1. Trang chủ
  2. » Vật lý

conduongcoxua welcome to my blog

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Thảo luận nhóm là phương pháp trong đó nhóm lớn (lớp học) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đưa r[r]

(1)

Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ tên: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA 2 Ngày tháng năm sinh: 04 - 10 - 1980 3 Nam, nữ: NỮ

4 Địa chỉ: 59 PHÙNG VĂN CUNG, PHƯỜNG 2, QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM.

5 Chỗ tại: Ấp Bình Chánh, Xã Tân An, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai.

6 Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01644415759 7 E-mail: info@123doc.org

8 Chức vụ: GIÁO VIÊN

9 Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2005

- Chuyên ngành đào tạo: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ II KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: DẠY HỌC MƠN GDCD - Số năm có kinh nghiệm: 6

(2)

TÓM TẮT NỘI DUNG

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi

2 Khó khăn

III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận

2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài IV KẾT QUẢ

(3)

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Điều 27.1 Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…”([1])

Điều 28.2 Luật giáo dục xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”([2])

Quán triệt quy định Luật giáo dục, nhà trường THPT cần cụ thể hoá định hướng đổi phương pháp dạy học mơn học

(4)

thì e việc xuống cấp suy đồi đạo đức giới trẻ ngày trầm trọng đáng lo ngại Cụ thể em bắt đầu bước vào lớp khối trung học sở em tỏ coi thường chí học đối phó với mơn GDCD cho mơn phụ… Thật vậy, thân giáo viên giảng dạy môn GDCD băn khoăn, trăn trở nên khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để tạo phấn khích cho em học tập đạt kết cao Theo tơi, q trình dạy học, giáo viên phải huy động , khai thác tối đa lực tư học sinh, tạo hội, động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề học, từ học sinh tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Để làm điều , ngồi phương pháp : Đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề….thì phương pháp thảo luận nhóm ( PPTLN) phương pháp tối ưu Chính lý nên chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn GDCD trường trung học phổ thông” để nghiên cứu viết

II THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT

Qua việc vận dụng phương PPTLN để giảng dạy chương trình giáo dục cơng dân lớp 10, 11, 12, tơi thấy có nhiều thuận lợi, song gặp nhiều khó khăn

Thuận lợi

- Việc áp dụng PPTLN phù hợp với học sinh em làm quen hầu hết môn học với phương pháp này, số học sinh có kỹ năng, tổ chức quản lý nhóm hỗ trợ giáo viên tổ chức dạy thành công

- PPTLN phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống, tạo cho học sinh hứng thú học tập, kích thích tư duy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Dạy học theo PPTLN cách thức giúp học sinh tự giác học tập, rèn luyện kỹ năng, tạo hội tối đa cho thành viên nhóm bộc lộ hiểu biết mình, giúp học sinh phát triển khả tư diễn đạt, đặc biệt có ích học sinh nhút nhát

(5)

cơng việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm cơng việc nhóm Đồng thời, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm tập cho em kĩ làm việc theo nhóm, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm quản lý, tổ chức làm việc theo nhóm, đặc biệt tính động

- Bên cạnh đó, thảo luận nhóm cịn kích thích thi đua thành viên nhóm, cải thiện mối quan hệ thầy- trị (thầy nói - trị nghe) Từ đó, giáo viên có thơng tin phản hồi từ học sinh, đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò, khiến cho học trở nên sinh động, hấp dẫn

- Việc vận dụng phương PPTLN vào giảng dạy môn GDCD trường trung học phổ thông phù hợp với xu chung đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục nước ta đề

- Giáo viên đào tạo tập huấn thường xuyên đổi phương pháp dạy học, có PPTLN

Khó khăn

Khi tìm hiểu thực trạng dạy học môn GDCD trường THPT,tôi nhận thấy bên cạnh ưu điểm PPTLN bộc lộ hạn chế định cần khắc phục: * Đối với giáo viên:

- Chọn vấn đề thảo luận: Giáo viên chọn vấn đề thảo luận khó hoặc dễ so với trình độ học sinh nên khơng hấp dẫn học sinh chưa khơi dậy tính tích cực em

- Cách chia nhóm: Giáo viên thường chia nhóm lớn nhỏ, không phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học

- Cách chọn nhóm trưởng: Nhóm trưởng thường giáo viên chọn học sinh nhóm chun trách, khơng có ln phiên thành viên nhóm Điều khiến cho học sinh khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực quản lý, lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp

(6)

- Cách quan sát, hỗ trợ học sinh thảo luận: Một số giáo viên giao nhiệm vụ xong thường ngồi chỗ lướt qua vòng thôi, nên không quan sát hết học sinh lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng có học sinh làm việc riêng, nói chuyện thời gian Giáo viên không nắm bắt khó khăn, lúng túng học sinh q trình thảo luận để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời

* Đối với học sinh:

- Học sinh không giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị trước cho phần thảo luận nhóm, nên có phần bị động trình thảo luận lớp Mặt khác, giao nhiệm vụ trước học sinh khơng chuẩn bị, chuẩn bị mang tính đối phó

-Trong thời gian thảo luận, có số học sinh làm việc thật (nhóm trưởng học sinh khá, giỏi ), lại em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng - Câu trả lời học sinh thường lặp lại vấn đề sách giáo khoa, thiếu sáng tạo

- Thảo luận nhóm thường gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác III NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Cơ sở lý luận phương pháp thảo luận nhóm

- PPTLN hình thành từ năm 70 kỷ 20, trường đại học sư phạm số nước tiên tiến, môn học “Năng động tập thể” (Group dynanies)- môn học dạy cho sinh viên kỹ làm việc tập thể Dần dần, môn học chuyên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, từ hình thành nên phương pháp thảo luận nhóm dạy học tất cấp học Ở Việt Nam, phương pháp áp dụng rộng rãi dạy học từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI

- Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề

(7)

kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Phương pháp làm giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học cho học sinh, kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh hơn, không khí lớp học thoải mái, học sinh tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe, phê phán ý kiến thành viên khác

Hiện nay, thảo luận nhóm áp dụng rộng rãi dạy học trường trung học phổ thông Nếu trước đây, học sinh làm việc cá nhân, riêng lẻ phương pháp dạy học tính tập thể nâng cao rõ rệt Học sinh trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề giáo viên đặt nhằm mục đích tự tìm hiểu vấn đề tự giải đáp trước vấn đề giải giám sát, điều chỉnh nhóm giáo viên Thảo luận nhóm tạo hội cho thành viên nhóm học hỏi lẫn nhau, tập lắng nghe ý kiến người khác cách kiên nhẫn, lịch sự, tập đánh giá ý kiến người khác cách độc lập, giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan khoa học kiến thức học sinh

- Trong số phương pháp dạy học sử dụng, PPTLN có nhiều ưu thực mục tiêu giáo dục

Nội dung, biện pháp thực phương pháp thảo luận nhóm

a Cách tiến hành : Thảo luận tiến hành theo bước sau:

- Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí ngồi thảo luận cho nhóm

- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận

- B ước : Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến

- B ước : Giáo viên tổng kết ý kiến b Yêu cầu sư phạm:

- Có nhiều cách chia nhóm, giáo viên chia theo số điểm danh, theo tổ, theo vị trí ngối

- Nội dung thảo luận nhóm giống khác

- Giáo viên cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận cho nhóm

(8)

- Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: Bằng lới, viết bảng, viết giấy khổ to…

- Trong thời gian học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, giáo viên cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học sinh, giúp đỡ, gợi ý cho em cần thiết

d Cách thực phương pháp thảo luận nhóm * Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Giáo viên: Trước đến lớp cần chuẩn bị: + Mục tiêu hoạt động nhóm học

+ Những vấn đề thảo luận nhóm vấn đề gì? + Nên chia lớp làm nhóm?

+ Hoạt động cần thời gian? + Thiết bị cần dùng thiết bị gì? -Học sinh:

+ Chuẩn bị thuộc cũ

+ Chuẩn bị thứ cần thiết mà giáo viên yêu cầu * Cách thực hiện

Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế, điểm khó của PPTLN giảng dạy môn GDCD trường THPT, giáo viên nên ý vấn đề sau:

(9)

10); “Hãy thảo luận để giải thích giới chọn vàng làm vật ngang giá chung mà lại khơng chọn kim loại khác?” (Bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ Thị trường -GDCD 11)

- Cách chia nhóm ( tùy theo đặc điểm lớp nội dung học): Giáo viên nên áp dụng linh hoạt hình thức chia nhóm:

+ Chia nhóm nhỏ thảo luận: Với cách giáo viên chia theo chỗ ngồi ( bàn học sinh) quay lại thành nhóm nhỏ để thảo luận khía cạnh xoay quanh vấn đề Sau thời gian thảo luận nhóm nhỏ cử thành viên trình bày ý kiến nhóm ( nhóm sau trình bày bổ sung ý khơng lặp lại ý kiến nhóm trước)

Ví dụ: Giáo viên cho nhóm thảo luận vấn đề: Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa? Vì thời đại ngày đòi hỏi nước ta phải gắn liền cơng nghiệp hóa với đại hóa? ( Bài 6: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa -GDCD 11)

+ Chia nhóm theo tổ: Nhóm xây dựng dựa tổ chia sẵn lớp để thảo luận vấn đề giáo viên giao cho nhóm ( thơng thường lớp có tổ, giáo viên chia thành nhóm để thảo luận) Sau nhóm thảo luận cử đại diện trình bày ý kiến nhóm cho lớp nghe, sau nhóm khác chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến cuối giáo viên nhận xét, kết luận ý kiến nhóm

Ví dụ: Trong “Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa” ( GDCD 11) Để dạy đơn vị kiến thức: Chính sách văn hóa, giáo viên cho học sinh thảo luận tìm hiểu phương hướng để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

Cách thực hiện: chia học sinh làm nhóm, nhóm phương hướng để thảo luận

Nhóm 1: Vì cần làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân?

(10)

Nhóm 3: Phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nào? Vì phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại? Cho ví dụ?

Nhóm 4: Làm để nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm sáng tạo văn hóa nhân dân? Ví dụ?

Sau thảo luận, nhóm trưởng nhóm lên trình bày nhóm cịn lại trao đổi, chất vấn sôi nổi, làm cho lớp học trở nên sinh động học sinh lại dễ tiếp thu

+ Chia nhóm theo sở trường: cách chia thường tiến hành buổi học tập ngoại khố, nhóm gồm học sinh có chung sở thích, hứng thú Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực khoảng thời gian định - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Giáo viên nêu nhiệm vụ rõ ràng, ngắn gọn, hướng dẫn cách thức thảo luận Ngoài ra, giáo viên phải quy định rõ thời gian thảo luận, thời gian trình bày để tránh tình trạng học sinh trình bày dơng dài, khơng trọng tâm, không đảm bảo thời gian cho tiết học Thông thường, thời gian thảo luận trung bình đến phút tùy vào nội dung học đặc điểm lớp học

+ Ví dụ: Trong “Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa” (GDCD 11) Giáo viên chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận phút cho học sinh thảo luận câu hỏi sau:

Nhóm1:Tại quy luật giá trị lại có tác động điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa?

Nhóm 2: Tại quy luật giá trị lại có tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển làm cho suất lao động tăng lên?

Nhóm 3:Tại quy luật giá trị lại có tác động phân hóa người sản xuất thành giàu-nghèo?

Nhóm 4: Cần phải làm để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế tác động quy luật giá trị?

(11)

- Vai trò giáo viên: Trong học sinh thảo luận, giáo viên phải tới các nhóm quan sát, nhận biết tiến trình hoạt động nhóm để gợi ý, giúp đỡ học sinh thảo luận thấy cần thiết nhắc nhở học sinh khơng nói chuyện, chơi, làm việc riêng Giáo viên với vai trò trọng tài chốt lại nội dung bản, khen thưởng nhóm thảo luận tốt, động viên, khuyến khích để tạo hứng thú cho học sinh

- Giao nhiệm vụ trước cho học sinh: Để đảm bảo chất lượng trình thảo luận chất lượng lên lớp, giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc trước học vấn đề cần lưu ý Điều giúp học sinh chủ động thảo luận

* Ví dụ: Trong “Khuynh hướng phát triển vật, tượng”(GDCD 10) - Thảo luận nhóm để so sánh phủ định biện chứng phủ định siêu hình

Bước 1:Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh từ tiết học tuần trước: Về nhà đọc trước “Khuynh hướng phát triển vật, tượng”, ý hai vấn đề: So sánh khái niệm phủ định biện chứng phủ định siêu hình; Khuynh hướng phát triển vật, tượng (đi lên, xuống, theo đường tròn, hay đường xốy ốc)

Bước 2: Chia nhóm: Giáo viên chia lớp thành nhóm lớn theo hai dãy bàn Mỗi nhóm cử nhóm trưởng thảo luận vấn đề

Bước 3: Giao nhiệm vụ, xác định thời gian, hướng dẫn cách thức thảo luận: Giáo viên dùng máy chiếu để trình chiếu hai hình ảnh: Hình ảnh xồi bị bác nơng dân chặt thành đống củi ; hình ảnh xồi bác nơng dân chăm sóc, bón phân hoa kết trái Các nhóm quan sát hình ảnh, sau nhóm quan sát kỹ hình ảnh trả lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới xồi bị phủ định gì? Kết phủ định gì? Thế phủ định siêu hình? Nhóm quan sát kỹ hình ảnh trả lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới xồi bị phủ định gì? Kết phủ định gì? Thế phủ định biện chứng? Thời gian thảo luận phút

(12)

Bước 5: Giáo viên nêu tiếp vấn đề để lớp thảo luận: Phân biệt giống khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình?

Bước 6: Giáo viên kết luận :

+ Phủ định siêu hình phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở xoá bỏ tồn tại, phát triển tự nhiên vật

+ Phủ định biện chứng phủ định diễn phát triển thân vật, tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ

+ Giống nhau: Đều phủ định (làm cũ) + Khác nhau:

Phủ định siêu hình Phủ định biện chứng - Nguyên nhân phủ định bên

vật

- Nguyên nhân phủ định nằm thân vật

- Không kế thừa kế thừa nguyên xi cũ

- Kế thừa có cải biến yếu tố tích cực cũ

Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ, đánh giá kết thảo luận nhóm biểu dương học sinh nhóm thảo luận tích cực, hiệu

- Xây dựng tình thực tế để học sinh thảo luận: Khi sử dụng PPTLN trong

giảng dạy số sách xã hội (GDCD11) Nếu giáo viên cho học sinh thảo luận kiến thức sách giáo khoa thơi học trở nên khơ khan, mang tính kinh điển đạt mục đích kiến thức, thái độ, kỹ chưa có Vì sử dụng phương pháp này, giáo viên cần phải xây dựng tình có tính chất trái ngược để học sinh thảo luận đưa kết luận, nhận xét sai tình Tuy nhiên, tình đưa phải sát với thực tiễn sống phải gần gũi với nhận thức, tâm lý, lứa tuổi học sinh

* Ví dụ: Khi giảng dạy chương trình GDCD 11 – Bài 11 – mục 3: “Trách nhiệm công dân sách dân số giải việc làm” Giáo viên xây dựng tình sau để học sinh thảo luận:

(13)

thằng trai để nối dõi tông đường cô ta định không đồng ý Một lũ vịt giời sau làm nên trị trống gì?”

*Câu hỏi: Em có suy nghĩ quan niệm anh A? Nếu cộng tác viên dân số, em khuyên anh A nào?

+ Nhóm 2: Hải sống gia đình giàu có, Bố mẹ cưng chiều , muốn Chính nên Hải khơng chịu học tập, thường xuyên cúp tiết, trốn học, suốt ngày tụ tập ăn chơi, đua đòi…Thấy vậy, bạn thân Hải Hùng khuyên bảo, động viên để Hải chăm lo vào việc học tập, Hải khơng nghe mà cịn nói: “Mình chẳng cần học, chẳng cần phải có nghề nghiệp bố mẹ có nhiều tiền ni suốt đời”

* Câu hỏ i : Em có suy nghĩ câu nói Hải? Nếu bạn Hải em khuyên bạn nào?

Sau giáo viên đưa tình trên, giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận để đưa cách giải Hầu hết em nêu nên trách nhiệm cơng dân nói chung thân nói riêng sách xã hội cách tự nhiên, khơng lệ thuộc vào khn mẫu sách giáo khoa Chứng tỏ khả vận dung nội dụng học vào giải vấn đề thực tiễn em tốt

- Cho học sinh tự tạo tình huống: Ngồi việc giáo viên tạo tình cho học sinh thảo luận giáo viên cịn cho học sinh tự tạo tình để nhóm khác giải

+ Ví dụ: Trong 12- mục 3(GDCD 11) Trách nhiệm công dân sách tài ngun bảo vệ mơi trường Khi giảng dạy phần giáo viên không nên tạo tình mà phân cơng để học sinh tự tạo tình nói lên trách nhiệm cơng dân sách tài nguyên bảo vệ mơi trường

+ Nhóm 1: Chuẩn bị trình bày tình bảo vệ tài nguyên + Nhóm 2: Chuẩn bị trình bày tình bảo vệ môi trường

(14)

* Tình nhóm 1: Đạt học sinh ngoan, hiền, học giỏi gia đình lại khó khăn Đã gần đến ngày hết hạn nộp tiền học phí mà mẹ Đạt chưa lo tiền cho Đạt đóng Bạn Cường biết nên rủ Đạt bn gỗ huỳnh đàn Cường nói cần chuyến đủ tiền đóng học phí tiêu sài Đạt phân vân Đạt biết việc làm trái pháp luật Đạt lại cần tiền? Nếu Đạt em định nào?

* Tình nhóm 2: Bạn Hoa học sinh lớp 11, đường học nhìn thấy bác lớn tuổi vứt chuột chết xuống sông Nếu em Hoa em nói với bác đó?

Sau cho học sinh trình bày tình nhóm cho nhóm cịn lại giải tình Qua học sinh nêu lên trách nhiệm thân sách tài nguyên bảo vệ môi trường

Tuy nhiên, cần lưu ý khơng có phương pháp vạn cho nội dung dạy học Bởi vậy, giáo viên không nên lạm dụng PPTLN mà cần phối hợp linh hoạt với phương pháp khác để học sinh động

IV KẾT QUẢ

Kết kiểm tra 1tiết có câu liên hệ thực tiễn mà có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy em biết vận dụng làm tốt Cịn lớp khơng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy em cịn lúng túng kết kiểm tra có thấp so với lớp khác Cụ thể sau: + Những lớp có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy

LỚP SỐ HS SỐ BAØI TRÊN TB SỐ BAØI DƯỚI TB

11A7 40 39 01

11A8 38 35 03

11A9 37 33 04

Tổng số HS 115 107 08

+ Những lớp khơng sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm giảng dạy LỚP SỐ HS SỐ BAØI TRÊN TB SỐ BAØI DƯỚI TB 11A10 44 38 06

11A11 39 30 09

(15)

Tổng số HS 125 100 25 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Qua thực tiễn giảng dạy thân với kinh nghiệm đúc kết được từ giáo viên khác trính giảng dạy, thân rút kinh nghiệm từ việc áp dụng PPTLN giảng dạy môn GDCD trường THPT Tơi xin trình bày sau:

Một là: Chọn nội dung cho học sinh thảo luận phải rõ ràng có tính thực tiễn H : Phải xây dựng tình có tính trái ngược với nội dung liên quan đến học để học sinh thảo luận

Ba là: Cho học sinh tự taọ tình có liên quan đến nội dung học để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

Bốn là: Tạo lạ thích thú cho học sinh qua cách chia nhóm

Năm là: Đề quy tắc cho nhóm tiến hành thảo luận để đảm bảo thời gian nội dung học

Sáu là: Chú trọng tính dân chủ thảo luận nhóm, tránh tình trạng áp đặt của nhóm trưởng hoạc vài thành viên nhóm Đồng thời tránh tình trạng vơ tổ chức, nói dơng dài, khơng trọng tâm

VI PHẦN KẾT LUẬN

(16)

viên PPTLN không phát huy tính tích cực học tập học sinh mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện lực hợp tác thành viên để học tập lao động tương lai

- Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực diễn đạt, hợp tác, làm việc theo nhóm học sinh- phẩm chất quan trọng người công dân xu hội nhập, tồn cầu hố ngày Tuy nhiên, phương pháp khó Để vận dụng thành công phương pháp này, giáo viên cần nắm vững kiến thức, có quy trình thảo luận khoa học với nghệ thuật sư phạm Bên cạnh đó, cần phải có điều kiện sở vật chất thuận lợi kết hợp linh hoạt PPTLN với phương pháp dạy học khác

- Trong thực tế giảng dạy, người giáo viên không linh hoạt, nhạy bén sử dụng phương pháp cách phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lệ thuộc vào loại sách hướng dẫn, thiết kế giảng, học trở nên khơ khan, khó hiểu người ta nhận xét môn này, kiến thức mang tính hàn lâm, kinh điển, tồn sở lý thuyết suông Xuất phát từ thực tiễn với tâm huyết nghề nghiệp trình giảng dạy, thân tơi ln ln tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp để giúp cho học sinh hứng thú với môn tiếp thu cách tốt

Tuy nhiên, kinh nghiệm bước đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn

Vĩnh cửu, ngaøy 10 tháng 02 năm 2012 Người viết

(17)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-1 Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10,11,12 Nxb Giáo dục Sách giáo viên Giáo dục công dân 10,11,12 Nxb Giáo dục Bài tập tình GDCD 10,11,12 Nxb giáo dục năm 2007

4 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10,11,12 THPT Nxb giáo dục năm 2007

5 Luật giáo dục Nxb giáo dục năm 2000

6 Trần Bá Hồnh: Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H.2007

(18) ([1]) ([2])

Ngày đăng: 02/02/2021, 03:27

Xem thêm:

w