1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

2020)

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-> Câu tục ngữ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức là uống nước tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn nhớ nguồn tương đồng với nhớ công lao người tạo [r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN – LỚP

(Thời gian từ 27/4/2020 đến 2/5/2020)

Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (TIẾP)

I Câu hỏi tìm hiểu

? Cái nhìn tâm trạng anh đội viên hai lần thức dậy gì? ? Hình ảnh Bác Hồ thể nào?

? Nghệ thuật đặc sắc văn bản? II Kiến thức trọng tâm

1/Nội dung

a Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác: * Lần thứ thức dậy

- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải

- Nhìn, theo dõi cử chỉ, hành động Bác - Mơ màng nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp - Thổn thức, thầm với Bác

->Tình cảm thân thiết, thương yêu,Ngưỡng mộ cảm phục trước lòng Bác * Lần thứ ba thức dậy

- Hốt hoảng, giật mình, mời Bác ngủ nhằm diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc người đội viên với Bác

- Niềm vui anh đội viên hiểu lòng vĩ đại Bác b Hình ảnh Bác Hồ đêm không ngủ

Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương lòng bao la Người Cha.Hình ảnh Bác lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao, vĩ đại

2/Nghệ thuật

- Thơ tự mà giàu chất trữ tình Trong thơ có kết hợp kể chuyện, miêu tả biểu cảm

- Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động

- Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm III Luyện tập

Câu 1: Hình tượng Bác Hồ thơ miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai? Cách miêu tả có tác dụng việc thể tâm hồn cao đẹp Bác Hồ lòng anh đội lãnh tụ?

Câu 2: Hãy cho biết đoạn kết nhà thơ lại viết: Đêm Bác không ngủ

(2)

Câu 3: Viết đoạn văn từ 7-10 câu nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ qua khổ thơ “Bác thương đồn dân cơng

Đêm ngủ rừng Rải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn”

BÀI ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ

I Câu hỏi tìm hiểu

- Ẩn dụ gì? - Các kiểu ẩn dụ?

- Phân biệt ẩn dụ so sánh? II Kiến thức trọng tâm

1 Khái niệm

Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng 2 Các kiểu ẩn dụ - kiểu ẩn dụ:

+ Ẩn dụ hình thức: ẩn dụ dựa tương đồng hình thức vật, tượng

VD: Về thăm quê Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

-> Về hình thức: lửa hồng tương ứng với màu đỏ hoa râm bụt

+ Ẩn dụ cách thức: ẩn dụ dựa tương đồng cách thức hành động VD: Uống nước nhớ nguồn

-> Câu tục ngữ sử dụng biện pháp ẩn dụ dựa tương đồng cách thức uống nước tương đồng với hưởng thành lao động, cịn nhớ nguồn tương đồng với nhớ cơng lao người tạo thành

+ Ẩn dụ phẩm chất: ẩn dụ dựa tương đồng phẩm chất vật, tượng

VD: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ nằm lưng -> Mặt trời 1: mặt trời tự nhiên

-> Mặt trời 2: ẩn dụ dựa tương đồng mặt trời với người con, mặt trời đem lại ánh sáng hi vọng cho mặt đất, người ánh sáng, hi vọng mẹ

(3)

-> Giọng nói cảm nhận thính giác, ngào cảm nhận vị giác, “giọng nói ngào” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang vị giác

III Luyện tập

1 Bài sgk trang 69 Bài sgk trang 70 Bài 3sgk trang 70

Ngày đăng: 02/02/2021, 04:57

w