giáo án tuần 11 : Ngày nhà giáo VN

33 6 0
giáo án tuần 11 : Ngày nhà giáo VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Cô gợi ý cho trẻ tự nói lên cảm nhận của mình) + Trò chuyện với trẻ về nội dung: Bài hát “Thương lắm thầy cô ơi!“ của tác giả Lê Vinh Phúc với giai điệu mượt mà, trong sáng cùng với ca [r]

(1)

Tuần thứ: 11 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 1: Ngày nhà giáo VN

Thời gian thực hiện: số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình trẻ

- Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Biết tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu nguyện vọng phụ huynh

- Tạo mối quan hệ Giáo viên phụ huynh HS, cô trẻ

- Phát đồ vật, đồ chơi khơng an tồn trẻ - Rèn kỹ tự lập, gọn gàng, ngăn lắp

- Mở cửa thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh - Nội dung trò chuyện với trẻ - Sổ tay,bút viết

- Túi ni nông, Ba lô trẻ,hộp,

- Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ

Chơi

- Hướng trẻ vào góc chơi

- Trẻ chơi theo ý thích góc

(2)

Từ ngày 16/11/2020 đến ngày 11 tháng 12 năm 2020

Từ ngày 16/11/2020 đến ngày 20 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ thái độ tươi cười, vui mừng thân thiện với trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ

- Cô giáo trao đổi với PHHS công tác phối hợp phòng chống dịch bệnh thời tiết giao mùa

- Cô kiểm tra tư trang trẻ, nhắc trẻ khơng để đồ vật khơng an tồn túi quần áo, không mang đồ chơi nhà đến lớp

- Hướng dẫn giúp đỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông, bà

+ Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, có ý thức phịng chống dịch bệnh

- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho đồ vật khơng an tồn túi quần áo trẻ

-Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi khu vực mà trẻ u thích chơi với bạn - Cơ quan sát trẻ chơi góc, ý quan sát hứng thú chơi ý tưởng độc đáo trẻ qua ánh mắt , thao tác chơi khích lệ trẻ

- Cơ hỗ trợ, hướng dẫn trẻ cách lấy đồ

- Trẻ chơi theo ý thích g góc

- Trẻ lấy đồ chơi chơi bạn

- Trẻ chơi xong biết cất đồ chơi nơi quy định

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

- Trò chuyện chủ đề

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Phát triển ngôn ngữ giao tiếp

- Giúp trẻ nhận biết khám phá chủ đề Nghề nghiệp

- Trẻ biết tên quan tâm đến

- Cô theo dõi trẻ đến lớp - Trẻ biết bạn vắng mặt lý vắng mặt

- Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi chủ đề Nghề nghiệp, ngày nhà giáo Việt Nam

- Sổ theo dõi nhóm/ lớp

Thể dục sáng

- Tập thể dục sáng -Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng, tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ - Trẻ tập tốt động tác phát triển chung

- Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt

- Sân tập phẳng an toàn

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cho trẻ xem tranh chủ đề “ Nghề nghiệp, ngày nhà giáo Việt Nam” gợi ý, đặt câu hỏi cho trẻ kể ý nghĩa hoạt động ngày nhà giáo VN

- Cơ gọi tên trẻ, Trẻ có mặt đứng lên“ Dạ cô”, cô đánh dấu vào sổ theo dõi trẻ - Cơ khuyến khích trẻ tổ, lớp quan sát, phát bạn vắng mặt

- Trẻ quan sát trò chuyện nội dung có góc chủ đề

- Trẻ có mặt đứng dậy khoanh tay “ Dạ cô”

- Trẻ quan sát phát bạn vắng mặt

1 Ổn đinh: Cho trẻ xếp hàng

2 Khởi động: Đi kết hợp, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạynhanh

3.Trọng động

- Tập động tác: Hô hấp, Tay- vai, lưng - bụng; Chân theo nhạc hát

*Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà theo nhịp nhạc

- Xếp thành hàng dọc

- Trẻ vòng tròn theo nhạc hát , thực động theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập cô động tác phát triển chung kết hợp hát - Đi nhẹ nhàng

(5)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

Góc chơi đóng vai: Chơi “ Cơ giáo – Học sinh”, bác cấp dưỡng, bán hàng: mua hoa tặng cô giáo

-Trẻ biết nhập vai thể hành động chơi

- Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình, trang phục vai - Bộ đùng dùng dinh dưỡng - Góc chơi xây dựng

Xây dựng trường học, nhà máy, siêu thị…v…v…

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp cạnh khối gỗ, gạch để tạo thành khu nhà làm việc cô giáo, vườn hoa v v

- Các khối gỗ, nhựa,

- Đồ chơi lắp ghép, gạch, dụng cụ xây dựng, thảm cỏ, câycối

- Mơ hình nhà, trường học v Góc nghệ thuật

-Tạo hình: Làm bưu thiếp tặng cô ngày 20/11.Vẽ hoa tặng cô

- Âm nhạc: Múa hát hát cô giáo: Cô mẹ, bàn tay cô giáo,

- Trẻ biết cách vẽ, xé, dán tranh gia đình, nặn đồ dùng gia đình

- Trẻ mạnh dạn, tự nhiên

- Sử dụng dụng cụ âm nhạc biểu diễn

- Bút sáp, giấy vẽ, tranh để trẻ tô màu, giấy màu, hồ dán, kéo v…v

-Trang phục, dụng cụ âm nhạc

- Góc học tập: Xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh chủ dề

+ Phân nhóm đồ dùng, dụng cụ theo nghề phạm vi

+ Tìm chữ từ (tên nghề, tên người làm nghề)

- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, khơng nhàu nát biết cách giữ gìn sách

-Tranh lô tô thực phẩm

-Các thẻ chữ cái.chữ số

- Một số tranh ảnh vè đồ dùng gia đình

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v

- Trẻ biết cách chăm sóc

- Trẻ thích lao động

(6)

Hoạt động trẻ 1.Ổn định

- Cho trẻ hát, vận động “ Bơng hồng tặng cơ” trị chuyện trẻ ngày nhà giáo Việt Nam

2 Nội dung

2.1 Thỏa thuận trước chơi

+ Cơ hỏi trẻ tên góc, nội dung chơi góc

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc

+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con góc chơi nhé!

+ Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xd cho trẻ bầu nhóm trưởng

+ GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi

2.2 Quá trình trẻ chơi

- Cơ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở.Động viên khuyến khích trẻ ,hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi 2.3 Nhận xét góc

- Cho trẻ tham quan góc chơi XD - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc

- Nhận xét buổi chơi, giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát vận động

- Trị chuyện

- Nói tên góc chơi Nội dung chơi góc

- QS lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

Phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

- Quan sát lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ngoài

trời

Hoạt động có chủ đích

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân trường

-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,

-Phát triển giác quan cho trẻ

- Trẻ biết dự đoán thời tiết theo kinh nghiệm, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết

- Địa điểm, nội dung trò chuyện

- Trang phục cô trẻ

- Hoạt động trải nghiệm: Làm hoa tặng cô từ nguyên vật liệu tự nhiên: cây, cành cây…

- Phát triển kỹ tạo hình cho trẻ

- Trẻ thích thú tham gia tích cực vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết kính trọng u q giáo

- Kéo, rổ đựng nguyên vật liệu, băng dính hai mặt, dập ghim, bút màu… v…v…

- Dạo chơi sân trường quan sát vườn rau

- Phát triển khả quan sát, tìm tịi, khám phá trẻ

- Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ loại thực phẩm - Rèn cho trẻ khả đàm thoại, nói đầy đủ câu, rõ ràng, mạch lạc

- Các loại rau vườn trường…

HOẠT ĐỘNG

(8)

1.Ổn địn: Tập trung trẻ 2.Giới thiệu

- Giới thiệu buổi dạo 3.QS đàm thoại

- Cô nói : Các quan sát xem thời tiết hơm nào?( có nắng hay có mưa, ơng mặt trời nào? Thời tiết mùa gì? Con cảm nhận thời tiết nào?)

- Cô tổng kết ý kiến trẻ , đưa kết luận cuối

- Các ý lắng nghe có âm phát ra?

- Xung quanh sân trường có nhiều âm vật chuyển động

- Những âm làm cho sống nào? (vui nhộn nhịp)

3 Củng cố- GD : -Chúng vừa qs gì? - GD trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết

- Đứng xung quanh cô

- QS lắng nghe; Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ quan sát nói lên hiểu biết theo câu hỏi gợi ý cô

-Tiếng nô dùa bạn, tiếng cịi xe máy, tiếng chim hót,

-Trẻ giả làm tiếng kêu mà trẻ nghe thấy

- Qs lắng nghe - vui nhộn nhịp - Cô tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải

nghiệm: Làm hoa tặng cô từ nguyên vật liệu tự nhiên

+ Cô cho trẻ cầm rổ nhặt cành khô sân trường

+ Cô hướng dẫn trẻ cách làm hoa tặng cô từ cành vừa nhặt sân trường

+ Cho trẻ nhóm tham gia trải nghiệm

+ Cơ cho trẻ chia sẻ ý tưởng, nguyên vật liệu mà sử dụng hoạt động trải nghiệm

- Trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm

+ Trẻ nhặt cành khô + Trẻ lắng nghe, quan sát cô hướng dẫn

+ Trẻ tham gia trải nghiệm theo nhóm

+ Trẻ chia sẻ cô bạn

- Cho trẻ quan sát vườn rau

+ Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát đặc điểm số loại rau:

+ Con có biết rau khơng?

+ Nó dùng để nấu ăn gì? + Cây rau có màu gì?

+ Lá rau có hình dạng gì?

-> Sau câu trả lời trẻ, cô nhận xét khái quát lại

- Trẻ quan sát vườn rau

+ Trẻ lắng nghe trả lời theo khám phá thân trẻ

- Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(9)

Hoạt động ngoài trời

Trò chơi vận động - Về nhà

-Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

- Rèn kỹ vận động - Giáo dục trẻ tình cảm gia đình

- Địa điểm chơi - Hai ngơi nhà có tên tủ, gương

- Các thẻ chữ u,ư ( đủ cho trẻ )

- TC vận động:” “Thổi bong bóng”

- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây”

Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

- Đồ dùng,đồ chơi - Địa điểm chơi

-Trẻ thuộc đồng dao

Chơi tự - Trẻ biết chơi đoàn chia sẻ với bạn - Trẻ biết cách chơi đảm bảo an toàn cho thân

- Đồ chơi trời sẽ, an toàn

(10)

1.Ổn đinh

2 Giới thiệu: Tên tc

- Luật chơi: Phải nhà có đồ dùng theo yêu cầu - Cach chơi:: Mỗi trẻ có đồ dùng vừa vừa hát, nói “ Về nhà ” trẻ có đồ dùng để ăn phải nhà có bàn ăn, trẻ có đồ dùng để uống phải nhà có bàn uống nước, đồ dùng để mặc phải nhà có tủ

3 Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô qs nhận xét trẻ chơi 4.Củng cố-GD: Hỏi trẻ tên TC 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

Trẻ tập trung

- QS lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi

-Trẻ chơi trò chơi 1-2 lần theo hứng thú

- Nhắc tên trị chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời Hướng dẫn trẻ chơi an tồn

- Cơ bao qt trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời

-Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(11)

Hoạt động ăn

Vệ sinh - Rèn thói quen vệ sinh trước, sau ăn

- Nước sạch, Khăn mặt sạch,

- Ăn trưa, ăn quà chiều

- Trẻ ăn ngon miệng, - Tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn

- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh ăn

- Giáo dục trẻ số hành vi văn ăn như: ngồi ngắn, khơng nói chuyện to, khơng làm rơi vãi, ho hắt phải che miệng, biết mời cô bạn bắt đầu ăn, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn

- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế

- Bát, thìa, cốc cho trẻ

- Đĩa để cơm rơi, khăn ẩm(lau tay) - Đặt bàn:

+ Một đĩa đựng thức ăn rơi

+ Một đĩa để 5-6 khăn sạch, ẩm

Hoạt

động ngủ Ngủ trưa

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Rèn cho trẻ biết nằm ngắn ngủ - Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ

-Kê giường, chải chiếu

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè

- Giảm ánh sáng cách che rèm cửa sổ

HOẠT ĐỘNG

(12)

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân + Thực bước rửa tay, + Lau mặt

- Trẻ rửa tay xà phòng - Rửa mặt

1.Trước ăn

- Cho 4-6 trẻ ngồi bàn có lối quanh bàn dễ dàng

- Cô giáo chia cơm bát cho trẻ ăn ấm

- Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn

2.Trong ăn

- Cô qs trẻ ăn, nhắc trẻ thực thói quen văn minh ăn

3 Sau ăn

- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định

-Trẻ ăn xong: lau miệng, rửa tay, uống nước

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Quan sát lắng nghe - Mời cô, mời bạn ăn cơm - Trẻ ăn

-Trẻ ăn xong lau miệng,rửa tay, uống nước

-Trẻ cô thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định 1.Trước ngủ Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ

nằm theo thành dãy

- Khi ổn định, cho trẻ nghe hát ru êm dịu để trẻ dễ ngủ

2 Trong trẻ ngủ

- Cơ có mặt theo dõi sửa lại tư ngủ cho trẻ) cần) Phát kịp thời, xử lý tình xảy

3.Sau ngủ

- Cô chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào nơi quy định

-Tự lấy gối

-Trẻ nằm theo tổ thành dãy

- Trẻ ngủ

-Trẻ cất gối, cất chiếu, vào nơi quy định, vệ sinh, lau mặt

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(13)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

- Hoạt động góc theo ý thích trẻ

- Hoạt động theo ý thích góc

- Rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

- Một số đồ dùng, đồ chơi

- Nguyên liệu , học liệu góc

- Tổ chức cho trẻ chơi với phần mềm Kidsmart

- Trẻ biết cách sử dụng máy tính Trẻ biết chọn trò chơi biết cách chơi - GD trẻ tiết kiệm điện( tắt máy không sử dụng)

- Phịng máy tính sẽ, an tồn

Trả trẻ

Vệ sinh- trả trẻ

- Tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ , có ấn tượng tốt với lớp, với cô với bạn để hơm sau trẻ lại thích đến trường

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

- Trao đổi tình hình trẻ

- Bảng bé ngoan, cờ đỏ ( Phiếu bé ngoan)

- Tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(14)

- Cô cho trẻ chơi theo ý thích góc, góc âm nhạc ơn hát chủ đề” Cô quan sát giúp đơc trẻ cần

- Góc học tập- sách cho trẻ xem tranh ôn thơ “ Cô giáo em”

-Trẻ chọn góc chơi theo ý thích - Chơi bạn góc - Trẻ chơi xong cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định

- Cô giới thiệu hướng dẫn trẻ cách mở máy, cách sử dụng chuột, cách di chuột, cách chọn biểu tượng chơi

+ Cho trẻ thực

- Cô nhận xét tuyên dương

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực

- Cơ trị chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ nêu gương tốt ngày ( tuần), tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, cô cho trẻ cắm cờ đỏ lên bảng bé ngoan ( Cuối ngày), cuối tuần cô tặng trẻ bé ngoan

- Cô Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gang, Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đến đón, nên cho trẻ chơi tự với số đồ chơi dễ cất cho trẻ xem truyện tranh… - Khi bố mẹ đến đón, hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn trước

- Cô trao đổi với ba mẹ, gia đình số thơng tin cần thiết ngày cá nhân trẻ, số hoạt động lớp

- Trò chuyện nêu gương việc tốt bạn mình, trẻ ngoan cắm cờ ( cuối ngày), tặng bé ngoan ( Cuối tuần)

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân Trẻ chào giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

(15)

+ VĐCB: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất + TCVĐ: Chạy tiếp sức

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát vận động“ Anh phi công ơi!” I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

-Trẻ biết cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay 2 Kỹ năng

- Phát triển tố chất: khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ thực vận động 3 Thai độ

- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Thang leo hình chữ A cao 1,5 m; Nhạc hát chủ đề giới thực vật 2 Địa điểm tổ chức: Sân tập phẳng, sẽ.

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Trẻ hát vận động “ Cô mẹ” - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề 2 Giới thiệu bài

- Hơm học vận động “ trèo lên xuống thang” thật khéo léo nhé! 3 Hướng dẫn

3.1.Hoạt động 1: Khởi động.

-Trẻ khởi động: đội hình vịng tròn theo nhạc hát “ Cả nhà thương nhau”, kết hợp kiểu 3.2 Hoạt động 2: Trọng động.

3.2.1 Bài tập phát triển chung

- Động tác tay: Tay đưa lên cao, hạ tay xuống - Động tác chân: Khụy gối

- Động tác bụng: Cúi gập người phía trước - Động tác bật: Bật tách, khép chân

3.2.2 Vận động

- Giới thiệu VĐ: Treò lên xuống thang.

- Hát vận động

- Trò chuyện chủ đề

-Lắng nghe

- Trẻ khởi động theo đội hình vịng trịn

- Đội hình hàng ngang

-Trẻ tập theo động tác lần nhịp

(16)

- Cô thực mẫu lần kết hợp giải thích: +Tư chuẩn bị: Đứng trước thang

+ Khi thực hiện: tay bám vào gióng thang, đặt chân phải lên gióng thang trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang phía tay phải bám lên gióng thang Cứ trèo phối hợp chân tay Khi đến gióng thang xoay người đưa chân sang, chân phải bước xuống dịch tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống dịch tay phải xuống Cứ trèo xuống chân tay đến gióng thang cuối Tập xong cuối hàng - Cô mời bạn lên thực thử

( Cô nhấn mạnh : trèo phối hợp chân tay kia) - Lần lượt cho lớp thực

- Lần thi đua bạn gái bạn trai hai đường hẹp

3.2.3 Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức. - Giới thiệu tên trò chơi “Chạy tiếp sức”

- Luật chơi: Các bạn thỏ rùa phải chạy qua vòng tròn để cắm cờ, đội trước thắng

- Cách chơi: Các bạn đứng chạy mang vật, chạy qua vòng tròn để cắm cờ, chạy đập vào tay bạn thứ đứng xuống cuối hàng… Cứ bạn cuối tổ trước tổ chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

3 Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng theo nhạc 4 Củng cố- Giáo dục

- Chúng vừa học vận động gì? trị chơi gì? - Giáo dục trẻ u thích mơn thể dục

5 Kết thúc.

- Quan sát, lắng nghe

- Bạn lên thực - Lắng nghe

- Trẻ thực - Các tổ thi đua

- Chia hai đội : Đội thỏ đội rùa

-Nghe cô hướng dẫn luật chơi cách chơi

- Trẻ chơi

- Đi lại nhẹ nhàng

(17)

-Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động: Kỹ sống: Không nhận quà không theo người lạ. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Đội nhanh nhất?

(18)

1 Kiến thức

- Trẻ biết không nhận quà người lạ không theo người lạ

- Trẻ biết tự bảo vệ thân bảo vệ bạn trước người xấu, khơng chơi hay khơng có người thân

- Biết kêu cứu bị người lạ công 2 Kỹ năng

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng, - Rèn cho trẻ kỹ ứng phó với người xấu

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức học tập, biết thực u cầu cách tích cực hăng hái tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ thân, tránh dụ dỗ người lạ II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Máy tính, ti vi, nhạc hát

- Một giáo hóa trang thành người lạ, bim bim, bánh kẹo 2 Địa điểm tổ chức

- Lớp học rộng rãi, III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Buổi sáng ngủ dậy” - Cô gợi ý cho trẻ chia sẻ hiểu biết thân kỹ tự phục vụ:

+ Buổi sáng ngủ dậy, trước đến trường thường làm cơng việc tự phục vụ gì?

2 Giới thiệu

- Hôm nay, cô dạy kỹ sống là: “Khơng nhận quà không theo người lạ” để bảo vệ thân trước người lạ đấy! Để biết khơng nhận q khơng theo người lạ, cô chuẩn bị phim hay, cô mời hướng lên màn hình xem nhé!

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời theo hiểu biết thân

(19)

3.1 Hoạt động 1: Cho trẻ xem video “Mimi bị lạc ở siêu thị” trò chuyện

- Cho lớp xem đoạn video “Mimi bị lạc siêu thị” trò chuyện trẻ:

+ Chúng vừa xem đoạn video nói bạn nhỉ?

+ Bạn nhỏ Mimi mẹ cho đâu? + Điều xảy với bạn Mi Mi?

+ Đúng chơi siêu thị bạn Mi Mi bị lạc mẹ Thế bị lạc mẹ điều xảy với Mi Mi nhỉ?

+ Theo bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ có chuyện xảy ra?

+ Đúng chẳng may mà bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ mà người ta có ý đồ xấu bạn bị người lạ dụ bế không gặp bố mẹ

+ Thế mẹ Mi Mi dặn Mi Mi điều gì?

- Theo người lạ người nào? + Thế bạn người lạ cho quà chưa? Bạn người lạ cho quà rồi?

+ Thế người lạ cho q ngon có nhận không?

+ Thế người lạ cho quà làm gì?

+ Vì lại không nên nhận quà người lạ?

- Khái qt: Vì người lạ có ý định xấu, họ cho thuốc mê vào thức ăn, bánh, kẹo ăn ngủ quên thức dậy khơng nhìn thấy bố mẹ

+ Nếu người lạ cho quà, em bé ngoan từ chối nào?

- Trẻ quan sát lên hình xem video

+ Bạn Mimi

+ Đi siêu thị + Bị lạc mẹ

+ Trẻ lắng nghe trả lời

+ Người lạ bế

+ Trẻ lắng nghe

+ Không theo không nhận quà người lạ

- Không quen biết mặt, tên không thường xuyên gặp

+ Trẻ trả lời theo ý hiểu thân

- Trẻ lắng nghe

(20)

những em bé ngoan phải lịch từ chối không nhận quà Các quan sát cô giáo làm cho xem Trước tiên người lạ cho quà phải khoanh tay trước ngực tỏ em bé ngoan nói cháu cảm ơn ạ! Nhưng bố mẹ cháu không cho nhận đâu ạ!

+ Cô mời lớp lên làm

- Chúng giỏi, xem có từ chối khéo khơng nhé!

+ Một giáo đóng người lạ mang bim bim, thạch vào cho bé

+ Nếu từ chối mà người lạ cho, dúi vào tay, bắt phải lấy dắt tay làm gì?

+ Các cho biết kêu cứu nào?

+ Bây thử nhé! (Một đóng giả người lạ vào cho quà đưa trẻ đi)

- Đó bạn vừa có thơi cịn chơi xem có ngăn người lạ khơng nhé!

+ Cơ cho trẻ chơi theo tổ Cơ giáo đóng người lạ vào cho bim bim bế cháu để trẻ khác xử lí tình

- Khái quát: Các mà chơi với mà có bạn bị người lạ dụ đi, bắt phải giúp đỡ bạn cách kêu cứu thật to đẩy người lạ nhé!

- À vừa cô bạn tìm hiểu thực hành không nhận quà theo người lạ Thế nhận quà nào?

- Giáo dục trẻ: Khi chơi nơi công cộng,

- Trẻ lắng nghe

+ Trẻ thực cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hành vi từ chối không nhận quà người lạ

+ Không lấy, kêu cứu, giãy giụa,

+ Trẻ thực theo ý tưởng thân

+ Trẻ thực hành kêu cứu

- Trẻ lắng nghe

+ Trẻ xử lí tình huống: bạn giúp đỡ đẩy người lạ

- Trẻ lắng nghe

- Khi bố mẹ cho phép

(21)

dễ bị lạc gặp người xấu Khi bị lạc tìm người giúp đỡ đứng yên chỗ chờ bố mẹ đến Và nhận quà bố mẹ cho phép nhận quà từ người thân quen gặp gỡ ngày nhé!

3.2 Hoạt động 2: Mở rộng

- Hàng ngày bố mẹ cho chơi nơi đông người chưa?

- Nếu chẳng may bị lạc siêu thị làm gì? + Siêu thị nơi đơng người biết cô nhân viên, bảo vệ?

+ Nếu bị lạc đọc số điện thoại, địa nhà nào?

- Khái quát: Khi bị lạc phải nhớ số điện thoại, địa gia đình để có cố bị lạc, đọc số điện thoại, địa nhà để nhờ người đáng tin cậy giúp đỡ như: nhờ cô nhân viên bán hàng, bảo vệ (những người mặc đồng phục) gọi điện thoại cho bố mẹ

3.3 Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Đội nhanh nhất?

- Vừa rồi, học giỏi Bây để thể tài mình, cơ tham gia trị chơi “Đội nhanh nhất” nhé! Cách chơi sau:

+ Cơ chia lớp thành đội, hình số, ẩn sau số hình ảnh câu hỏi Lần lượt đội chọn ô số lắng nghe câu hỏi suy nghĩ để tìm câu trả lời Trong vòng giây, đội đưa câu trả lời giành chiến thắng, câu trả lời đội cịn lại giành quyền trả lời câu hỏi

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết đội sau câu hỏi

- Trẻ trả lời theo hiểu biết thân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi

(22)

4 Củng cố

- Hôm nay, học kỹ sống gì?

- Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ thân, tránh dụ dỗ người lạ

5 Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ cho trẻ chuyển hoạt động

- Không nhận quà người lạ không theo người lạ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 18 thang 11 năm 2020 Tên hoạt động: NDTT: Dạy hát: Bông hồng tặng cô.

NDKH: Nghe hát: Thương thầy ơi! Trị chơi: Bao nhiêu bạn hát? Hoạt động bổ trợ: Thơ “Bàn tay cô giáo”

I Mục đích - Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ thuộc hát; biết tên hát, tên tác giả hát học nghe cô hát

(23)

2 Kỹ năng

- Rèn luyện mạnh dạn, tự tin biểu diễn cho trẻ - Rèn luyện cho trẻ khả nghe phân biệt âm 3 Thái độ

- Trẻ sôi nổi, hào hứng tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, lễ phép với cô chăm ngoan, học giỏi để giáo vui lịng

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Nhạc hát, máy tính, ti vi, xắc xơ, mũ chóp… 2 Địa điểm tổ chức

- Lớp học rộng rãi, III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – gây hứng thú

- Cô cho trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo” - Các vừa đọc thơ gì?

+ Trong thơ, giáo làm việc cho em?

2 Giới thiệu

- Hôm nay, cô dạy hát “Bơng hồng tặng cơ” nói tình u thương dành cho em học sinh tình cảm bạn nhỏ với giáo Các lắng nghe nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hat

- Cô hát cho trẻ nghe lần với nhạc - Cô hát lần không nhạc

+ Cô vừa hát cho nghe hát gì? Do sáng tác?

+ Giảng nội dung: Bài hát “Bơng hồng tặng cơ” nói bạn nhỏ trồng hồng để tặng cho giáo vào ngày hội cơ, ngày 20/11 ạ! Cây hồng với cánh hoa

- Trẻ đọc thơ

- Bàn tay giáo + Tết tóc, vá áo…v…

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát

+ Bông hồng tặng cô…v…

(24)

thương mến cô dành cho em học sinh thể tình cảm kính u bạn nhỏ dành tặng cô - Dạy trẻ hát:

+ Cô bắt nhịp cho lớp hát cô - lần + Cô cho lớp hát với nhạc cô - lần

+ Cho trẻ hát theo tổ, cá nhân, nhóm bạn trai, bạn gái (trẻ hát biểu diễn động tác minh họa theo ý thích trẻ)

+ Cơ cho lớp biểu diễn hát cô

3.2 Hoạt động 2: Nghe hat “Thương thầy cô ơi!”

- Cô hát cho trẻ nghe lần nhạc - Lần hát biểu diễn với nhạc

+ Cô vừa hát cho nghe hát gì? Do sáng tác?

+ Các có cảm nhận giai điệu hát này? (Cơ gợi ý cho trẻ tự nói lên cảm nhận mình) + Trị chuyện với trẻ nội dung: Bài hát “Thương thầy cô ơi!“ tác giả Lê Vinh Phúc với giai điệu mượt mà, sáng với ca từ xúc động, thể lòng biết ơn em học sinh gửi tới thầy cô công lao dạy dỗ đầy vất vả mà thầy cô giáo mang tới cho học trò

- Cho trẻ xem video bạn nhỏ biểu diễn hát 3.3 Hoạt động 3: Trị chơi

- Cơ giới thiệu trị chơi “Bao nhiêu bạn hát?”

+ Cách chơi: Chọn trẻ đứng lớp, đầu đội mũ chóp che kín mặt Cô định bạn hát “Bông hồng tặng cô” Trẻ chơi phải lắng nghe để xác định số người hát Nếu đốn tặng nốt nhạc, đoán sai phải hát lại hát

- Tổ chức cho trẻ chơi - lần tùy theo hứng thú trẻ

- Sau lần chơi, cô nhận xét kết chơi, tuyên

+ Trẻ hát cô

+ Trẻ hát theo tổ, cá nhân, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái

+ Trẻ biểu diễn

- Trẻ lắng nghe

+ Bài hát “Thương thầy cô ơi!”

+ Trẻ trả lời theo cảm nhận thân

+ Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem video

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(25)

4 Củng cố

- Hôm nay, học hát gì?

- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, lễ phép với cô chăm ngoan, học giỏi để cô giáo vui lịng

5 Kết thúc

- Cơ nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ cố gắng cho trẻ chuyển hoạt động

- Bông hồng tặng cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 19 thang 11 năm 2020 Tên hoạt động: LQVCC: Những trò chơi với chữ e, ê, u, ư.

Hoạt động bổ trợ: Hát “Bơng hồng tặng cơ”. I Mục đích - Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm âm chữ e, ê, u, qua số trò chơi

2 Kỹ năng

- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng âm e, ê, u, ư. - Trẻ biết cách tìm nối chữ học

- Rèn cho trẻ kĩ quan sát, tư duy, ngôn ngữ 3 Thái độ

(26)

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Tranh có từ chứa chữ e, ê, u, ư; thẻ chữ to rời.

- Mỗi trẻ lơ tơ hình ảnh số đồ dùng nghề dạy học có in chữ e, ê, u, ư.

- Vở trẻ, bút chì, tẩy, hột hạt để trẻ xếp chữ cái…v 2 Địa điểm tổ chức

- Lớp học rộng rãi, ấm áp, III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức – gây hứng thú - Cho trẻ hát “Bông hồng tặng cô“

- Cô gợi ý cho trẻ chia sẻ hiểu biết thân chủ đề nhánh khám phá:

+ Các vừa hát hát gì?

+ Chúng khám phá chủ đề nhánh gì? + Sau lớn lên thích làm nghề gì?

2 Giới thiệu

- Cơ có nhiều trị chơi với chữ e, ê, u, ư có muốn tham gia chơi học thật giỏi để sau lớn lên làm nghề mà thích khơng? 3 Hướng dẫn

- Cô cho lớp phát âm chữ e, ê, u, ư.

3.1 Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh nhất?”

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Trên bảng cơ có thẻ chữ e, ê, u, Nhiệm vụ đội phải ý lắng nghe xem cô phát âm chữ để chạy thật nhanh lên chạm tay vào thẻ chữ phát âm to chữ

- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức Nếu đội tìm đúng, phát âm chuẩn nhanh tặng

- Trẻ hát

- Trẻ chia sẻ hiểu biết thân

+ Bông hồng tặng cô

+ Ngày Nhà giáo Việt Nam + Trẻ trả lời theo ý thích thân

- Có ạ!

- Trẻ phát âm

(27)

được tặng hoa Kết thúc trò chơi, đội đạt nhiều hoa đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần Sau lần chơi, cô trẻ kiểm tra kết Cô nhận xét, tuyên dương, động viên khích lệ trẻ cố gắng lần chơi sau

3.2 Hoạt động 2: Trị chơi “Tìm bạn”

- Cách chơi: Cô phát cho bạn lô tơ hình ảnh số đồ dùng nghề dạy học có in hình chữ bất kì e, ê, u, Các bạn vòng tròn hát bài “Bơng hồng tặng cơ” Khi có hiệu lệnh tìm bạn có chữ tất bạn cầm lơ tơ có chữ phải chạy đứng vào vòng tròn

- Luật chơi: Bạn không cầm chữ mà cô yêu cầu lại chạy vào vòng tròn cầm chữ u cầu khơng chạy vào vịng trịn kết bạn bạn phải nhảy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - lần Sau lần chơi, cô nhận xét, tuyên dương động viên, khích lệ trẻ 3.3 Hoạt động 3: Trị chơi “Xếp hột hạt”

- Cô cho trẻ xếp hột, hạt theo chữ e, ê, u, ư. Những trẻ chưa biết cách xếp vẽ hình chữ cái e, ê, u, cho trẻ xếp.

3.4 Hoạt động 4: Trị chơi “Tìm chữ cai”

- Cô cho trẻ giở “Bé làm quen với chữ qua trò chơi” trang e, ê, u, Trẻ tô màu chữ e, ê, u, (in rỗng), tìm dùng bút nối chữ e, ê, u, rỗng với e, ê, u, từ tương ứng hình vẽ.

- Cho trẻ tơ theo nét chấm mờ chữ e, ê, u, ư theo ý thích.

- Nhắc nhở trẻ giữ gìn cẩn thận giở sách 4 Củng cố

- Hôm nay, chơi trị chơi với chữ gì?

- Trẻ chơi cô kiểm tra kết

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ xếp hột, hạt

- Trẻ lắng nghe giở tìm chữ

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

(28)

vâng lời cô giáo 5 Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên, khích lệ trẻ cố gắng hoạt động lần sau cho trẻ chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tên hoạt động : Văn học : Thơ" Cô giáo em".

Hoạt động bổ trợ : Hát vận động “Cơ giáo”.

I Mục đích- u cầu 1 Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung thơ: Cô giáo dạy em nhiều điều, cô dạy em xếp hàng, cô kể chuyện cho em nghe, cô dạy em học vẽ, học chữ…Em yêu cô giáo mẹ

2 Kĩ năng

- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm thơ, thể với tư mạnh dạn, hồn nhiên - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

3 Thai độ

- Giáo dục trẻ biết yêu, kính trọng nghe lời cô giáo II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giao viên trẻ

(29)

2 Địa điểm tổ chức : Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động cuat trẻ

1 Ơn định – Trị chuyện Cơ trị chuyện với trẻ:

- Các có biết tới ngày khơng?

- Có nhiều thơ, hát nói giáo khơng Các có biết thơ, hát nói giáo khơng kể cho cô bạn nghe? 2.Giới thiệu

Bây đố biết đoạn thơ cô đọc sau thơ sáng tác nhé:

“ Cô dạy em xếp hàng Bạn sau nhường bạn trước Cùng bước

Ngay ngắn nghiêm trang”

- Đoạn thơ nằm thơ “ Cô giáo em” Muốn biết có trả lời hay không, ý lắng nghe cô đọc thơ thơ “ Cô giáo em” tác giả Chu huy sáng tác 3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ

+ Lần 1: Đọc kết hợp cử điệu - Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? + Lần 2: Đọc kết hợp tranh

- Bài thơ nói ai?

- Giảng nội dung: Bài thơ lời tâm bạn nhỏ nói Cô Giáo, cô giáo dạy em xếp hàng, dạy học chữ, kể chuyện cho em nghe Em yêu giáo

+ Đọc lần kết hợp chữ tranh - Cô cho trẻ đọc tên baì thơ

-Sắp tới ngày 20-11, ngày nhà giáo Việt Nam

-Trẻ kể : Bài hát cô mẹ, hồng tặng cô, thơ bàn tay giáo,…

- lắng nghe đốn

- Quan sát lắng nghe

- Cô vừa đọc thơ “ Cô giáo em” tác giả Chu Huy sáng tác

- Quan sát lắng nghe -Trả lời theo ý hiểu

(30)

dẫn

- Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác?

- Bài thơ nói ai? Cơ giáo dạy bé gì? - Cô dạy em xếp hàng nào?

Trích dẫn ‘ Cơ dạy em xếp hàng

Bạn sau nhường bạn trước Cùng bước Ngay ngắn nghiêm trang”

-Vì xếp hàng bạn sau nhường bạn trước ?

- Các bạn ngồi thành hàng để làm gì? “ Chúng em ngồi thành hàng Học chữ qua hình vẽ

Chữ o hình trịn nhé Chữ hình ô”.

- Cô kể cho lớp nghe chuyện gì? “ Rồi kể chuyện Thỏ

Chuyện bác Gấu, chuyện Voi Chuyện Nhổ Cây Củ Cải Cho lớp chơi”.

- Bạn nhỏ có u Cơ giáo khơng? Bạn thầm điều gì?

- Bạn nhỏ u giáo u Mẹ bạn thầm gọi cô:

“ Em yêu Cô Giáo Như yêu Mẹ em”. Thì thầm em gọi nhỏ Cơ giáo hiền em”.

- Các thấy bạn nhỏ thơ có đáng u khơng? Vì sao?

- Bạn nhỏ thơ đáng yêu khơng Vì

-Bài thơ “ Cơ giáo em” tác giả Chu Huy sáng tác -Bài thơ nói giáo, dạy xếp hàng , dạy học chữ, dạy kể chuyện,…

-Ngay ngắn nghiêm

-Vì để giữ kỷ luật, xếp hàng khơng chen lấn, không xô đẩy bạn

-Các bạn ngồi thành hàng để học

- Chuyện Thỏ, chuyện bác Gấu, chuyện Voi, chuyện Nhổ Củ Cải,…

- Bạn nhỏ yêu cô giáo yêu Mẹ bạn thầm gọi “ Cơ giáo hiền em”

(31)

không

- Qua thơ học tập đươc từ bạn nhỏ điều gì? ( Ln biết nghe lời cơ, u q kính trọng giáo mình)

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ. - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ

- Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ ( Nếu có) q trình dạy trẻ đọc thơ

4 Củng cố- giao dục.

- Các vừa đọc thơ gì? Của ai?

- Qua thơ học tập điều gì? ( ngoan ngỗn biết nghe lời giáo, u q kính trọng giáo

5 Kết thúc

- Nhận xét –Tuyên dương - Cho trẻ hát hát “ Cơ giáo”

-u q kính trọng cô giáo

- Cả lớp đọc lần; Mỗi tổ đọc lần

- Nhóm trẻ đọc; 2-3 cá nhân đọc

- Bài thơ “ Cô giáo em” tác giả Chu Huy sáng tác

- Trẻ hát cô “Cô Giáo”

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

(32)

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan