t33 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : •Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . •Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn . •Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai . * Học sinh : Bảng nhóm . Bảng căn bậc hai. III/- Tiến trình : * Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện vấn đề và hoạt động theo cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (5 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra. 1. Sửa bài tập 47a, b trang 10 SBT: Dùng bảng căn bậc hai, tìm x biết : a) x 2 = 15 b) x 2 = 22,8 2. Sửa bài tập 54 trang 11 SBT: Tìm tập hợp các số x thỏa mãn bất đẳng thức: 2x > và biểu diễn tập hợp đó trên trục số . - Gv nhận xét và cho diểm hai hs - Hai hs đồng thời lên bảng - HS 1 : a) 1 3,8370x ≈ suy ra 2 3,8370x ≈ − b) 1 4,7749x ≈ suy ra 2 4,7749x ≈ − - HS 2 : Điều kiện: 2x > 4x⇒ > Biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 0 4 /////////////////////////// . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Đưa thừa số ra ngòai dấu căn (12 phút) - Cho hs làm ?1 trang 24 SGK Với 0; 0a b≥ ≥ hãy chứng tỏ: - Hs đọc tại chỗ và gv ghi: . . . . . . 2 a b a b= -Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ? - Đẳng thức 2 a b a b= trong ?1 cho phép ta thực hiện phép biến đổi 2 a b a b= . Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . - Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn ? - Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn VD1: a) 2 3 .2 - Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . VD1 b) 20 - Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngòai dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ căn thức đồng dạng) - Yêu cầu hs đọc VD2 trang 25 SGK - Gv đưa lời giải trên bảng phụ và chỉ rõ 3 5 ; 2 5 và 5 được gọi là đồng dạng với nhau ( là tích của một số với cùng căn thức 5 ) . - Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?2 trang 25 SGK trong 3 phút . Rút gọn biểu thức: a) 2 8 50+ + b) 4 3 27 45 5+ − + 2 2 .a b a b= .a b= = a b ( vì 0; 0a b≥ ≥ ) - Dựa trên đl khai phương một tích và đl 2 a a= . - Thừa số a - Hs theo dõi gv minh họa bằng VD 1b - Hs đọc VD2 trang 25 SGK - Hs hoạt động nhóm . Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b . a) 2 8 50 2 4.2 25.2+ + = + + 2 2 2 5 2= + + = (1 +2 +5) 2 = 8 2 b) 4 3 27 45 5+ − + 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : VD1: a) 2 3 .2 3 2= b) 2 20 4.5 2 .5 2 5= = = VD2: Rút gọn biểu thức : 2 3 5 20 5 3 5 2 .5 5+ + = + + = 3 5 2 5 5+ + = (3 +2 +1) 5 = 6 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t34 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv chọn hai bài giải của hai nhóm đưa lên cho hs nhận xét . - Gv nêu tổng quát trên bảng phụ: Với hai biểu thức A, B mà B 0 ≥ , ta có 2 .A B A B= , tức là: Nếu A 0≥ và B 0≥ thì 2 .A B A B= Nếu A<0 và B 0≥ thì 2 .A B A B= − - Gv hướng dẫn hs làm VD3 - Gọi hs lên bảng làm câu b . - Yêu cầu hs làm ?3 trang 25 SGK Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) 4 2 28a b với b 0≥ b) 2 4 72a b với a< 0 = 4 3 9.3 9.5 5+ − + = 4 3 3 3 3 5 5+ − + = 7 3 2 5− - Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài giải . Hs lớp nhận xét bài làm . - Hs đọc tại chỗ, gv liên hệ bài giải với công thức tổng quát cho hs khắc sâu . - Một hs lên bảng thực hiện câu b . - Hai hs đồng thời lên bảng làm bài . Các hs khác làm vào vở . HS1: a) 4 2 28a b với b 0≥ = 4 2 2 2 7.4 7(2 )a b a b= = 2 2 2 7 2 7a b a b= với 0b ≥ HS2: b) 2 4 72a b với a< 0 = 2 4 2 2 2.36 2(6 )a b ab= = 2 6 2ab = -6ab 2 vì a< 0 * Tổng quát : ( SGK ) VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) 2 4x y với x 0, 0y≥ ≥ = 2 (2 ) 2x y x y= = 2x y với x 0, 0y≥ ≥ b) 2 18xy với x 0, 0y≥ < = 2 (3 ) 2 3 2y x y x= = 3 2y x− với x 0, 0y≥ < . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t35 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Đưa thừa số vào trong dấu căn (11 phút) - Gv giới thiệu: Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược là phép đưa thừa số vào trong dấu căn - Gv nêu tổng quát trên bảng phụ: Với A 0 ≥ và B 0 ≥ , ta có 2 .A B A B= , Với A<0 và B 0 ≥ , ta có 2 A B A B= − - Gv đưa VD4 trên bảng phụ - Gv chỉ rõ VD4 b, d khi đưa thừa số - Hs đọc và tự nghiên cứu VD4 . 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn : * Tổng quát : ( SGK ) VD4 :Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) 3 7 c) 2 5 2a a với a 0 ≥ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào trong dấu căn ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên lũy thừa bậc hai . - Gv cho hs hoạt động nhóm làm ?4 trang 26 SGK để củng cố phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn . - Gv nhận xét các nhóm làm bài tập . - Yêu cầu hs xem VD5 - Gv đặt vấn đề: Từ VD5 cho thấy rằng phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn giúp ta được điều gì ? - Hs hoạt động nhóm. Nửa lớp làm câu a, c. Nửa lớp làm câu b, d . a) 3 2 5 3 .5 45= = b) 1,2 2 5 (1, 2) .5 1, 44.5 7, 2= = = c) 4 ab a với a 0≥ = 4 2 2 8 3 8 ( )ab a a b a a b= = d) 2 2 5ab a− với a 0≥ = 2 2 2 4 (2 ) 5 4 5ab a a b a− = − = 3 4 20a b− -Sau 5 phút đại diện hai nhóm trình bày bài giải . - Hs tự nghiên cứu VD5 - So sánh giữa các căn bậc hai . b) -2 3 d) –3a 2 2ab với a 0≥ VD5: So sánh 3 7 với 28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t36 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Củng cố (15 phút) - Bài tập 43b, d, e trang 27 SGK. - Gọi ba hs lên bảng làm bài - Hs đọc đề bài -Ba hs lên bảng làm bài . Hs lớp làm - Bài tập 43d, e trang 27 SGK. . . . . . . . . . . - Bài tập 44 trang 27 SGK Gv tổ chức thực hiện như bài tập 43 các bài tập vào vở . b) 2 108 36.3 6 .3 6 3= = = d) 0,05 28800 0,05 288.100− = − =-0,05.10 144.2 = 2 0,5 12 .2− 0,5.12 2 6 2= − = − e) 2 2 2 2 2 7.63. 7.7.9. 7 .3 .a a a= = = 7.3. a = 21 a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Học bài, xem kỹ lại các VD và bài tập đã sửa . - Bài tập về nhà số 45,46, 47 trang 27 SGK, số 59, 60, 61, 63, 65 trang 12 sách BT . - Tiết sau tiến hành luyện tập V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t33 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : •Học sinh biết được cơ sở. về nhà số 45,46, 47 trang 27 SGK, số 59, 60, 61, 63, 65 trang 12 sách BT . - Tiết sau tiến hành luyện tập V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . .