1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân loại và tổ chức tri thức kho tài liệu số nội sinh tại Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

15 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 447,34 KB

Nội dung

Nhằm đáp ứng đòi hỏi yêu cầu ngày càng cao của người dùng tin là cán bộ, sinh viên và giảng viên, nghiên cứu viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, công tác tổ chức và phân loại tri thức tạ[r]

(1)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

Hoàng Yến1

* - Nguyễn Thị Hịa

2

** Tóm tắt: Trình bày khái niệm liên quan tới tri thức, phân loại tổ chức tri thức Nghiên cứu, áp dụng phân loại tổ chức tri thức cho tri thức số nội sinh Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN); giúp cho việc xây dựng sưu tập số tài liệu nội sinh đạt chuẩn quốc tế Kết quả: Thư viện số tài liệu nội sinh ĐHQGHN xếp hạng 170/3.059 Thư viện số tài liệu nội sinh đại học, học viện 184/3.158 thư viện số tài liệu nội sinh nói chung giới tham gia xếp hạng.

Từ khóa: Phân loại tri thức; Tổ chức tri thức; Thư viện số nội sinh.

MỞ ĐẦU

“Thư viện phải nơi chia sẻ tri thức, truyền cảm hứng sáng tạo” đạo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam Hội thảo “Phát triển đổi hoạt động thư viện thời kỳ mới” [6] Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức vào ngày tháng 12 năm 2018, Phó Thủ tướng nhấn mạnh vai trị khơng thể thiếu thư viện việc xây dựng phát triển văn hoá, người Việt

Khoa học tổ chức tri thức, trí tuệ, tổ chức sống Từ thời xưa ngày nay, kiến thức khoa học người ngày tăng theo thời gian ứng dụng khôn ngoan kiến thức dẫn đến phát triển văn minh nhân loại Tổ tiên có kiến thức quy luật tự nhiên tượng thời tiết tạo định

(2)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

cư lâu dài, phát triển nơng nghiệp phát triển văn minh người

Nhà bác học tiếng Karan Sing nói “Chúng ta ngập chìm biển thơng tin lại khát tri thức” [7] Câu nói làm bật khác biệt lượng lẫn chất hai khái niệm thông tin tri thức Vậy để biến vũ trụ thông tin thành tri thức đáp ứng nhu cầu người dùng, tốn đặt với công tác phân loại tổ chức tri thức, đồng thời khẳng định vai trò tổ chức tri thức môi trường tương lai giao tiếp trao đổi tri thức

1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1 Phân loại gì?

Có nhiều cách tiếp cận định nghĩa khác “phân loại” tùy theo cách nhìn phương thức cá nhân hay tổ chức

Phân loại công cụ tổ chức kiến thức lâu đời bật Phân loại từ sử dụng đời sống xã hội nhiều ngành khoa học Mọi vật tượng phân loại phân loại Trong đời sống hàng ngày thực ta thường xuyên phân loại người muốn nhận biết vật tượng, muốn khảo sát phân tích đánh giá chúng phải phân loại chúng với mục đích khác

Phân loại việc phân chia, xếp vật, tượng theo trật tự định Trật tự xếp dựa dấu hiệu giống khác chúng để đưa vào nhóm riêng biệt

Ngày nay, phân loại xác định hệ thống logic để xếp tri thức, đóng vai trị yếu suốt lịch sử thư viện, dịch vụ quản lý thông tin

1.2 Tri thức gì?

(3)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

Tri thức xem thông tin nằm não người: tập hợp kinh nghiệm, giá trị, ngữ cảnh thông tin kiến thức chuyên sâu giúp cho việc đánh giá phối hợp để tạo nên kinh nghiệm thông tin bao gồm so sánh, kết quả, liên hệ giao tiếp (Davenport and Prusak, 1998; Davenport, 1999)

Trong dự thảo tiêu chuẩn ISO/DIS 9000 đưa lấy ý kiến năm 2014, “tri thức” định nghĩa “Tập hợp thơng tin sẵn có coi niềm tin minh chứng có khả cao” Trong Từ điển Merriam Webster “tri thức” định nghĩa “thực tế điều kiện biết điều với quen thuộc có thông qua kinh nghiệm liên tưởng” Như vậy, khái niệm tri thức có hai đặc điểm: (1) hiểu biết hay chắn vấn đề nội dung chủ điểm (2) có từ kinh nghiệm liên hệ/liên tưởng yếu tố

1.3 Các loại tri thức

Có nhiều cách phân loại khác tri thức, nhiên hệ thống lý thuyết liên quan đến quản trị tri thức, phân loại tri thức theo dạng thức tri thức, chia thành ba loại tri thức (explicit knowledge), tri thức ẩn (tacit knowledge) tri thức ngầm (implicit knowledge)

1.3.1 Tri thức (explicit knowledge)

(4)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

1.3.2 Tri thức ẩn (tacit knowledge)

Là tri thức có tính chủ quan, dựa nhận thức, kinh nghiệm; tri thức khó chuyển giao cho người khác cách viết diễn đạt lời Tri thức ẩn khơng thể thiếu tồn ý thức người, có phần lớn thơng qua liên kết với người khác đòi hỏi hoạt động chung chúng phải truyền từ người sang người khác Giống phần chìm tảng băng trơi, tạo thành phần lớn người ta biết hình thành nên khung giúp kiến thức rõ ràng thực

Tri thức ẩn bao gồm kỹ nhận thức niềm tin, hình ảnh, cảm nhận tư kỹ năng, kỹ thuật, thục bí quyết…

1.3.3 Tri thức ngầm (implicit knowledge)

Là tri thức bao gồm hay nằm sẵn sản phẩm, trình hay văn hóa tổ chức Những tri thức chưa tiêu chuẩn hóa, văn hóa, người làm biết mức chấp nhận tự nhiên mà khơng có lý giải nắm rõ ràng chế việc

2 TỔ CHỨC TRI THỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRI THỨC

Thuật ngữ “tổ chức tri thức” (Knowledge Organization - KO) có nguồn gốc lĩnh vực Khoa học Thông tin Thư viện (Library and In-formation Science - LIS) vào khoảng năm 1900 Tổ chức tri thức đóng vai trị quan trọng cho thành công thư viện công cộng Thuật ngữ có ý nghĩa khác với quan điểm từ lĩnh vực khác Ở góc nhìn rộng hơn, tổ chức tri thức phân loại thông tin xã hội xác định khái niệm quan hệ chúng Trong lĩnh vực Khoa học Thông tin Thư viện, tổ chức tri thức có ý nghĩa liên quan đến việc xử lý quản lý tài nguyên tri thức cách có hệ thống để chúng dễ dàng truy cập

(5)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

các định dạng khác Nó thực chuyên gia thông tin, nhà lưu trữ, chuyên gia môn học, thuật tốn máy tính Tổ chức tri thức đóng vai trị cầu nối nhu cầu thông tin người dùng tài liệu sưu tập Dữ liệu xử lý thành thông tin Thông tin xử lý thành tri thức

Theo trình tự thời gian, phương pháp tổ chức tri thức Broughton; Hansson; Hjørland & López-Huertas (2005) đưa là:

Sơ đồ minh họa phương pháp tổ chức tri thức

2.1 Tổ chức tri thức theo phương pháp truyền thống sử dụng khung phân loại DDC, LCC

Phương pháp tổ chức tri thức truyền thống xuất trước năm 1876 Phân loại từ lâu sử dụng thư viện hệ thống thông tin để cung cấp, hướng dẫn cho người dùng việc làm rõ nhu cầu thông tin người dùng để cấu trúc kết tìm kiếm

(6)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

Theo quan điểm nhà triết học Aristotle (Ackrill, 1963), giới tự nhiên thể thống Toàn chia nhỏ lớp khác thành lớp con, v.v trình tuân theo quy tắc liên kết phân biệt có trật tự, có hệ thống làm để đến quy tắc phân chia Theo Aristotle, quan sát tồn diện tiết lộ thuộc tính thực (thiết yếu) thực thể Cơ sở để phân chia đặc điểm đặc tính vật, tượng mà dựa vào để phân chia lớp hay lớp Cơ sở phân chia phục vụ cho mục tiêu phân loại đó, mục tiêu phân loại thay đổi sở phân loại thay đổi theo Lớp phân loại bao gồm lớp khởi đầu lớp phái sinh Để tạo lớp - lớp phái sinh - xuất phát từ lớp khởi đầu phải tìm điểm khác đơn vị lớp khởi đầu Những điểm khác sở tạo lớp phái sinh, sở để phân chia Yếu tố để liên hệ đơn vị lớp tạo lập tồn với mục đích có mối liên hệ khơng gian thời gian

Có nhiều cách tiếp cận trình phân loại xây dựng tảng sơ đồ phân loại Mỗi hệ thống phân loại có mục tiêu khác loại sơ đồ phân loại có đặc tính cấu trúc khác điểm mạnh điểm yếu khác mô tả tri thức khám phá tri thức Khung phân loại thập tiến Dewey (DDC - Dewey Decimal Clas-sification) thực nhà thư viện học tiếng Mỹ Melvil Dewey (1851-1931) dùng 10 chữ số Ả Rập từ đến để xếp toàn tri thức nhân loại Khung phân loại DDC gồm 10 lớp với 1000 đề mục có khuynh hướng phản ánh trạng giới phương Tây

Khung phân loại Thư viện Quốc hội Hoa Kì (LCC - Library of Congress Classification) Bảng khung phân loại thư viện Quốc hội Hoa Kỳ phân chia tri thức nhân loại thành 21 lớp sử dụng 21 chữ tiếng Anh làm ký hiệu Đây khung phân loại theo mang đặc tính chủ đề thực dụng

(7)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

miền phân loại Những cách tiếp cận hệ thống phân cấp, cối, mơ hình phân tích khía cạnh tri thức Mục đích q trình phân loại cho phép người dùng tin giới hạn phạm vi kiến thức mà họ cần đồng thời khám phá kiến thức lĩnh vực

2.2 Tổ chức tri thức theo phương pháp phân tích khía cạnh

Phân tích khía cạnh dạng thơ sơ SR Ranganthan (nhà Toán học thủ thư người Ấn Độ) phát kiến vào năm 1930, trước phương pháp phân tích tổng hợp tương tự để phân loại lập mục đối tượng, đặc biệt Henry Bliss, Paul Otlet lĩnh vực phân loại Kaiser việc lập mục Phân tích phát triển vào năm 1950, chủ yếu thành viên Nhóm Nghiên cứu Phân loại Vương quốc Anh, công cụ để tổ chức sưu tập tài liệu lĩnh vực khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, nơi có hiệu cao việc lưu trữ truy xuất đối tượng phức tạp Lý thuyết phân tích khía cạnh đại tương phản với quan điểm kiến thức trước tổng thể (được chia thành đơn vị nhỏ nhỏ hơn)

2.3 Tổ chức tri thức theo phương pháp truy hồi thông tin

Phương pháp truy hồi thơng tin cịn gọi truy vấn thơng tin, xuất khoảng năm 1950 Q trình truy xuất thơng tin bắt đầu người dùng nhập truy vấn vào hệ thống Truy vấn nhu cầu thơng tin, ví dụ chuỗi tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm web Trong truy xuất thông tin, truy vấn không xác định đối tượng sưu tập; thay vào đó, số đối tượng phù hợp với truy vấn

2.4 Phương pháp tiếp cận thư mục

(8)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

trích dẫn bao gồm kiểm tra, giới thiệu tài liệu, sử dụng để tìm kiếm tài liệu phân tích giá trị chúng

2.5 Quan điểm hướng đến người dùng

Phương pháp xuất năm 1970, công nghệ cung cấp cho người dùng quyền truy cập vào thơng tin tăng lên dẫn đến tăng kiểm sốt người dùng thông tin Điều dẫn đến tầm quan trọng ngày tăng việc đáp ứng nhu cầu người dùng cải thiện hệ thống thông tin Như nhiều lĩnh vực khác, dịch vụ sản phẩm phát triển cách mạng lấy người dùng làm trung tâm, cách tiếp cận hướng đến người dùng, đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng, hay thân thiện với người dùng

2.6 Phương pháp phân tích tên miền

Phương pháp phân tích tên miền hình thành vào đầu năm 1990 Phân tích tên miền lý thuyết cách tiếp cận thư viện khoa học thông tin tổ chức tri thức Các đối tượng tổ chức tri thức khái quát hóa, đặc biệt hệ thống tổ chức tri thức quy trình tổ chức tri thức (ví dụ hệ thống phân loại trình phân loại) Việc lập mục tài liệu định phản ánh nhu cầu nhóm người dùng định mục đích lý tưởng định Lập mục tài liệu việc gắn thẻ tài liệu có thơng tin tìm kiếm thường xuyên giúp cho việc tìm kiếm nhanh Khi mục lập thông tin lưu trữ lúc người dùng tìm kiếm với từ khóa kết hiển thị kết truy xuất từ nguồn liệu lưu trữ, lập mục trước Tiêu chí thành công thông tin hệ thống họ xác định truyền đạt kiến thức cần thiết cho người dùng

3 PHÂN LOẠI VÀ TỔ CHỨC TRI THỨC SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

(9)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

(10)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

ĐHQGHN đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; trình đào tạo nghiên cứu khoa học, nhà trường tạo khối lượng tri thức lớn có giá trị gọi nguồn tin nội sinh, bao gồm cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học… Đây nguồn tri thức có giá trị, phục vụ đắc lực cho học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học

Với việc tổ chức tri thức theo Khung phân loại DDC, tri thức nhân loại xếp theo hệ phân cấp từ chủ đề khái quát đến chủ đề chi tiết Người dùng tin tìm thơng tin chủ đề cụ thể hy vọng thơng tin chuyển thành tri thức đế áp dụng giải vấn đề

Minh họa tri thức Bộ sưu tập số phân chia thành 10 lớp theo DDC

(11)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

số mà Webometrics tính điểm số thư tịch khoa học Sc (viết tắt từ Scholar), đo số tài liệu khoa học số hóa định dạng html hay pdf có cấu trúc chuẩn tài liệu khoa học Nhờ mà Google Scholar nhận diện tài liệu thơng qua phân tích cấu trúc chuẩn tài liệu khoa học

Để xây dựng phát triển sưu tập số ĐHQGHN cách hiệu bền vững, thiết phải nghiên cứu xây dựng kiến trúc tổng thể kế hoạch phát triển, xử lý tài liệu số theo chuẩn quốc tế, sử dụng phần mềm tương thích Hai chuẩn dùng phổ biến là: chuẩn Dublin Core phần mềm Dspace

Qua nghiên cứu khảo sát việc xây dựng nguồn tri thức số nội sinh số trường đại học giới như: Đại học Harvard (Hoa Kỳ), Đại học Công nghệ Nanyang ( Singapore), Đại học Cambridge (Anh) cho thấy… Tất trường dùng phần mềm Dspace xây dựng cấu trúc thành “đơn vị” “bộ sưu tập” (Communities & Collections) Trong đơn vị, có đơn vị (theo cấu trúc đa cấp) sưu tập; cịn sưu tập chứa tài liệu sưu tập Một sưu tập phải thuộc đơn vị

(12)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

Hiện Google quan tâm đến việc mô tả tài liệu theo chuẩn Dublin Core Và tiêu chí để ưu tiên đánh giá thứ hạng viết, viết có mơ tả metadata Dublin Core đánh giá cao nội dung so với website khơng có thẻ metadata Hay nói khác đi, tài liệu nội sinh muốn đánh mục (Index hay cịn gọi Indexing) cần phải mơ tả theo chuẩn Dublin Core Đánh mục mô tả q trình thu thập liệu cơng cụ tìm kiếm trang web internet, sau đánh giá lưu chúng lại sở liệu cơng cụ tìm kiếm (q trình indexing) Để người dùng tìm kiếm nội dung có trang web, sở liệu trích xuất trả liệu website mà công cụ tìm kiếm lập mục Như tài liệu lập mục tốt dễ dàng người cần đến tìm thấy nhiều có khả trích dẫn nhiều Vậy làm để tạo lập mục dẫn nghiên cứu để số cơng cụ tìm kiếm chuyên tài liệu nhận biết Với chuẩn siêu liệu Dublin Core cho phép việc đánh mục chuẩn xác thực theo thẻ metadata; giúp đóng gói thơng tin, xuất nhập liệu cách dễ dàng quan thông tin vấn đề chia sẻ thông tin Internet

(13)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

trúc theo đơn vị sưu tập (Communities & Collections); phục vụ tốt công tác thống kê đơn vị đào tạo, loại hình tài liệu sưu tập; đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ thư viện để tham gia xếp hạng nguồn học liệu nội sinh trường đại học giới

(14)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

Thư viện số tài liệu nội sinh ĐHQGHN xếp thứ 170 các đại học, học viện  KẾT LUẬN

Thư viện số nội sinh kết hợp công nghệ tài nguyên thông tin cho phép truy cập từ xa, phá vỡ rào cản vật lý tài nguyên Nhằm đáp ứng đòi hỏi yêu cầu ngày cao người dùng tin cán bộ, sinh viên giảng viên, nghiên cứu viên Đại học Quốc gia Hà Nội, công tác tổ chức phân loại tri thức Trung tâm Thông tin - Thư viện, ĐHQGHN nói riêng thư viện đại học nói chung phải cập nhật, đổi công nghệ tư sáng tạo không ngừng học hỏi để bắt kịp với chuẩn nghiệp vụ tiên tiến Việt Nam giới nhằm nâng cao chất lượng công tác hỗ trợ hoạt động học tập nghiên cứu đồng thời không gian sáng tạo cho khám phá tri thức

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lois Mai Chan, Joan S Mitchell Người dịch: Kiều Văn Hốt, Lê Thanh Hà, Chu Tuyết Lan (2013), Khung phân loại thập phân

Dewey: Nguyên tắc ứng dụng, Thư viện Quốc gia Việt Nam.

(15)

Trung tam Thong tin Thu vien, DHQGHN

3 Thủ Tướng Chính phủ (27/7/2007), Quyết định: Phê duyệt Quy

hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020, Số 121/2007/QĐ-TTg.

4 Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm

nhìn 2030, truy cập từ https://vnu.edu.vn/ttsk/?C1918/N10051/

chien-luoc-phat-trien-dai-hoc-quoc-gia-Ha-Noi-den-năm-2020-tam-nhin-2030.htm

5 Đại học Quốc gia Hà Nội trì vị trí số Việt Nam tiếp cận top 1000 giới bảng xếp hạng Webometrics tháng 1/2019, truy cập từ http://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N23566/DHQGHN- duy-tri-vi-tri-so-1-Viet-Nam-va-tiep-can-top-1000-the-gioi-trong-bang-xep-hang Webometrics-thang-1-2019.htm=

6 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Đưa thách thức thành hội cho thư

viện Việt Nam, truy cập từ:

http://baovanhoa.vn/van-hoa/chinh- sach-quan%20ly/artmid/568/articleid/13722/pho-thu-tuong-vu-duc-dam-dua-thach-thuc-thanh-co-hoi-cho-thu-vien-viet-nam 7 Thông tin, liệu tri thức, truy cập từ: https://voer.edu.vn/c/

thong-tin-du-lieu-va-tri-thuc/b371101c/893a333

8 Thư viện số tài liệu nội sinh ĐHQGHN xếp thứ 170 đại học, học

viện, truy cập từ http://repositories.webometrics.info/en/node/32

9 Awad, E.M and Ghaziri, H.M (2004) Knowledge management, Upper Saddle River, NJ,Pearson Education Inc

10 Kwasnik, Barbara H (2000), “The Role of Classification in Knowledge

Represantation and Discovery” School of Information Studies:

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w