Bản thân là giáo viên được phân công trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc qua thời gian giảng dạy bộ môn với lòng yêu nghề mến trẻ và sự nổ lực học hỏi của mình tôi nhận thấy các em rất yê[r]
(1)ĐỀ TÀI:
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP THỰC HIỆN TỐT BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Âm nhạc ngày môn học nghệ thuật trở thành mơn học thức chương trình đào tạo phổ thơng bắt đầu lớp đầu tiểu học.Vì Âm nhạc tạo cho đời sống người thêm lạc quan yêu đời, Âm nhạc có lúc nơi tồn giới.Việc rèn luyện cho em phát triển kỹ nghe nhạc góp phần phát triển tồn diện em học sinh từ thể chất đến tinh thần để tạo nên người động lạc quan yêu đời sáng tạo phát triển nhân cách cho em học sinh tiểu học Âm nhạc nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng giới tinh thần giúp em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn, thiên nhiên, sống
Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ, trẻ em tham gia ca hát hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức tốt
Tuổi thơ hiếu động sống tình cảm nên dễ tiếp cận với Âm nhạc Một hát hay với nội dung giáo dục tốt chắn em tiếp thu dễ dàng hơn, mà em cần giáo dục Âm nhạc sớm tốt
Học Âm nhạc em yêu thích môn nghệ thuật cảm thụ cảm nhận hay đẹp âm qua hát tập đọc nhạc mà em học trực tiếp làm cho em thêm yêu quý trân trọng sản phẩm văn hóa tinh thần cha ông để lại hát dân ca đồng dao…
Ở lớp 1, 2, Âm nhạc phần môn nghệ thuật (gồm mĩ thuật thủ công) Phương pháp dạy học Âm nhạc lớp 1, 2, tương đối giống phân môn học hát phát triển khả nghe nhạc Sang đến lớp Âm nhạc môn học riêng có sách giáo khoa cho học sinh sách hướng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên Ở lớp em bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới, ngồi học hát em cịn có thêm phân mơn tập đọc nhạc học hát học ký hiệu ghi chép nhạc đọc tập đọc nhạc
(2)đọc nhạc giúp em hiểu biết nhiều nghệ thuật Âm nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, ký hiệu Âm nhạc Học sinh biết thêm nhiều nhạc hay tập đọc nhạc phát triển khả nghe cảm thụ Âm nhạc khiếu Âm nhạc cho học sinh, giúp em có kiến thức vững nhạc lý để làm tảng cho em học tốt chương trình Âm nhạc lớp sau tốt
Bản thân giáo viên phân công trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc qua thời gian giảng dạy mơn với lịng u nghề mến trẻ nổ lực học hỏi tơi nhận thấy em u thích mơn học này, lớp có phân mơn tập đọc nhạc, ghi chép nhạc phân môn mà em làm quen nên để em thực tốt yêu cầu học người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt khoa học, hướng dẫn thật tốt hiệu giúp em nắm mục tiêu học Trong thực việc đưa phương pháp giảng dạy thích hợp cho mơn Âm nhạc tiểu học có nhiều ý kiến khác Những năm trước việc giảng dạy môn giáo viên đứng lớp giảng dạy chưa có giáo viên mơn riêng, bên cạnh thiếu hụt phương tiện dạy học nhạc cụ với phương pháp giảng dạy củ kỹ chủ yếu dạy hát dạy đọc nhạc theo phương pháp truyền miệng Do kết đạt chưa cao, gây hứng thú cho em việc học tập tiếp thu kiến thức môn Từ thực tế tơi mạnh dạn đưa vài ý phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh thực tốt tập đọc nhạc
II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Thuận lợi
Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho thầy trị, Ban giám hiệu nhà trường ln động viên giáo viên có nhiều sáng kiến kinh nghiệm làm đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho môn giảng dạy
Giáo viên tham khảo chương trình Âm nhạc trước lên lớp, điều chỉnh chương trình cho phù hợp đối tượng học sinh lớp áp dụng phương pháp dạy học tích cực gây hứng thú cho học sinh
Học sinh u thích mơn Âm nhạc thích hát thích biểu diễn Khi lên lớp có đầy đủ nhạc cụ đàn, phách, băng nhạc máy nghe…
2/ Khó khăn
(3)Hoạt động Âm nhạc thực lớp chưa có điều kiện có phịng học Âm nhạc riêng
Một số học sinh chưa nắm vị trí nốt nhạc, hình nốt tên nốt nhạc khuông, chưa thể cao độ trường độ tập đọc nhạc theo yêu cầu ghép lời ca chưa đồng
3/Số liệu thống kê Lớp Số học
sinh
Hoàn thành(A+) Hoàn thành(A) Chưa hoàn thành (B)
4/1 36 HS = 8,3 % 33 HS = 91,7 %
4/2 36 4HS = 11 % 32 HS = 89%
Phần tập đọc nhạc khoảng 55 % học sinh hoàn thành III NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1/ Cơ sở lý luận
Âm nhạc mơn học mơn học mang tính nghệ thuật cao, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối địi hỏi người học phải có u thích, đam mê chút khiếu mà điều khơng phải học sinh có Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi tiểu học để em học tốt đạt kết tốt quan trọng, điều khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức, xoay vòng mà phụ thuộc vào phương pháp truyền đạt người thầy Hơn phụ thuộc vào ý thức học tập em với quan tâm chăm sóc tạo điều kiện gia đình xã hội
Bởi việc dạy Âm nhạc cho học sinh tiểu học nói chung lớp nói riêng khơng nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hóa Âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật Âm nhạc, bước đầu giúp em làm quen số kỹ đơn giản ca hát thói quen tập hát
Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui học hát nghe ca nhạc giáo dục lực cảm thụ Âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh, hướng tới tốt đẹp, góp phần làm thư giản đầu óc trẻ em làm cân nội dung học tập khác tiểu học
(4)có chút kiến thức nhạc lý em hiểu phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn hình nốt nốt móc đơn nốt đen, nốt trắng…tốc độ thể khác để phát triển lực nghe nhạc cảm thụ Âm nhạc.Ngoài người giáo viên phải biết tạo cho em tâm thoải mái ,tự tin hứng thú tràn đầy học Âm nhạc
Là giáo viên qua thời gian trực tiếp giảng dạy mơn với lịng yêu nghề mến trẻ nổ lực học hỏi mình, thân nhiều rút kinh nghiệm công tác.Tôi nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức môn học đặc biệt kiến thức đọc chép nhạc em chưa cao nhiều em lúng túng em làm quen với phân môn tập đọc nhạc
Đứng trước hạn chế thực tế mạnh dạn đưa số kinh nghiệm hướng dẫn em phương pháp tập đọc nhạc để em thực phân môn tập đọc nhạc tốt làm tảng em học tốt chương trình Âm nhạc lớp cấp học
2.Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài.
Để có tiết học Âm nhạc hiệu gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ học Ở lớp em làm quen với kỹ ca hát, phát âm quan sát nghe cảm thụ hát tập hát truyền cảm tập gỏ đệm kiểu cho nhịp nhàng Sang lớp kỹ thuật trì nâng cao Ở lớp em làm quen với phân mơn học Âm nhạc phân môn tập đọc nhạc, em tiếp nhận âm cao thấp tương ứng vị trí nốt nhạc khng từ đến âm 4- âm phạm vi quãng tập đọc nhạc giáo viên phải nắm vững phương pháp bước giảng dạy để truyền thụ lại cho em kiến thức học phát triển kỹ có em học sinh cách tốt
Để thực tốt tập đọc nhạc cho học sinh lớp ta cần giải vấn đề sau
a/ Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm rõ lý thuyết nhạc :
Ở lớp em học nhạc lý khuông nhạc, khóa son, dịng kẻ, khe nhạc, hình nốt nhạc….Để học tập đọc nhạc tốt phải nắm rõ kiến thức nhạc lý nhìn vào tập đọc nhạc em đọc nhạc tốt
(5)và tên nốt nhạc (Đô, rê, mi, pha, son, la, si) cho học sinh đọc tên nốt nhạc trò chơi khuông nhạc bàn tay học lớp
Cho học sinh lên bảng đính tên nốt nhạc theo yêu cầu giáo viên ví dụ: giáo viên nói son đen, la trắng, mi móc đơn …học sinh đính nốt nhạc bảng nam châm đính nốt nhạc vào khng nhạc vị trí từ khắc sâu kiến thức trí nhớ vị trí nốt nhạc cho em Hoặc cho em nhớ lại vị trí nốt nhạc khng nhạc bàn tay học lớp
Giáo viên giới thiệu cách đánh nhịp, vạch nhịp, vạch kết thúc dấu luyến, dấu quay lại…
b/ Thực cao độ trường độ
học sinh tiểu học chưa có kiến thức nhạc lý nhiều nên việc dạy tập đọc nhạc tránh nhồi nhét cho học sinh kiến thức trừu tượng mà phải ý đến thực hành
Thông thường người ta tách yếu tố độ cao, độ dài âm để luyện riêng thục ghép lại độ cao độ dài cho học sinh
*Luyện tập cao độ
Học sinh tiểu học chưa quen với độ cao nốt nhạc nên luyện tập cao độ khó em Giáo viên dùng đàn organ đánh giai điệu lần cho học sinh nghe sau đàn câu học sinh nghe nhìn nốt nhạc để đọc.Với em phải tiến hành từ âm dễ đọc phù hợp tầm cử giọng em mở rộng thành âm, âm Trước hết tập vần âm với âm son làm trung tâm (mi son la son đô) đến quãng (Rê mi pha son la hay Đơ rê mi pha son) Sau hình thành thang âm ta dạy tiếp quãng ghép lại (Đô rê mi pha son la) tùy vào tập đọc nhạc mà ta luyện cao độ cho phù hợp Giáo viên ghi chữ theo tên nốt ví dụ : Đơ Đ, son S, mi M…cho học sinh dễ nhìn nhớ đọc chưa quen
Giáo viên ghi thang âm tập đọc nhạc vào bảng phụ sau đàn lần cho học sinh nghe cho học sinh đọc nốt thang âm theo đàn học sinh đọc tốt giáo viên cho học sinh đọc cao độ tập đọc nhạc, cho học sinh đọc theo cao độ từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, cho đọc theo cặp nốt phạm vi quãng tám Quan trọng tập cao độ giai điệu tập đọc nhạc học để em dễ dàng bắt vào cao độ tập đọc nhạc
*Luyện tập trường độ
(6)bằng cách gõ tiết tấu lấy đơn vị phách làm sở vỗ tay theo phách theo tiết tấu
Giáo viên ghi tiết tấu tập đọc nhạc vào bảng phụ cho học sinh luyện tập tiết tấu Có thể cho học sinh vỗ tay dùng phách nhạc cụ để gõ Để học sinh thích thú tạo khơng khí sinh động giáo viên cho em gõ tiết tấu đọc tiếng tượng ví dụ như: rinh, tùng, cắc, ếch, ộp… Hoặc đọc âm với tên gần gũi với ký hiệu Âm nhạc nốt đen đọc “đen”, nốt móc đơn đọc “đơn”, dấu lặng đọc “lặng”, nốt trắng đọc “trắng”
Luyện tập tiết tấu giúp em biết độ dài nốt nhạc, luyện tập tiết tấu dựa vào tập đọc nhạc
Luyện tập đọc tiết tấu âm tượng kết hợp vỗ tay gõ đệm nhạc cụ làm cho lớp học sinh động học sinh khắc sâu kiến thức
Khi học sinh luyện tập tiết tấu tốt học sinh áp dụng vào tập đọc nhạc tốt
Trong trình giảng dạy thực hành luyện tập tiết tấu giáo viên phải vận dụng phương pháp linh hoạt dạng trò chơi tổ chức nhóm, tổ, bàn …học sinh luyện tập phù hợp với
Ví dụ:
Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng
Rinh rinh tùng rinh rinh tùng rinh rinh rinhrinh tùng
Phải nói có nhiều cách cho học sinh tiếp cận với hình nốt tập thể mối quan hệ trường độ âm tiết tấu cụ thể Điều người giáo viên có suy nghĩ sáng tạo thêm biện pháp nhằm giúp học sinh tiếp thu nhanh luyện tập tiết tấu tốt
Muốn thực tốt tập đọc nhạc ta cần phải thực quy trình tập đọc nhạc
(7)Việc giúp học sinh tập đọc tập đọc nhạc muốn thu kết tốt phải thực bước theo trình tự định
Ở lớp có tổng cộng tập đọc nhạc từ tập đọc nhạc số đến tập đọc nhạc số tập đọc nhạc có lời ca dài khơng q 16 nhịp tất viết nhịp 2/4.Vì tiếp cận nên giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tập đọc nhạc riêng cho cao độ, tiết tấu phải thực hành quy trình tập nhạc
-Trước vào tập đọc nhạc giáo viên giới thiệu tập đọc nhạc
-Học sinh xác định âm cao, thấp, trung bình tập nói tên nốt nhạc ví dụ son đen, la trắng (chưa đọc cao độ nốt)
-Tập tiết tấu
Tùy theo tập đọc nhạc mà tập hình tiết tấu khác Ví dụ: Bài Son la son hình tiết tấu phải tập là:
Đen đen trắng đen đen trắng Bài :Đồng lúa bên sơng hình tiết tấu :
Đen đơn đơn trắng đen đơn đơn trắng Giáo viên gõ tiết tấu tập đọc nhạc học sinh nghe thực lại, miệng đọc tay gõ theo tiết tấu…
Nói tên nốt theo tiết tấu học sinh nói tên nốt nhạc có tập đọc nhạc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- Đọc cao độ
Giáo viên đàn cao độ nốt có tập đọc nhạc, hoc sinh nghe đọc theo( đọc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp đọc theo cặp nốt, hoạt động thay cho luyện
Giáo viên đàn giai điệu chuỗi âm ngắn khoảng đến lần học sinh lắng nghe đọc nhẩm Học sinh đọc cao độ theo thang âm lên thang âm xuống
Học sinh đọc nhạc câu ngắn giáo viên đàn chuỗi âm ngắn khoảng đến lần học sinh lắng nghe nhẩm theo Khi giáo viên bắt nhịp
(8)học sinh hòa giọng vào với đàn Với cách làm giáo viên đọc mẩu mà tự học sinh lắng nghe âm tự đọc theo em cảm nhận Các em thích thú tự khám phá giai điệu tập đọc nhạc tự ghép lời ca thích thú em nghe trọn vẹn hát có đoạn trích tập đọc nhạc mà em vừa học, giáo viên nghe nhận xét sửa sai học sinh đọc chưa yêu cầu
Giáo viên đàn giai điệu tập đọc nhạc để học sinh tự đọc nhạc hòa với tiếng đàn, vừa đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Học sinh đọc nhạc lần giáo viên không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe học sinh đọc để phát chỗ sai hướng dẫn em sữa sai
Học sinh ghép lời ca, giáo viên đàn giai điệu tập đọc nhạc để học sinh tự đọc nhạc hát lời chia dãy đọc nhạc dãy hát lời cho tổ luân phiên
Đọc nhạc gõ đệm, học sinh đọc nhạc hát lời tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng loại nhạc cụ sẳn có quen thuộc( Đến khơng gõ theo tiết tấu mà chuyển sang gõ phách, phách đơn vị trường độ)
Củng cố kiểm tra giáo viên cho tổ nhóm hay định cá nhân trình bày tập đọc nhạc, giáo viên nhận xét khen học sinh thực tốt nhẹ nhàng động viên sửa sai học sinh thực chưa yêu cầu
Để thực hiên điều giáo viên cần :
- Chuẩn xác cao độ, không chênh phơ, tiết tấu phải xác
- Kết hợp âm đàn để kiểm tra xác cao độ học sinh đọc tập đọc nhạc
- Kết hợp trò chơi đọc tiết tấu theo âm nhạc cụ thi đua đọc nhạc theo tổ để tạo không khí sơi lớp học
Củng cố kiểm tra giáo viên định tổ nhóm cá nhân tập đọc nhạc giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sửa sai học sinh đọc chưa đạt
Cần lưu ý dạy tập đọc nhạc học sinh tự lắng nghe tiếng đàn mẫu giáo viên để cảm âm từ vận dụng để tập đọc nhạc ,giáo viên đừng dạy cách truyền hát nốt nhạc ngoại trừ học sinh chậm khơng có khiếu tuyệt đối khơng để học sinh đứng ngồi tiết học
d/Hướng dẫn học sinh đọc nhạc ghép lời ca giọng, diễn cảm rõ lời.
Các em đọc nhạc ghép lời ca không em không tập trung lắng nghe giáo viên bắt giọng em bị nhịp không đọc nhịp không giữ nhịp độ ban đầu có xu hướng nhanh dần lên
(9)Dạy học sinh xác cao độ trường độ ,cho học sinh đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách ,tiết tấu lời ca xác giúp học sinh hát lời xác nhịp.Kết hợp với âm đàn để kiểm tra xác cao độ học sinh đọc
Học sinh nghe nhận xét bạn giáo viên nhận xét chung sửa sai uốn nắn kịp thời động viên học sinh hát sai để giúp em hát
Ở số câu đọc nhạc cuối câu có chỗ ngân dài phách giáo viên nên đếm phách để học sinh ngân cho đủ kết hợp vỗ tay theo phách học sinh hát ngân cho đủ, kết hợp vỗ tay theo phách học sinh hát trường độ
Sau tập đọc nhạc xong muốn ghép lời ca diễn cảm trước hết em phải thực cao độ, trường độ nêu
Giáo viên nên giới thiệu nội dung tập đọc nhạc nói sắc thái thể vui hay êm dịu…Nhất hát phải thể giai điệu tiết tấu hát phải đưa tâm hồn hịa quyện vào lời hát, phải có cảm xúc hát thể tâm hồn vào nội dung tác phẩm (tình bạn bè, cha mẹ, thầy cô quê hương, mái trường…)
Hướng dẫn em phát âm rõ lời ,chính xác gọn tiếng chỗ luyến lên hay luyến xuống phải thể
Trong lúc tập hát tập đọc nhạc không nên cho em hát to gây khan tiếng mệt giọng ảnh hưởng đến giọng hát nội dung tập
Giáo viên bắt giọng cho học sinh đọc nhạc hát giáo viên nên bắt giọng cho chuẩn xác bắt giọng sử dụng nhạc cụ để bắt giọng vào cho chuẩn xác đàn organ kèn Melodion…tiếng hát không bị cao thấp.…
Về tư đứng hát phải cho em đứng đầu thẳng, hai tay buông thả tự nhiên đứng lắc người nhún nhẹ nhàng thân người thật thoải mái Tư ngồi hát đứng hát giáo viên ý đến em lưng khơng tựa vào phía sau ,khơng ngồi ngã nghiêng dựa dẫm vào tỳ ngực vào bàn ,ngồi thẳng thoải mái,hai tay để đùi bàn cách tự nhiên để dùng tay vỗ tay gõ đệm loại nhạc cụ cho tiếng hát
(10)đ /Ôn tập tập đọc nhạc
Chương trình Âm nhạc tiểu học không tách biệt tập đọc nhạc thành tiết học riêng mà thường kết hợp nội dung tiết học ôn tập hát kết hợp học tập đọc nhạc, ôn tập hát với ôn tập tập đọc nhạc, học hát với phát triển khả nghe nhạc, kể chuyện Âm nhạc
Ở tiết ôn tập tập đọc nhạc cho học sinh nhớ lại tên nốt nhạc đọc yêu cầu tập đọc nhạc trường độ cao độ tập đọc nhạc ghép lời ca diễn cảm kết hợp múa vận động phụ họa
Giáo viên gõ tiết tấu học sinh nghe thực lại
Cho học sinh nghe lại giai điệu tập đọc nhạc Giáo viên đàn giai điệu học sinh đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu, theo nhịp Giáo viên định học sinh trình bày cá nhân, theo nhóm, tổ….yêu cầu học sinh tập đọc nhạc thể tính chất mềm mại giai điệu học Cho học sinh tập đọc nhạc nhóm đối đáp nối tiếp nhau, tập đọc nhạc kết hợp với trò chơi
Để nâng cao cảm thụ âm nhạc giáo viên đàn chuỗi âm ngắn (4 đến nốt ) học sinh ý lắng nghe nhận biết giai điệu câu nhạc đọc câu Học sinh đọc nhạc hát lời nói lên cảm nhận giai điệu lời ca tập đọc nhạc.Và nâng cao giáo viên yêu cầu học sinh tập đặt lời ca cho tập đọc nhạc
Ví dụ :giáo viên đàn nốt (son –mi – mi – son – la) giai điệu tập đọc nhạc số 5: Hoa bé ngoan – nhạc lời Hồng Văn Yến Học sinh nhận ca từ Hoa mẹ yêu qua em tập đặt lời ca cho nốt nhạc ví dụ như: em bạn vui hát…
Cho học sinh tập đặt lời ca theo nhóm lên trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét khen
IV.KẾT QUẢ
(11)Lớp Số học sinh
Hoàn thành tốt(A+)
Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) 4/1 36 9HS = 25% 27HS = 75 %
4/2 36 10HS = 28% 26 HS = 72%
Tóm lại sau học tập đọc nhạc em tiếp thu tốt, thực quy trình tập đọc nhạc kết cuối năm số học sinh xếp loại B (không hồn thành)khơng cịn Học sinh hồn thành tốt (A+) tăng lên rõ rệt.100% em học sinh khối hồn thành hồn thành tốt chương trình, tất em u thích mơn Âm nhạc
V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để dạy tốt mơn Âm nhạc nói chung làm để học sinh thực tốt tập đọc nhạc thân người giáo viên phải thường xuyên học hỏi tu dưỡng chuyên môn Âm nhạc đổi phương pháp dạy học, học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm thực tế bục giảng qua tiết dạy Giáo viên phải tìm hiểu kỹ học phân phối chương trình sưu tầm thêm tài liệu tham khảo tạp chí giáo dục tiểu học nâng cao hiểu biết cho thân Lắng nghe ý kiến đạo chuyên viên để rút phương pháp giảng dạy tốt
Chuẩn bị đồ dung phương tiện dạy học hát băng cassett, đĩa CD, máy hát tranh ảnh minh họa, bố trí thời gian hợp lý cho phân môn Điều chỉnh chương trình cho phù hợp cho khối lớp đối tượng học sinh
Khi giảng dạy giáo viên cần vận dụng phương pháp cách linh hoạt sáng tạo để giúp học sinh tiếp thu kiến thức đầy đủ tiết học Nhưng tùy vào trình độ học sinh mà có phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp VI KẾT LUẬN
(12)đọc nhạc lớp Bản thân giáo viên phải tu dưỡng thường xuyên chuyên môn Âm nhạc dổi phương pháp dạy học, học hỏi đồng nghiệp rút kinh nghiệm thực tế bục giảng qua tiết dạy.Tùy theo đối tượng học sinh mà ta tạo cách thức, biện pháp giảng dạy thích hợp miễn đạt hiệu cuối học sinh hiểu bài, nắm kiến thức, tiếp thu thực tốt tập đọc nhạc, nói chung đạt mục tiêu học
Trên vài kinh nghiệm nhỏ q trình giảng dạy Âm nhạc cho học sinh.Tơi thấy cần phải học hỏi nhiều để đem đến cho em học thú vị hiệu quả.Trong thời gian ngắn với kinh nghiệm hiểu biết cịn hạn chế đề tài tơi đưa chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý đồng nghiệp q thầy chuyên viên, hội đồng sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sách giáo khoa, sách giáo viên Âm nhạc lớp Thiết kế giảng môn Âm nhạc lớp
3 Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tiểu học Phương pháp dạy học môn học lớp
5 Phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc tài liệu dành cho Cao đẳng tiểu học
6 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Âm nhạc Các tạp chí giáo dục tiểu học, giới ta
Phú hội, ngày tháng năm 2011 Người viết