1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Hướng dẫn Văn 6 - tuần 7

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,9 KB

Nội dung

-> Câu tục ngữ này nói lên tầm quan trọng của môi trường sống, khuyên chúng ta phải chọn môi trường sống tốt đẹp. => Đây là những tương đồng về phẩm chất... => Nói về tình cảm [r]

(1)

NGỮ VĂN 6

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN - HKII Tiết 97, 98: Văn Bản

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Phần 1: Hướng dẫn

- Các em đọc văn “Buổi học cuối cùng” - Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý I Đọc hiểu thích

1.Tác giả: An-phơng-xơ Đơ-đê (1840-1897) nhà văn Pháp. 2 Tác phẩm:

a.Xuất xứ: *SGK/54 b Bố cục.

II

Đọc, hiểu văn bản

1.Nhân vật Phrăng:

*Trước buổi học:

-Trễ -> chưa thuộc -> định trốn học chơi *Trong buổi học cuối cùng:

-Lớp học yên lặng buổi sáng chủ nhật -Thầy Hamen dịu dàng, mặc đẹp thường ngày -Cuối lớp, dân làng dự học với vẻ buồn rầu

→khơng khí khác lạ, bất thường.

*Khi nghe thông báo buổi học cuối cùng: - lơ ->thiết tha, lo lắng cho buổi học - sợ hãi ->thân thiết, q trọng thầy Hamen -“tơi chống váng…”

-“tơi tự giận thời gian bỏ phí…”

→Sự tiếc nu i , ố ân hận lười nhác mình, thấy tội nghiệp thầy, đau lòng, căm phẫn.

Cậu bé hồn nhiên, chân thật, yêu tiếng Pháp, yêu nước.

2.Nhân vật thầy Hamen:

-Trang phục:trang träng

-Thái độ: dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng

-Hành động cuối buổi học: người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết câu, cầm phấn dằn mạnh, viết thật to: “Nước Pháp muôn năm”.

Yêu nghề, yêu tiếng Pháp, yêu nước.

III.

Ghi nhớ : SGK/55 IV Luyện tập

Câu 1:Ý nghĩa nhan đề Buổi học cuối cùng?

(2)

Tiết 99 - Tiếng Việt: ẨN DỤ

I.Ẩn dụ gì? 1.Vd1: SGK /68.

Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

 Cụm từ “ Người Cha” dùng để Bác Hồ Có thể ví vì:

Bác Hồ với “ Người Cha” có phẩm chất giống + Tuổi tác

+ Tình yêu thương

+ Sự chở che, chăm sóc với  Sự tương đồng phẩm chất.

Đây gọi so sánh ngầm, dạng ẩn dụ.  Dựa vào ngữ cảnh khổ thơ toàn thơ

Tác dụng.

- Thể tình cảm Bác chiến sĩ, gần gũi, chở che, chăm sóc cho đúa

- Làm cho câu thơ hay hơn, có ý nghĩa

Ví dụ 2: Cách nói có điểm giống khác với phép so sánh? *Giống nhau:

- Đều ví Bác Hồ Người Cha

- Đều tạo cho câu nói có tính hình tượng, tính biểu cảm cao so với cách nói bình thường

(Bác Hồ mái tóc bạc) * Khác nhau:

- So sánh: Bác Hồ Người Cha Vế A Vế B - Ẩn dụ: Người Cha mái tóc bạc Vế B

->Ẩn vế A-> so sánh ngầm-> câu thơ có thêm tính hàm súc

Tác dụng.

Ẩn dụ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ghi nhớ1: ( SGK/68)

Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

(3)

1 Xét ví dụ Sgk/68

-a“Lửa hồng”: màu đỏ hoa râm bụt => hai vật có hình thức tương đồng - “Thắp”: Chỉ nở hoa.

=> chúng giống cách thức thực - b.“Nắng giòn tan”: nắng to, rực rỡ + Nắng cảm nhận qua thị giác

+ Giòn tan cảm nhận qua vị giác -> chuyển đổi cảm giác.(thị giác => vị giác) *Có kiểu ẩn dụ

-Tương đồng hình thức.

-Tương đồng cách thức thực -Tương đồng phẩm chất

-Tương đồng cảm giác 2 Ghi nhớ 2: (SGK/T69) III Luyện tập.

Bài 1: SGK/69

- Cách 1: diễn đạt bình thường

- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm so với cách diễn đạt thông thường

- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc

Bài 2

a) “Ăn nhớ kẻ trồng cây”.

+ “Ăn quả” có nét tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động, + “Kẻ trồng cây” có nét tương đồng phẩm chất với người lao động, người gây dựng (tạo thành quả)

b) “Gần mực đen, gần đèn sáng”.

• Mực - đen : có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu, lạc hậu”. • Đèn - sáng : có nét tương đồng phẩm chất với “cái tốt, tiến bộ”.

-> Câu tục ngữ nói lên tầm quan trọng môi trường sống, khuyên phải chọn môi trường sống tốt đẹp

c) Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền - Thuyền: ”chỉ người xa”, người trai

(4)

=> Nói tình cảm thủy chung, gắn bó tình u đơi lứa d) Ngày ngày Mặt Trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ.

- “Mặt Trời” câu thơ thứ nhất: thiên thể nóng sáng, nguồn chiếu sáng chủ yếu cho Trái Đất

- “Mặt Trời” câu thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ: dùng để Bác Hồ Bác Hồ soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta khỏi sống nơ lệ tối tăm, tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc

=> “Mặt Trời” – Bác Hồ: có nét tương đồng phẩm chất Bài 3:

a) Buổi sáng, người đổ đường Ai muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt.

- Mùi – chảy: Từ khứu giác (mũi) chuyển sang cảm nhận da thịt. => Biểu thị khuếch tán lan tỏa mạnh hương hoa hồi

=> Cảm nhận lạ, độc đáo, gợi hình ảnh cảm giác b) “Cha lại dắt cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai”.

b.Ánh nắng- chảy: Thường nhận biết ánh nắng qua thị giác thấy ánh nắng vàng tươi, ánh nắng vàng nhạt,…

Còn ánh nắng câu thơ “Ánh nắng chảy đầy vai” lại hình dung thành dòng, thành giọt, nhờ mà sinh động, gợi cảm

c Tiếng rơi mỏng:

Tiếng rơi (thính giác) rất mỏng( thị giác, xúc giác)

-Tác d ụ ng : Cảm nhận rơi nhẹ nhàng.

d.Em thấy trời Xuyên qua kẽ Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố.

-Ướt (xúc giác) tiếng cười ( thính giác)

Tác d ụ ng : Cảm nhận mưa Trường Sơn niềm vui người bố -

(5)

Tiết 100 – Tập làm Văn

LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ I YÊU CẦU CỦA TIẾT LUYỆN NĨI:

Tác phong: đàng hồng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, khơng ấp úng. - Nội dung:

+ đảm bảo theo yêu cầu đề + Có chào hỏi, cảm ơn

II LUYỆN NÓI:

Bài 1: Tả cảnh lớp học qua đoạn văn trích. Chú ý:

- Những động tác hành động thầy Ha-men (- Thái độ HS (chăm chú)

- Khơng khí trường, lớp lúc ( khơg khí im phăng phắc )

- Âm thanh, tiếng động vật xung quanh

( ngoì bút sột soạt tiêng bọ dừa bay, tiếng chim bồ câu gật gù thật khẽ) Bài 2:Tả chân dung thầy giáo Hamen

* Gợi ý nội dung

Những chi tiết tiêu biểu cần tả:

-Thầy hiền lành tận tâm yêu nghề,u học trị u nước. -Đó trang phục ngày lễ thật trang trọng

- Thái độ: ân cần, dịu dàng hoàn toàn khác ngày thường

- Những lời nói thấm thía mong muốn H phải trọng học môn tiếng Pháp, đồng thời thể niềm tự hào ngôn ngữ dân tộc, khẳng định sức mạnh ngôn ngữ dân tộc

-Những phút cuối cùng:

+Mặt tái nhợt,lời nói nghẹn ngào nói lời cuối

+Cầm phấn xúc động dựa đầu vào tường,giơ tay hiệu kế thúc buổi học - Một người thầy say mê, yêu nghề dạy học có lịng u nước sâu sắc

II LUYỆN TẬP:

Bài 3

A-MỞ BÀI

-Lí đến chúc mừng thầy B-Thân bài

-Thái độ thầy đón tiếp hai mẹ con(Thầy đón tiếp nào? Nết mặt thầy hân hoan )

-Hình dáng ,trang phục,mái tóc nụ cười ,độ tuổi

-Những cử chỉ,lời nói thầy người.đặc biệt mẹ em -Những kỉ niệm mẹ em người thầy

(6)

Suy nghĩ tình cảm em buổi gặp gỡ IV VẬN DỤNG:

(7)

Ngày đăng: 02/02/2021, 09:32

w