- Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.. - Kể tóm tắt truyện.[r]
(1)S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học văn “ Cố h-ơng” lỗ ( Ngữ văn tập 1) theo chuẩn kiến thức– kĩ năng.
A Đặt vấn đề : I. Cơ sở lí luận:
1.Tiếp tục với định hớng đổi thiết thực cụ thể, từ năm học 2010 -2011 để đáp ứng yêu cầu thực tiễn dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu Hớng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS Cuốn tài liệu khỏi quỏt húa nội dung cỏc học SGK, là yờu cầu tối thiểu kiến thức kĩ mà HS cần phải đạt sau học
Như vậy, việc nghiờn cứu kĩ CT, SGK, SGV cỏc điều kiện dạy học khỏc (đặc điểm đối tượng học sinh, trang thiết bị dạy học ), đõy người GV cũn phải nghiờn cứu tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mụn Ngữ văn để xỏc định phạm vi KT-KN mà học sinh cần phải đạt sau tiết học Giáo viên biết xác định mục tiờu dạy học theo chuẩn KT-KN cho bài, chủ đề, nhúm chủ đề để sở chuẩn tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học trình độ nhận thức học sinh
Những yêu cầu định hớng đổi đặt yêu cầu dạy mơn Ngữ văn nói chung phân mơn văn - tác phẩm văn học - nói riêng, ngời giáo viên dựa vào phần Mức độ cần đạt Trọng tâm kiến thức kĩ tài liệu (cú đối chiếu với cỏc nguồn SGV SGK) để xỏc định mục tiờu học, tiết học Có nghĩa là phải bám sát chuẩn để hớng dẫn, tổ chức hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung nghệ thuật tác phẩm, lĩnh hội đợc ý đồ sáng tác - thông điệp thẩm mĩ mà ngời nghệ sĩ gửi gắm đồng thời rèn luyện kĩ năng quan trọng, cần thiết
(2)gian đến với hôm Tuy nhiên để có cách tiếp cận chiếm lĩnh đợc giá trị sâu sắc tác phẩm tổ chức hoạt động dạy học để học sinh đạt chuẩn và vợt chuẩn cách có hiệu thách thức ngời giáo viên giảng dạy Ngữ văn
II C¬ së thực tiễn: 1.Thuận lợi:
a. Về phía giáo viên:
- Đợc tham dự nhiều đợt chuyên đề, tập huấn đổi phơng pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ
- Cú ý thức đổi tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn KT-KN Tích cực nghiên cứu, trao đổi xác định chuẩn KT-KN cho dạy, tiết dạy
- Thiết bị, tài liệu dạy học ngày phong phú, đại cho phép ngời giáo viên sử dụng vận dụng hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng
- Dạy học theo chuẩn KT – KN giáo viên cú điều kiện để dạy học đỳng hơn, sỏt hơn, linh hoạt phự hợp với đối tượng học sinh mỡnh Đồng thời dạy học theo chuẩn KT – KN mở hội để giáo viên phát huy sáng tạo tạo nên đột phá dạy học Ngữ văn
b VÒ phÝa häc sinh :
- Bớc đầu học sinh có hứng thú tích cực học tập, tham gia vào hoạt động học tập giáo viên áp dụng phơng pháp có cách tổ chức linh hoạt hoạt động chiếm lĩnh chuẩn kiến thức kĩ lớp cho em
(3)2 Khó khăn : a Về phía giáo viên:
- Qua thc t dự thăm lớp, thấy nhiều giáo viên cịn tình trạng “ tìm đờng” lúng túng việc áp dụng phơng pháp mới, tổ chức hoạt động cho học sinh nên tiết dạy văn cha đạt kết cao Lại cịn có tình trạng đổi ph-ơng pháp sở lí thuyết cha vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt chủ động trình dạy học, cha trọng nhiều đến hoạt động học sinh, cha để em tự tìm tự lĩnh hội kiến thức kĩ
- Việc áp dụng tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ mẻ nên nhiều giáo viên không khỏi lúng túng việc lựa chọn nội dung khai thác t-ơng ứng với chuẩn KT- KN văn dài
- Cha vận dụng cách có hiệu cỏc phơng pháp, kĩ thuật dạy học tớch cực phơng tiện dạy học để đạt mục tiờu dạy học theo chuẩn KT-KN
- Khi dạy tác phẩm văn học nớc gặp phải số khó khăn nh có khoảng cách lớn khơng gian, thời gian, lịch sử tâm lí nên giáo viên còn dạy theo kiểu “ Cỡi ngựa xem hoa” khai thác khía cạnh mà cha có nhìn tồn diện tác phẩm, cha đặt tác phẩm bối cảnh lịch sử xã hội thời điểm sáng tác hiệu cha cao
b VÒ phÝa häc sinh:
- Học sinh xem nhẹ tác phẩm văn học nớc ngồi, thờ ơ, cho khó q nên bỏ qua, khám phá cảm nhận giá trị tác phẩm hạn chế - Một số học sinh bỡ ngỡ với khái niệm chuẩn kiến thức kĩ năng, cha ý thức đ-ợc tầm quan trọng chuẩn KT – KN cha chủ động việc nắm bắt chuẩn kiến thức, kĩ học văn bản, văn nớc dài dễ gây cho em lạc hớng
- Thực tế trình độ học sinh lớp học khơng đồng đơng nên nhiều ảnh hởng đến việc tổ chức hoạt động giáo viên, gây khó khăn dạy học phân hố đạt chuẩn vợt chuẩn
(4)B. Giải vấn đề:
I kinh nghiệm Công tác chuẩn bị tổ chức hoạt động dạy học tiết 77, 78 văn “ Cố hơng” theo chuẩn kiến thức k nng
Bớc 1: Giáo viên vào phần II.Trọng tâm kiến thức kĩ và phần III Hớng dẫn thực tài liệu Híng dÉn thùc hiƯn
chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS” để xác định nghiên
cứu trọng tâm chuẩn kiến thức kĩ d¹y.
Hớng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ dạy văn Cố h“ ơng” I Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết bước đầu nhà văn Lỗ Tấn tác phẩm ông
- Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Cố hương. II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1 Kin thức: Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại
- Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người
- Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm
- Những sáng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn truyện Cố hương. 2 Kĩ năng: Đọc hiểu văn truyện đại nước ngoài.
- Vận dung kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
- Kể tóm tắt truyện
III Híng dÉn thùc hiƯn : 1 T×m hiĨu chung :
(5)đã thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao Lỗ Tấn để lại cơng trình tác phẩm dồ sộ đa dạng, có hai tập truyện “ Gào thét” và
Bµng hoµng
“ ” Cố hơng truyện ngắn đợc in tập “Gào thét”. - Nhân vật trung tâm : “tôi”, Nhân vt chớnh : Nhun Th
2 Đọc hiểu văn b¶n : a Néi dung :
- Nhuận Thổ nhân vật tác phẩm Có hai hình ảnh Nhuận Thổ truyện, Nhuận Thổ kí ức ngời kể chuyện Nhuận Thổ Nhuận Thổ khứ dới vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trời xanh thần tiên kì dị; Nhuận Thổ nghèo khổ vất vả, tội nghiệp Sự khác biệt nh phản ánh thực thay đổi xã hội Trung Quốc
- “Tôi” nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời ngời kể chuyện Đó hình tợng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc tỉnh táo, hoá thân tác giả không đồng với tác giả Nhân vật thực vai trò đầu mối tồn câu chuyện, có quan hệ với hệ thống nhân vật, từ thể t tởng chủ đạo tác phẩm với lí giải về:
+ Tình cảnh sa sút, suy nhợc ngời Trung Quốc đầu kỉ XX mà Cố hơng là hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời
+ Nguyên nhân thực trạng đáng buồn
+ Những hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách ngời lao động
Nhân vật “tơi” cịn đợc khắc hoạ với ớc mơ đất nớc Trung Quốc tơng lai qua hình ảnh mối quan hệ nhân vật Thuỷ Sinh cháu Hoàng, đờng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc
b. NghƯ tht
- Kết hợp nhuần nhuyễn phơng thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảnm, nghị luận - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng
- Kết hợp kể tả, biểu cảm lập luận làm cho câu chuyện đợc kể sinh động, giàu cảm xúc v sõu sc
c ý nghĩa văn :
Cố hơng nhận thức thực mong ớc đầy trách nhiệm Lỗ Tấn về đất nớc Trung Quốc đẹp đẽ tơng lai
3 Híng dÉn tù häc
(6)Bớc Căn vào chuẩn kiến thức kĩ để xác định tri thức minh hoạ cần thiết SGK tài liệu tham khảo
Trên sở chuẩn KTKN văn “Cố hơng” xác định chi tiết cần khai thác nh sau:
- Cuộc đời, nghiệp Lỗ Tấn thời đại mà ông sống - Diễn biến việc truyện…
- Khung c¶nh Cè h ơng kí ức qua cảm nhận nhân vật sau 20 năm xa cách
- Con ngời Cố hơng ( tập trung Nhuận Thổ) kí ức qua cảm nhận
- c m, niềm tin hi vọng cho quê hơng, đất nớc ( cảnh tợng thần tiên, hệ trẻ, hình ảnh đờng…)
- Tâm trạng cảm xúc suy ngẫm “tôi” trớc thay đổi cảnh quê, ngời quê, tơng lai quê hơng…
Bớc Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ khả tiếp thu học sinh để điều chỉnh bổ sung dạy vợt chuẩn cho đối tợng học sinh khá, giỏi Đối với đối tợng học sinh khá, giỏi dạy văn bản” Cố hơng nêu thêm một số vấn đề về:
- Phong cách, quan điểm sáng tác Lỗ Tấn, học tập kinh nghiệm viết truyện ngắn Lỗ Tấn
- ý nghĩa chi tiết “cảnh tợng thần tiên” hình ảnh “con đờng” …trong tác phẩm; ý nghĩa nhan đề “ Cố hơng”
- Từ hình ảnh “con đờng” tác phẩm mở rộng suy nghĩ đờng đời, đ-ờng học tập thân…
- Từ mong ớc đầy trách nhiệm Lỗ Tấn cho quê hơng đất nớc rút học nhận thức cho thân
- Chất trữ tình tác phẩm
(7)Trên sở chuẩn kiến thức kĩ văn Cố hơngcó thể vận dụng linh hoạt phơng pháp :
- Vn ỏp : tỏi hin trình bày - Hoạt động nhóm
- Nêu gii quyt
-.Thuyết trình: giảng bình, thuyết gi¶ng
- Phơng pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm đọc văn ( phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo HS học tác phẩm văn chơng ) Gồm hoạt động: Hoạt động cảm nhận ban đầu; hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật; hoạt động tái hình tợng; hoạt động phân tích, cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật tác phẩm; hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức học sinh
Bớc Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ phơng pháp để dự kiến phơng tiện dạy học
Trên sở chuẩn kiến thức kĩ văn Cố hơngvà phơng pháp
định hớng vận dụng, dự kiến sử dụng phơng tiện dạy học sau :
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo… - Tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ, bảng phụ, phiếu học tập, bút
- M¸y chiÕu, m¸y tÝnh x¸ch tay chøa gi¸o ¸n ®iƯ n tư
Bớc Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ để dặn dò học sinh chuẩn b trc tit hc
Đây văn dài, phân phối chơng trình cũ thời lợng tiết rút ngắn lại thời lợng tiết nên việc chuẩn bị nhà học sinh quan trọng Các em cÇn :
- Tìm hiểu bối cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX - Tìm đọc tài liệu viết Lỗ Tấn tác phẩm ơng - Đọc tóm tắt văn C hng
- Tìm hiểu nhân vật truyện
- Tìm hiểu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật truyện
II kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học tiết 77, 78 văn bản “ Cố hơng” theo chuẩn kiến thức kĩ
Hoạt động 1: Khởi động:
(8)- Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình
+ Giáo viên chiếu tranh minh họa thơ Hồi hơng ngẫu th Hạ Tri Chơng ( Ngữ văn 7)
+ Yờu cu hc sinh cho biết tranh minh hoạ cho thơ mà em đã học chơng trình Ngữ văn lớp 7.
+ Học sinh trình bày, giáo viên nhận xét, chốt máy chiếu nêu thêm số tác phẩm chủ đề
+ Giáo viên chuyển vào : Tình yêu quê hơng tình cảm thiêng liêng thờng trực tâm hồn ngời mà cần động khẽ ngân lên tha thiết Tình cảm khơng niềm thơng nỗi nhớ mà có cịn nỗi đau đớn xót xa phải chứng kiến đổi thay mà ngời xa xứ không mong muốn mong ớc đầy trách nhiệm cho quê hơng Chúng ta đến với truyện ngắn
Cè h
“ ơng” Lỗ Tấn để cảm nhận điều đó.
Hoạt động : Hớng dẫn học sinh đọc - tìm hiểu chung * Mục tiêu :
- Học sinh nắm đợc kiến thức:
+ Những nét đời nghiệp Lỗ Tấn đóng góp của ơng cho văn học Trung Quốc văn học nhân loại
+ Nội dung, diễn biến việc (bố cục), nhân vật truyện; kể; thể loại; phơng thức biểu đạt
- Học sinh rèn luyện đợc kĩ năng: + Thuyết minh tác giả, tác phẩm
+ Đọc, kể, tóm tắt văn truyện đại nớc * Phơng pháp :
- Vấn đáp : tái hiện, trình bày; thuyết trình
- Th¶o luËn nhãm
- Hớng dẫn hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật
Hoạt động gv- hs Nội dung cần đạt
- Giáo viên chiếu chân dung Lỗ Tấn - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần thích sách giáo khoa phần tìm hiểu thêm để gii thiu nhng nột
I Đọc - tìm hiểu chung 1 Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881 1936) nhà văn Trung Quốc tiếng
(9)chính tác giả Lỗ Tấn gồm : + thời đại
+ đời + nghiệp
+ đóng góp ơng
- Häc sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, bổ sung máy chiếu thêm số thơng tin hình ảnh Lỗ Tấn +Ông tên thật Chu Chơng Thọ, tên chữ Dự Tài sau đổi Chu Thụ Nhân, sinh Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc +Thuở nhỏ Lỗ Tấn ngời học giỏi thơng minh…Ơng nhanh chóng nhận suy vong giai cấp phong kiến…, bần dẫn đến ngu muội hèn nhát ng-ời nơng dân nói riêng nhân dân Trung Quốc nói chung -> Quyết tâm từ giã q h-ơng tìm chân lí
+ Ơng theo học hàng hải, địa chất, y học Cuối ông chuyển sang hoạt động văn học (dạy học, làm báo, sáng tác) Ông cho :
Một quốc dân ngu muội đớn hèn,
“ th×
cho dù thể có to lớn đến mấy, khoẻ mạnh đến mấy, làm vật thị chúng, kẻ xem thị chúng hoàn tồn vơ nghĩa mà thơi ”
“Theo tơi hồi muốn biến đổi tinh thần họ khơng dùng văn nghệ Thế tôi định đề xớng phong trào văn nghệ” (Tựa viết lấy) Nh ông nhận văn ch-ơng “thuốc, vũ khí” hữu hiệu vạch “cái ung nhọt” tâm hồn ngời dân Trung Quốc, làm biến đổi chữa đợc
những đặc điểm tinh thần ngời Trung Quốc đầu kỉ XX thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao
- Lỗ Tấn để lại cơng trình tác phẩm đồ sộ đa dạng, có hai tập truyện “ Gào thét” “Bàng hoàng ”
- Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng
- L Tn ngời đặt móng cho văn học đại Trung Quốc, bậc thầy truyện ngắn giới
2. T¸c phÈm: a. XuÊt xø :
- X· hội phong kiến Trung Quốc trì trệ, lạc hậu; ngời mang bệnh tinh thần khó chữa
(10)căn bệnh tinh thần
- Lỗ Tấn nhà văn, nhà văn hoá kiệt xuất, chiến sĩ cách mạng vĩ đại Trung Quốc… Là nhà t tởng lớn với ý thức sâu sắc cải tổ thay đổi xã hội tốt đẹp
? Từ điều tìm hiểu thời đại Lỗ Tấn sống em có nhận xét hồn cảnh đời truyện ?
- Häc sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, chốt
? Theo em giọng đọc văn cần ý sắc thái biểu cảm?
- HS nhận xét cách đọc
GV gợi ý cách đọc: đọc với giọng trầm buồn vừa xót xa vừa ngậm ngùi Chú ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nhân vật - Trên sở học sinh đọc tóm tắt trớc nhà, giáo viên giành khoảng 5-7p cho tất em đọc thầm luớt lại tác phẩm yêu cầu em tóm tắt
- hc häc sinh trình bày phần tóm tắt
- GV yêu cầu số em nhận xét, bổ sung - GV chiếu đoạn tóm tắt văn để học sinh tham khảo
Câu chuyện kể lại chuyến thăm quê sau hai mơi năm xa cách nhân vật tơi để“ ” bán nhà, đa gia đình nơi khác sinh sống. Trong chuyến quê cảm nhận“ ” quê hơng thay đổi nhiều so với trớc Nhng thay đổi khiến ngời ta đau lòng Khung cảnh làng quê tiêu điều xơ xác Con ngời quê già đi, xu
b Đọc, tóm tắt văn bản
c Bố cục : phần + “Tôi” ng v quờ
Tôi không quản trời lạnh giá làm ăn sinh sống
+Tôi ngày quê :
Tinh mơ sáng hôm sau trơn nh quét
+ Tụi trờn ng xa quê : Thuyền chúng“ tôi ngời ta thành đờng thơi.” -> Bố cục đầu cuối tơng ứng
(11)thêm trở nên đần độn, mụ mẫm, cam chịu cảnh khốn cùng(Nhuận Thổ) hoặc điêu ngoa, tham lam( thím Hai Dơng). Đem theo gia đình, tơi rời q h“ ” ơng trong một buổi chiều hồng với niềm hi vọng và tin tởng vào hệ tơng lai : Kì thực“ trên mặt đất vốn làm có đờng Ngời ta đi mãi thành đờng thơi”
- Giáo viên chia nhóm, u cầu học sinh trao đổi, trình bày đặc điểm văn : + Bố cục (Gợi ý: Truyện chia thành mấy phần? Nội dung phần ? Vì nói : truyện có bố cục đầu cuối tơng ứng ?) + Nhân vật (Gợi ý: Truyện có nhân vật nào? Có nhân vật ? Nhân vật trung tâm ? Vì ? Có thể đồng nhất nhân vật với tác giả đ“ ” ợc không ? ) + Ngôi kể ( Ngôi kể thứ mấy? Tác dụng? ) + Thể loại ( Truyện đợc viết theo thể loại nào? Nêu vài đặc điểm thể loại đó?) + Phơng thức biểu đạt (Gợi ý: Phơng thức biểu đạt chính? Sử dụng kết hợp ph-ơng thức ?)
- Học sinh đại diện nhóm lần lợt trình bày - Các nhóm khỏc nhn xột, b sung
- Giáo viên nhận xét, chốt máy phần
thuyền rời cố hơng
- Hình ảnh thần tiên đầu ci trun d Nh©n vËt
- Nh©n vËt chÝnh: Nhn Thỉ, "t«i"
- “Tơi” nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời ngời kể chuyện Đó hình tợng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc tỉnh táo, hoá thân tác giả không đồng với tác giả Nhân vật thực vai trị đầu mối tồn câu chuyện, có quan hệ với hệ thống nhân vật, từ thể t tởng chủ đạo tỏc phm
đ Ngôi kể : Ngôi thứ nhất
e Thể loại phơng thức biểu đạt : - Thể loại : Truyện ngắn
(12)Hoạt động : Hớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chi tiết * Mục tiêu :
- Học sinh nắm đợc:
+ Tinh thÇn phê phán sâu sắc xà hội cũ niềm tin vµo sù xt hiƯn tÊt u cđa cc sèng míi, ngêi míi
+ Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm
+ Những sáng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn truyện - Học sinh rèn luyện đợc kĩ năng:
+ Đọc hiểu văn truyện đại nớc
+ Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phơng thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại
* Phơng pháp :
Vn ỏp, tái trình bày, so sánh, đối chiếu, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm thơng qua hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, hoạt động tái hình t-ợng; hoạt động phân tích, cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật tác phẩm; hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức học sinh ; phơng pháp giảng bình
Hoạt động gv- hs Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh theo dõi phần đầu văn ? Cảnh làng quê sau hai mơi năm xa cách mắt ngời trở nh nào? Em có nhận xét khung cảnh đó? - Học sinh dựa vào phần đầu văn để trình bày, nhận xét
? Trớc thay đổi tâm trạng ngời trở đợc thể nh ?
? Vì nhân vật lại có tâm trạng nh vậy? - Học sinh trình bày lí giải tâm trạng tác giả
- Giáo viên chốt : “Cố hơng” khác xa tâm tởng hi vọng tơi, Làng cũ kí ức đẹp lung linh, kì ảo có nét thần tiên, làng nghèo khổ, tàn tạ, thờ lng, cú
II Đọc tìm hiểu chi tiết 1 Hình ảnh Cố hơngqua cảm nhận nhân vật tôi
Hiện Quá khứ - Tiêu điều, hoang
vắng nằm im dới vòm trời vàng úa
-> Cảnh tợng tàn tạ, hiu quạnh -> Độc thoại nội tâm thể tâm trạng ngạc nhiên,
- p hn v khụng din t cho c
- Cảnh thần tiên, vầng trăng tròn vàng thắm
(13)dấu hiệu sa sút hoang tàn theo thời gian ? Qua tình cảm ngời trở “Cố hơng” đợc bộc lộ nh nào?
? Sự thay đổi : làng q tàn tạ, gia đình sa sút ( “tơi” để chuẩn bị đa gia đình rời q), làng xóm dọn nơi khác gợi cho em cảm nhận đợc thực trạng “Cố hơng” ? - Học sinh suy nghĩ, trình bày
- GV chèt :
Xã hội phong kiến làm cho ngời sống đợc nơi chôn nhau, cắt rốn nên phải li tán Xã hội ngợc lại với phát triển bình thờng, lẽ đổi thay theo chiều hớng tốt đẹp, tiến nhng lại tàn tạ, tăm tối Những hình ảnh diễn tả sa sỳt buộc phải thay đổi quờ nhà đất nước chung Từ tác giả thể thái độ tố cáo XHPK đầy ẩn ý ? Em có nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật đoạn truyện?
GV bình, chuyển: Hình ảnh “Cố hơng” lên tiêu điều, xơ xác, đáng thơng, đáng thất vọng tâm hồn nhạy cảm lòng ngời thăm quê Nhng thất vọng chua xót thay đổi ngời quê hơng ? Những ngày quê nhân vật tơi gặp ? Trong nhân vật đợc kể nhiều ? Ngời có mối quan hệ với “tơi” nh nào? - Học sinh trình bày
? Nhân vật Nhận Thổ đợc kể thời điểm nào? Thủ pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng ?
- Häc sinh suy nghÜ , tr¶ lêi, bỉ sung - GV chia nhãm th¶o ln :
Nhóm 1: Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ
chua xãt, thÊt väng, buån se s¾t
-> Yêu quê đến độ xót xa cho nghèo khổ làng quê
- >Thái độ tố cáo XHPK đầy ẩn ý
- Kể kết hợp với tả, biểu cảm trực tiếp so sánh đối chiếu
2 Con ngời Cố h ơng qua cảm nhận của nhân vật "tôi "
a Nhân vật Nhuận Thổ ngời bạn tuổi thơ:
Quá khứ Hiện Tui - Cu trạc
11-12 tuổi
- Ngoài ba mươi tuổi
Ngoại
- Khn mặt trịn trĩnh
- Nước da bánh mật
- Tay hồng hào,
- Cao gấp hai trước, người co ro cúm rúm
(14)trong qu¸ khø.
Nhãm 2: Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ trong tại.
Giáo viên gợi ý : tìm hiểu tuổi, ngoại hình, hành động, tình cảm
- HS th¶o luËn
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV chốt lần lợt máy
- GV chiếu đoạn
Lỳc by gi ký ức tôi, ra một cảnh tượng thần tiên , kỳ dị : Một vầng trăng tròn vàng thắm chạy ”
? Trong khứ hình ảnh Nhận thổ gắn với cảnh tợng nh nào, ý nghĩa cảnh tợng đó?
- Häc sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên chốt, chuyển:
Trong kí ức tơi hình ảnh Nhuận Thổ “một tiểu anh hùng” gắn với cảnh tợng thần tiên Đó hình ảnh đẹp đẽ lung linh gợi nhắc năm tháng tuổi thơ êm đềm Đó cảnh tợng sáng sủa, dấu hiệu sống yên bình hạnh phúc nơi làng q Nhắc đến Nhuận Thổ lịng tơi lóe lên tia sáng ấm áp niềm tin hi vọng hồi hộp mong đợi, khao khát tìm lại vẻ đẹp quê hơng tởng chừng mất, Nhuận Thổ xut hin
- GV chiếu đoạn trích Ngời vào Nhuận Thổ không nói nên lời
- Đại diện học sinh nhóm trình bày phần thảo luận
- GV chốt lần lợt máy
? Cỏc em cú nhn xột gỡ thay đổi
hình lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn
-> Đẹp, khoẻ mạnh, đáng yêu.
nhăn sâu hoắm - Mi mắt viền đỏ mọng sng húp - Tay thô kệch, nứt nẻ vỏ thông -> Già nua, tiều tụy, khắc khổ
Trang phục
- Đội mũ lơng chiên, cổ đeo vịng bạc
->ấm áp, no đủ
- Mũ lông chiên rách tươm, áo bơng mỏng dính…
-> Rách rưới, không đủ ấm
Nhận thức
- Biết nhiều trò hay, lạ: bẫy chim, canh dưa, nhặt vỏ sị, bắt tra ->Nhanh nhẹn, tháo vát, thơng minh
- Cảm thấy khổ khơng nói hết, lắc đầu, tượng -> Đần độn, cam chịu
Tình cảm thái độ
- Thân nhau: xưng hơ:anh-em - Khi xa: khóc, gửi q
-> Tình bạn
(15)Nhn Thỉ ?
- HS trao đổi, trình bày
- GV: Sự thay đổi Nhuận Thổ gần nh toàn diện theo chiều hớng xấu Tình bạn khơng thay đổi nhng cách biểu lộ tình cảm thay đổi hồn tồn
- GV chiếu đoạn
Nhun Th ng dng lại, nét mặt . Tôi điếng người Thơi rồi! Giữa chúng tơi có tường dày ngăn cách Thật bi đát Tơi nói khơng nên lời ”
? Cụm từ điếng ng“ ời” diễn tả tâm trạng “tôi” nh trớc thay đổi Nhuận Thổ ? - Học sinh nhận xét thái độ tâm trạng “tơi”
- GV: Tơi bàng hồng, chống váng, thất vọng đến xót xa, đau đớn khoảng cách - t-ờng dày vơ hình mà Nhuận Thổ dựng nên từ quan niệm địa vị, đẳng cấp lỗi thời mà ngời dân quê mang nặng - Giáo viên chốt - chuyển : Ngoài Nhuận Thổ-ngời bạn tuổi thơ, Thổ-ngời dân quê khác không khỏi khiến tác giả thất vọng hụt hẫng, ngời láng giềng: thím Hai Dơng ? Qua lời kể cảm nhận “tôi” em có nhận xét thay đổi chị Hai Dơng ngời dân quê khác ?
- Học sinh trao đổi, trình bày, bổ sung - GV chốt
? Trớc đổi thay ngời quê h-ơng khiến “tôi” cảm thấy nh nào?
với “tôi”
trong sáng, chân thành, vơ tư, chan hồ.
-> Tình bạn: Xa cách, sự phân biệt đẳng cấp rõ rệt Khoẻ mạnh,
hồn nhiên, nhanh nhn, thỏo vỏt, thụng minh, giàu tình cảm
=> ỏng yờu
Gi nua, tiều tụy, nghÌo khỉ, cam chÞu
=>đángthơng, đáng trỏch.
Tâm trạng
- > Tụi hạnh phúc, vui s-ớng , mong đợi
-> Tôi bàng hoàng, choáng váng, thất vọng xót xa
b Chị Hai Duơng- ngời láng giềng
Quá khứ Hiện
- a nhìn, có duyên - hiỊn lµnh, vui tÝnh
- xÊu xÝ
- chua ngoa, tham lam
(16)? Nhận xét phơng thức biểu đạt đợc sử dụng nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật đoạn truyện ?
? Nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện, dựng truyện có tác dụng gì?
- HS trình bày - nhận xét bổ sung
- GV: Chính biện pháp đối chiếu, so sánh : “Cố hơng” xa - nay; Nhuận Thổ, chị Hai Dơng khứ - tại, kể đối chiếu Thủy Sinh - Nhuận Thổ Nhuận Thổ trớc làm bật thực trạng sống ngời xã hội Trung Quốc lúc
? Vậy em hình dung nh thực trạng sống ?
- Hs trình bày cảm nhận ? Từ em có nhận xét ý nghĩa hình ảnh “ cố hơng”?
-Học sinh trao đổi trình bày suy nghĩ ? Có ý kiến cho Cố h“ ơng” Nhuận Thổ nhân vật “điển hình” - theo em Nhuận Thổ điển hình cho tầng lớp xã hội XHPK Trung Quốc lúc ?
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi - trả lời
- GV bình: "Cố hơng" vùng quê đói khổ, nghèo nàn, lạc hậu, ung nhọt, nặng t tởng phong kiến Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc nghèo khổ khiến làng quê ngày tàn tạ, ngời ngày khổ sở, hèn kém, bất lơng Tình trạng mụ mẫm, cam chịu cực khổ nói riêng số phận ngời nơng dân nói chung điều trăn trở, đau xút nht ca nh
- GV nhắc lại lời Lỗ Tấn: Trong tạp văn
-> Xót xa, đau đớn, thất vọng, trăn trở
-> Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm
So sánh, đối chiếu khứ
=> Cc sèng qn quanh, bÕ t¾c, sa sót, suy nhỵc…
=> Là hình ảnh thu nhỏ đất nớc Trung Quốc đầu kỉ XX
Trong Nhuận Thổ hình ảnh điển hình ngời nông dân Trung Quốc với sống lạc hậu, nghèo khổ, cam phận tình trạng tinh thần ngu muội xã hội phong kiến Trung Quốc đầu kỉ XX
(17)Vì tơi viết tiểu thuyết Lỗ Tấn nói rõ ơng” hay chọn ngời bất hạnh làm đề tài, chọn nh vậy, điều kiện lịch sử xã hội đ-ơng thời, làm cơng đơi việc: vừa có điều kiện vạch trần ung nhọt xã hội bệnh tật, vừa có điều kiện lơi hết bệnh tật chính những ngời lao động làm cho ngời chú ý tìm cách chạy chữa
? Qua cảm nhận, trăn trở, suy nghĩ “tôi” em có nhận xét ngun nhân đẫn đến đổi thay đáng thất vọng Cố h“ ơng ?”
- Häc sinh th¶o luËn nhãm
- Đại diện nhóm trình bày- bổ sung Gv chốt máy chiếu
? ng sau ni xút xa thất vọng Cố h“ -ơng”, đoạn truyện cịn thể thái độ của“ tơi” ?
? Từ em có nhận xét vấn đề tác giả đặt đây?
- Học sinh trao đổi nhanh, trình bày - GV chốt máy chiếu
GV bình : Cố h“ ơng” không gian nghệ thuật chứa đựng thời gian nghệ thuật, chủ yếu khứ nhằm giúp tác giả phản ánh thay đổi điển hình XHPK Trung Quốc đầu kỉ XX, xã hội bệnh tật, tồn vi nhng ngi bnh tt
* Nguyên nhân:
+ Do xã hội phong kiến: quan lại, địa chủ đày đoạ chỗ hỏi tiền, không luật lệ cả, thuế nặng, lính tráng, trộm cớp, điều kiện canh tác lạc hậu, mùa, đói kém…
+ Do g¸nh nặng tinh thần từ lễ gi¸o phong kiến: quan niệm cũ kĩ đẳng cấp…
+ Do hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách ngi lao ng: lạc hậu, tht hc, cam chịu, ngu muội -> Phê phán, tố cáo sâu sắc
*Vấn đề đặt :
+ Phản ánh tình cảnh sa sút mặt cuả xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX + Phân tích nguyên nhân lên án lực đa đến thực trạng đáng buồn
(18)mà tác giả muốn lôi để chạy chữa, ông không muốn ngời dân khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ khốn khổ mà tàn nhẫn, lu manh nh thím Hai Dơng ngời hàng xóm
GV chốt chuyển: Đó biểu tình yêu ngời, quê hơng, đất nớc nhà văn Và mang lòng bao nỗi niềm tâm sự, nhân vật “ tôi” rời quê thuyền nhỏ vào lỳc hong hụn
? Tâm trạng rời quê nh nào? Vì lại có tâm trạng, cảm xúc nh vậy? - HS trình bày – bỉ sung
GV định hớng: Vì “Cố hơng” khơng cịn trong lành, đẹp đẽ, ấm áp nh xa với ngời bạn, ngời hàng xóm thân thiện đáng mến ngôi nhà thân thuộc, yêu dấu “Cố hơng” xơ xác, nghèo hèn xa lạ, từ cảnh vật đến ngời
Tuy nhiên nỗi xót xa, buồn bã lóe lên niềm tin, hi vọng mong ớc cho quê hơng
? Vậy ớc mơ, hi vọng ? - Học sinh trao đổi, trình bày
- C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt bæ sung - GV chèt
- Gv nêu vấn đề thảo luận :
Trong ý nghĩ cuối trun nhân vật “tơi”: “ Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu là thực đâu hư Cũng giống con đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi” H×nh ảnh đuờng có
3 Mong ớc hi vọng cho quê hơng - Hi vọng vào tơng lai hệ trẻ (Hoàng và Thuỷ Sinh )
- Hi vọng mơ ớc đời tơi đẹp ấm no, yên bình cho quê hơng ( cảnh t-ợng thần tiên )
- Hình ảnh đờng
+ Nghĩa thực: đờng mặt đất, đờng thuỷ đa nhân vật q đa gia đình tơi rời q
+ NghÜa biĨu tỵng:
-> Mang ý nghĩa tợng trng, biểu tợng, khái quát triết lý lẽ sống ngời, đến tơng lai Cũng nh đờng mặt đất, thứ sống khơng tự có sẵn, nhng muốn cố gắng kiên trì, ngời có tt c
(19)t-những ý nghĩa ?
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm – trình bày - Giáo viên chốt máy chiếu
? Tại mong ớc hi vọng đời cho Cố h“ ơng ,” nhân vật “tôi” lại nghĩ đến “con đờng mà thành”
- Học sinh nêu lí giải - GV nhËn xÐt, bæ sung, chèt
? ớc vọng đổi đời cho quê hơng, đất nớc Lỗ Tấn có trở thành thực khơng?
- HS liªn hƯ thùc tÕ Trung Qc hiƯn t¹i
- GV chiếu lời phát biểu Giang Trạch Dân “ Thời đại ngời Trung Quốc làm nô lệ hoặc muốn làm nô lệ mà không đợc mà Lỗ Tấn từng nguyền rủa qua lâu rồi, cháu của Nhuận Thổ, Tờng Lâm trở thành ngời chủ quốc gia, ngời xây dựng sống mới… Lỗ Tấn nói: mặt đất vốn khơng có đ-ờng, đờng ngời giẫm nát chỗ khơng có đờng mà tạo ra, khai phá chỗ gai góc mà có Bất kể gặp gian nan trắc trở, chúng ta cần bớc tiếp, kiên định không nao núng Trong nghiệp vĩ đại xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, hãy đứng vững mặt đất, gạt bỏ hết chông gai, tinh thần phấn chấn, đồn kết phấn đấu, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo Đó là cách kỉ niệm Lỗ Tấn hay nht
( Giang Trạch Dân, Tiến thêm một bớc học tập phát huy tinh thần Lỗ TÊn - Bµi
ơng lai tốt đẹp Cố h“ ơng , ” đất n-ớc
->Ông muốn thức tỉnh ngời dân làng nói riêng nhân dân TQ lúc nói chung khơng cam chịu sống nghèo hèn áp bức, tiếp tục theo đờng mịn cũ, lạc hậu, trì trệ với bao thứ hủ tục nặng nề, cần tìm đờng mới, xây dựng đời tốt đẹp cho tơng lai đời“ mới, đời mà cha từng đợc sống”
-> Phơng thức nghị luận
(20)nói chuyện lễ kỉ niệm 110 năm ngày sinh Lỗ TÊn )
? Nh phơng thức biểu đạt đợc sử dụng đoạn cuối ? Qua em có nhận xét tình cảm tác giả “ Cố hơng ?”
- Học sinh trình bày nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chốt : Nhân vật “tơi” có biểu khác tình u q hơng, đất nớc ; tình cảm trớc sau nh một: chua xót phê phán thực trạng sa sút mặt xã hội phong kiến Trung Quốc, buồn thất vọng thay đổi nghèo nàn, lạc hậu nhng mong mỏi, hi vọng vào thay đổi tốt đẹp cho quê hơng đặt vấn đề “ con đờng đi” Đó lịng tha thiết lo lắng cho vận mệnh quê hơng, đất nớc
Hoạt động : Hớng dẫn học sinh hệ thống kiến thức tìm hiểu qua học * Mục tiêu :
- Học sinh hệ thống đợc nội dung đặc sắc nghệ thuật truyện: + Tinh thần phờ phỏn sõu sắc XH cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người
+ Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm
+ Những sỏng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn truyện Cố hương. - Học sinh rèn luyện đợc kĩ năng:
+ Kĩ tổng hợp, khái quát hóa vấn đề * Phơng pháp :
Vấn đáp, tái trình bày; thảo luận nhóm; hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh; khái quát hóa sơ đồ; thuyết trình
Hoạt động gv- hs Nội dung cần đạt
GV chia líp thµnh nhãm, nªu yªu
III Tỉng kÕt
(21)cÇu:
Nhóm 1: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm
Nhãm 2: Nªu giá trị nội dung tác phẩm
- Các nhóm thảo luận trình bày - GV chốt máy chiÕu
- GV khái quát hóa học sơ đồ máy chiếu :
- Kết hợp nhuần nhuyễn phơng thức biểu đạt tự sự, miêu t, biu cm, ngh lun
- Xây dựng hình ¶nh mang ý nghÜa biĨu tù¬ng
- Sử dụng sinh động thủ pháp nghệ thuật : hồi ức- tại, đối chiếu, đầu cuối tơng ứng
- Sử dụng kể phù hợp
C hng l nhận thức thực mong ớc đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nớc Trung Quốc đẹp đẽ tơng lai
GV chốt : “Cố hơng” khép lại đời mở Những tình cảm t tởng Lỗ Tấn cịn mang tính thời nóng hổi khơng đất nớc Trung Quốc mà quốc gia, với tất ngời
Hoạt động : Hớng dẫn học sinh luyện tập * Mục tiêu :
Cè h¬ng
Trên đờng “ Cố hơng” Những ngày “ Cố hơng” Rời“ Cố hơng” Tâm trạng “tơi” mong nhớ,
ngạc nhiªn, buồn se st bi sau 20 năm trở quê cũ thy cnh quê tiêu iu, hoang vắng, tàn tạ
“Tơi” b ng ho ng, xót xa,à hụt hẫng… ước thay đổitr đáng thất vọng ngời cố hương ( Nhuận Thổ - ngời bạn tuổi thơ)…
“Tôi” ớc mong tơng lai tơi sáng cho quê hơng , đặt vấn đề “
con đờng đi” cho đất
níc Trung Quèc lóc bÊy giê
Cè h
(22)- Củng cố lại kiến thức tác phẩm, mở rộng nâng cao vấn đề đặt từ tác phẩm - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
*Phơng pháp :
Nờu v gii quyt đề, tổ chức hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức học sinh
Hoạt động gv- hs Nội dung cần đạt
- Giáo viên nêu vấn đề:
? Từ hình ảnh đờng “ thì thành” văn bản, em trình bày suy nghĩ đờng học tập, đờng tới tơng lai thân ?
- Học sinh bộc lộ suy nghĩ
IV LuyÖn tËp
Hoạt động : Hớng dẫn tự học nhà * Mục tiêu :
- Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức, kĩ đợc học rèn luyện - Tìm hiểu kiến thức kĩ cần tiếp thu rèn luyện tiết học sau * Phơng pháp :
- ThuyÕt tr×nh
- Đọc nhớ số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biu truyn
- Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật truyện - Soạn câu hỏi phần ôn tập Tập làm văn
C kết thúc vấn đề
I KÕt qu¶
(23)của cụm chuyên môn liên trờng Hai tiết dạy đợc đồng nghiệp cụm chuyên môn đánh giỏ nh sau:
- Về phía giáo viên
+ Thực theo chuẩn kiến thức cách linh hoạt, đảm bảo dạy học phân hóa cho đối tợng học sinh
+ Khai thác chi tiết truyện cách hợp lí, để phù hợp với thời lợng rút ngắn học( từ tiết xuống tiết) tơng ứng với đơn vị chuẩn kiến thức kĩ
+ Sử dụng phơng tiện dạy học đại hợp lí, hỗ trợ đắc lực cho trình giảng dạy làm cho dạy sinh động, hấp dẫn phong phú
+ Tổ chức hoạt động phát huy đợc tính tích cực hoạt động học sinh + Sử dụng phơng pháp thuyết trình ( giảng, bình) hợp lí khơi gợi hứng thú khắc sâu kiến thức cho học sinh
- VÒ phÝa häc sinh;
+ Nắm vững đợc chuẩn kiến thức rèn luyện theo chuẩn kĩ
+ Học sinh tích cực hoạt động sáng tạo, tự chiếm lĩnh chuẩn kiến thức rèn luyện theo chuẩn kĩ năng, hăng hái thi đua học tập Say mê học hỏi, trao đổi, lắng nghe ý kiến cô, bạn
Sau thực chuyên đề lớp 9B ( lớp có học lực xếp vào loại yếu khối trờng ), cho học sinh làm kiểm tra khảo sát thu đợc kết cao : 90% học sinh đạt chuẩn chuẩn kiến thức kĩ học
II. KÕt luËn:
Tổ chức hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu mở hớng nhằm nâng cao hiệu trình dạy học giáo viên học sinh Tuy nhiên để đạt đựơc hiệu q trình thực địi hỏi ngời giáo viên phải ln tìm tịi, học hỏi đúc rút kinh nghiệm Qua trình tiến hành thực đề tài, đúc rút đợc số kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học văn Ngữ văn theo chuẩn KTKN nh sau:
1 Nghiên cứu sâu, kĩ chuẩn KTKN - xác định nội dung văn tơng ứng với đơn vị chuẩn để có hớng khai thác hợp lí
(24)dẫn học sinh tìm hiểu thêm để có cách tiếp cận, xác, sâu sắc, tồn diện cụ thể hóa đơn vị chuẩn cụ thể, sinh động
3 Trong trình tổ chức hoạt động dạy học văn Ngữ văn theo chuẩn KTKN cần áp dụng chuẩn cách linh hoạt theo đối tợng học sinh, không máy móc, gị ép, cứng nhắc Cũng giống nh tốn sáng tạo nhiều cách giải khác nhng đến đáp án chung, hay nói cách khác tổ chức dạy học văn theo chuẩn KTKN có nhiều hớng khai thác khác để nhằm mục đích học sinh tích cực, hứng thú tiếp nhận đạt chuẩn kiến thức kĩ cách tự nhiên, vững Giữa đơn vị chuẩn cần khai thác phần cần có chuyển tiếp tự nhiên, tạo nên tính liền mạch hệ thống chuẩn kiến thức kĩ
4 Đối tợng đạt chuẩn kiến thức kĩ học sinh em đối tợng trung tâm trình dạy học nên việc tìm hiểu nắm bắt lực, trình độ khả tiếp thu học sinh yếu tố quan trọng.Trong lớp học có nhiều đối tợng học sinh khác ( giỏi, khá, trung bình, yếu ) nên đối tợng trình khai thác đơn vị chuẩn cần đảm bảo có cách tiếp cận từ đơn giản đến nâng cao mở rộng nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học phân hóa
5 Cần vận dụng phối hợp phơng pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt để phát huy tính tích cực học sinh Đồng thời sử dụng khai thác ph-ơng tiện dạy học (từ đơn giản đến đại) phù hợp hiệu nhằm hỗ trợ đắc lực cho trình tổ chức hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh chuẩn kiến thức kĩ Qua thực tế trình giảng dạy qua trăn trở suy nghĩ qúa trình học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, đồng thời đợc giúp đỡ đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp mạnh dạn đa số kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học văn “ Cố hơng” Lỗ Tấn theo chuẩn kiến thức kĩ nhằm góp phần nhỏ bé nâng cao chất lợng hiệu môn học Chắc chắn khơng tránh khỏi non thiếu sót nên mong đợc góp ý trao đổi cấp chuyên môn đồng nghiệp gần xa
D Kiến nghị- đề xuất:
- Tiếp tục thực chuyên đề thiết thực trao đổi kinh nghiệm dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ đổi phơng pháp dạy học
(25)- Bổ sung thêm tài liệu, thiết bị dạy học văn chơng trình Ngữ văn nói chung văn nớc nói riªng
- Các đề thi cần có câu hỏi cho văn nớc ngoài, văn có giá trị
Hµ TÜnh ngµy tháng năm 2011
Tài liệu tham kh¶o :
1 Hớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS (tập 2) Tài liệu tập huấn dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn THCS
3 Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Ngữ văn tập 4 Thiết kế giảng Ngữ văn tập 1
(26)