1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 1 ( Năm học 2019-2020): Tết trung thu

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 38,39 KB

Nội dung

Chiếc đèn ông sao là đồ chơi không thể thiếu được cho các bé trong ngày tết trung thu, khi chúng mình rước đèn ông sao chúng mình cùng ngắm trăng cảnh đẹp quê hương đất nước và biết ơn[r]

(1)

Tuần thứ: 01 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần;

Tên chủ đề nhánh : Tết Trung Thu Thời gian thực hiện: số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Biết tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu

nguyện vọng phụ huynh

- Tạo mối quan hệ GV phụ huynh, cô trẻ - Rèn kỹ tự lập, gọn gàng, ngăn lắp

- Mở cửa thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh có nội dung chủ đề - Nội dung trò chuyện với trẻ - Sổ tay,bút viết - Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ

Chơi

- Hướng trẻ vào góc chơi, trị chuyện chủ đề

- Điểm danh trẻ tới lớp

- Trẻ chơi theo ý thích góc - Theo dõi trẻ đến lớp

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi - Sổ theo dõi trẻ

Thể dục sáng

Tập tập thể dục sáng

-Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng, tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Trẻ tập tốt động tác phát triển chung - Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện thân thể để

- Sân tập phẳng an toàn

(2)

Từ ngày 6/9/2019 đến ngày 27 tháng năm 2019 Từ ngày 6/9 Đến ngày 13/9/2019

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ơng bà, bố mẹ,

- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh

- Hướng dẫn nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Giáo dục trẻ biết chào ông, bà, bố mẹ, chào cô giáo

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông, bà,

-Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Quan sát trẻ chơi góc - Trẻ cất đồ chơi nơi quy định - Điểm danh trẻ

- Trẻ chơi bạn góc

- Biết cất đồ chơi nơi quy định - Trẻ xem tranh ảnh trị chuyện - Trẻ có mặt “ Dạ” cô

1 Ổn đinh: Cho trẻ xếp hàng

2 Khởi động: Đi kết hợp, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạynhanh

3.Trọng động - H2: Thổi nơ bay.

- T: Đưa tay ngang gập tay trước ngực - C Khuỵu gối

- B: Nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật chỗ

4 Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà

- Xếp thành hàng dọc

- Trẻ vòng tròn theo nhạc hát “ đêm trung thu”, thực động tác theo hiệu lệnh cô

-Trẻ tập cô động tác phát triển chung theo nhịp hát

- Đi nhẹ nhàng

A TỔ CHỨC CÁC

(3)

động

Hoạt động góc

- Góc chơi đóng vai: “ Đóng vai giáo, Gia đình , bán hàng bánh kẹo, đồ chơi trung thu

- Góc chơi xây dựng Xây lớp học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường

Góc nghệ thuật - Tạo hình : Vẽ tơ màu đèn Ơng Sao, đèn lồng Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên sẵn có: làm mặt nạ… - Âm nhạc

Biểu diễn văn nghệ chủ đề : Đêm hội trăng rằm Chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh tết trung thu Làm sách Trung thu Chơi với chữ số….v…v

- Góc thiên nhiên:

-Trẻ biết nhập vai thể hành động chơi

- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp cạnh khối gỗ, gạch để tạo thành hàng rào, vườn hoa v v - Trẻ biết cách vẽ, xé, dán tranh gia đình, nặn đồ dùng gia đình

- Trẻ mạnh dạn, tự nhiên

- Sử dụng dụng cụ âm nhạc biểu diễn

- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, không nhàu nát biết cách giữ gìn sách

- Trẻ biết cách chăm sóc

- Bộ đồ dùng cơ: phấn, bảng, thước, sách

- Đồ chơi gia đình, đồ chơi cho đêm trung thu

- Các khối gỗ, nhựa, - Đồ chơi lắp ghép, gạch, dụng cụ xây dựng, thảm cỏ, câycối

- Mơ hình nhà, trường học v - Bút sáp, giấy vẽ, tranh để trẻ tô màu, giấy màu, hồ dán, kéo v…v

-Trang phục, dụng cụ âm nhạc

- Một số tranh ảnh vè trường mầm non

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định

- Cho trẻ hát, vận động “ Đêm Trung Thu” trò chuyện trẻ “ Đêm hội trăng rằm”

2 Nội dung

2.1 Thỏa thuận trước chơi

- Cô cho trẻ quan sát góc chơi trị chuyện tên góc, nội dung chơi góc

+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con góc chơi nhé!

+ Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xd cho trẻ bầu nhóm trưởng

+ GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi

2.2 Q trình trẻ chơi

- Cơ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở Động viên khuyến khích trẻ ,hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi 2.3 Nhận xét góc

- Cho trẻ tham quan góc chơi phân vai - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc

- Nhận xét buổi chơi, giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát vđ - Trò chuyện

- QS trị chuyện tên góc chơi Nội dung chơi góc

- Tự chọn góc hoạt động

- Phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Tham quan góc chơi nói nên nhận xét - Quan sát lắng nghe

(5)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi

trời

Hoạt động có chủ đích

-Dạo chơi tham quan khu vực trường

-Trẻ quan sát ghi nhớ khung cảnh trường

-Trò chuỵện thời tiết, mùa thu gắn với ngày tết trung

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc

- Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp quê hương đất nước

- Địa điểm, nội dung qs

- Trang phục cô trẻ

+ Dạo chơi, quan sát vườn hoa sân trường

- Trẻ Qs nhận biết tên, số đặc điểm bật hoa vườn

- Rèn kỹ diễn đạt, mạnh dạn tự tin

- Giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ

- Địa điểm QS - Câu hỏi đàm thoại

- Trò chuyện ngày tết trung thu, vẽ sân đồ chơi trung thu đèn ông sao, đèn lồng,

- Trẻ biết ngày 15.08 âm lịch hàng năm ngày tết trung thu, ngày hội bạn thiếu niên nhi đồng

- Trẻ nói lên số hoạt động đêm hội tâm trạng

- Giáo dục trẻ tình

- Sân trường thoáng mát

- Nội dung câu hỏi trò chuyện

(6)

- Cô trẻ dạo và quan sát khung cảnh sân trường, cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ qs trả lời

+ Chúng thấy sân trường có gì? + Chúng QS xem sân trường hơm có lạ?

+ Vì thấy đẹp?

+ Khi thấy hình ảnh nghĩ tới ngày gì?

+ Tết trung thu cc làm gì?

+ Ngày TTT ngày tết bạn thiếu niên nhi đồng

- Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp quê hương đất nước

- Vừa vừa hát “ vui đến trường”

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ quan sát nói lên hiểu biết

- Có nhiều đồ chơi, có hoa, - Có trang trí cuội, chị hằng, bạn nhỏ múa lân,

- Ngày tết trung thu

- Rước đèn, múa hát, phá cỗ, tặng quà,

- Hát “ Ra chơi vườn hoa”

- Cô cho trẻ qs đặt câu hỏi giúp trẻ nói tên hoa, cánh hoa, nhụy, lá, cánh, màu sắc hoa

- Cho trẻ kể thêm loại hoa mà trẻ biết - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ khơng bứt cành bẻ lá, không hái hoa để hoa đẹp vườn trường

- Trẻ qs đàm thoại

- Trẻ nói lên cảm nhận tên, màu sắc, hình dáng, cấu tạo hoa

- Kể tên loại hoa mà trẻ biết - Cô trẻ vừa vừa hát “ Đêm trung

thu”

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát

- Các sân trường có trang trí đây? Ngày tết trung thu ngày nào? (Ngày 15 tháng 08 âm lich)

- Trong ngày tết trung thu làm gì?

- Các thấy có vui khơng? Đây ngày hội dành cho thiếu niên nhi đồng việt nam, truyền thống quý báu dân tộc VN

- Chúng vẽ sân đồ chơi đêm hội mà thích

- Trẻ vừa vừa hát

- Đèn ông sao, chị hằng, cuội, đèn lồng,

-Trẻ kể: rước đèn, múa hát, xem múa lân, ăn bánh trung thu, phá cỗ,

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ngoài

trời

Trò chơi vận động - Mèo đuổi chuột

-Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

- Rèn kỹ vận động

- Giáo dục ý thức tổ, tinh thần kỷ luật

Mũ mèo mũ chuột

- TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ

- Trị chơi dân gian

- Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

-Mũ mèo, chuột, mũ chim, vòng thể dục

- Chơi tự - Trẻ biết chơi đoàn

kết, nhường nhịn chia sẻ với bạn - Trẻ biết cách chơi đảm bảo an toàn cho thân

(8)

- Giới thiệu tên trò chơi

- Luật chơi: Mèo phải chui qua lỗ chuột chui, chui nhầm phải lần chơi + Cách chơi: chọn hai trẻ, trẻ đóng vai mèo, 1trẻ đóng vai chuột, bạn đứng dựa lưng vào nhau, vỗ vai bạn bạn chuột chạy nhanh, mèo đuổi đằng sau, bắt chuột thắng, không bắt thua

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Quan sát lắng nghe

-Trẻ xếp hình vịng trịn giơ tay cao đầu

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Điều khiển chơi

- Giáo dục ý thức tổ chức cho trẻ - Nhận xét trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời Hướng dẫn trẻ chơi an tồn Cơ bao qt nhắc nhở, động viên trẻ kịp thời

- Trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời

- Trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(9)

Hoạt động ăn

- Vệ sinh - Rèn thói quen vệ

sinh trước, sau ăn

- Nước sạch, Khăn mặt sạch,

- Ăn trưa, ăn quà chiều

- Trẻ ăn ngon miệng, - Tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh ăn

- Giáo dục trẻ số thói quen hình vi văn ăn như: ngồi ngắn,khơng nói chuyện to, khơng làm rơi vãi, ho hắt phải che miệng, biết mời cô bạn bắt đầu ăn, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn gọn gàng

- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế

- Bát, thìa, cốc cho trẻ

- Đĩa để cơm rơi, khăn ẩm(lau tay) - Đặt bàn:

+ Một đĩa đựng thức ăn rơi

+ Một đĩa để 5-6 khăn sạch, ẩm

Hoạt

động ngủ Ngủ trưa

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

- Rèn cho trẻ biết nằm ngắn ngủ

- Đảm bảo an toàn cho trẻ ngủ

- Kê giường, chải chiếu

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè

(10)

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân + Thực bước rửa tay, + Lau mặt

- Trẻ rửa tay xà phòng - Rửa mặt

1.Trước ăn

- Cho 4-6 trẻ ngồi bàn có lối quanh bàn dễ dàng

- Cô giáo chia cơm bát cho trẻ ăn ấm

- Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn

2.Trong ăn

- Cô qs trẻ ăn, nhắc trẻ thực thói quen văn minh ăn

3 Sau ăn

- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định

- Trẻ ăn xong: lau miệng, rửa tay, uống nước

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Quan sát lắng nghe - Mời cô, mời bạn ăn cơm

- Trẻ ăn

- Trẻ ăn xong lau miệng,rửa tay, uống nước

- Trẻ cô thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định 1.Trước ngủ :

- Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ nằm theo thành dãy

- Khi ổn định, cho trẻ nghe hát ru êm dịu để trẻ dễ ngủ

2 Trong trẻ ngủ

- Cơ có mặt theo dõi sửa lại tư ngủ cho trẻ) cần) Phát kịp thời, xử lý tình xảy

3 Sau ngủ

- Cơ chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào nơi quy định

-Tự lấy gối

-Trẻ nằm theo tổ thành dãy

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, cất chiếu, vào nơi quy định, vệ sinh, lau mặt

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(11)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

- Rèn kỹ tự phục vụ: Cất bàn ghế gọn gàng, lau giá đồ chơi, lau bàn ghế, …v…v

- Trẻ biết làm việc nhẹ nhàng vừa sức

- Trẻ thực kỹ lao động đơn giản - Có ý thức lao động tự phục vụ

- Khăn lau

- Hoạt động góc theo ý thích trẻ

- Hoạt động theo ý thích góc

- Rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

- Một số đồ dùng, đồ chơi - Nguyên liệu , học liệu góc

Trả trẻ Vệ sinh- trả trẻ

- Tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ , có ấn tượng tốt với lớp, với với bạn để hơm sau trẻ lại thích đến trường

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

- Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh học sinh

- Bảng bé ngoan, cờ đỏ

( Phiếu bé ngoan)

(12)

- Cơ hỏi trẻ phải gọn gàng ngăn lắp, gọn gàng ngăn lắp để làm gì? Hơm cô thực việc cất dọn đồ dùng, lau giá đồ chơi cho

- Để lau giá đồ chơi phải có gì? Lau nào? Khi cất gọn bàn ghế phải làm để an tồn khơng bị bàn, ghế rơi vào chân

- Cô làm mẫu kết hợp giải thích - Cho trẻ thực - Nhận xét – tuyên dương

- Ngăn lắp gọn gàng để nhà cửa đẹp

- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Quan sát lắng nghe - Trẻ thực 2-3 lần

- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích góc, góc âm nhạc ơn hát chủ đề

- Góc học tập- sách cho trẻ xem tranh, ôn đọc thơ “ trăng từ đâu đến

-Trẻ chọn góc chơi theo ý thích - Chơi bạn góc - Trẻ chơi xong cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định

- Cơ trị chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ nêu gương tốt ngày ( tuần), tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ, cô cho trẻ cắm cờ đỏ lên bảng bé ngoan ( Cuối ngày), cuối tuần cô tặng trẻ bé ngoan

- Cô Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gang, Trong thời gian chờ đợi bố mẹ đến đón, nên cho trẻ chơi tự với số đồ chơi dễ cất cho trẻ xem truyện tranh…

- Khi bố mẹ đến đón, cô hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi nơi quy định, chào bố mẹ, chào cô giáo, chào bạn trước

- Cô trao đổi với ba mẹ, gia đình số thơng tin cần thiết ngày cá nhân trẻ, số hoạt động lớp

- Trò chuyện nêu gương việc tốt bạn mình, trẻ ngoan cắm cờ ( cuối ngày), tặng bé ngoan ( Cuối tuần)

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân Trẻ chào giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

(13)

Hoạt động bổ trợ : Hát vận động “Ngày vui bé”, tô màu tranh I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết hành động việc làm đúng, hành động việc làm chưa đúng, biết nhận lỗi làm sai

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại Kỹ kể chuyện diễn cảm 3 Thái độ.

- Giáo dục trẻ tính thât biết dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Một số tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện - Tranh dạy kể chuyện

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp. III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc - Trò chuyện với trẻ ngày hội đến trường

+ Ai đưa đến trường ngày khai giảng năm học mới?

+ Ngày khai giảng năm học ngày nào? Thứ mấy?

+ Các thấy có vui khơng? Trong lễ khai giảng năm học có ai? Và có hoạt động gì? Sau ngày khai giảng thức bước vào năm học

2 Giới thiệu bài.

- Có lớp học ngộ nghĩnh bạn ; Gấu

- Hát vận động “Ngày vui bé”

(14)

nhé!

3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động1: Cho trẻ làm quen với tác phẩm - Cô kể diễn cảm

+ Lần 1, kết hợp cử điệu ( Tóm tắt nội dung)

+ Lần 2, sử dụng tranh minh hoạ

Hỏi trẻ : Cơ vừa kể câu chuyện gì? câu chuyện có ai? Câu chuyện nói nên điều gì?

+ Lần 3, kể vào tranh chữ to

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại giảng giải - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

- Câu chuyện có ai?

- Hơm đầu tuần giáo Hươu nói với lớp điều gì?

- Khi giáo nói bạn lớp nào?

- Cuối tuần cô giáo phát quà cho lớp điều xảy ra? Bạn gấu xù nói gì?

- Vì sao?

- Cơ giáo nói với gấu xù? - Gấu xù nói với giáo?

- Thấy bạn gấu xù nhận lỗi bạn cún đốm nói gì? làm mèo khoang gã?

- Tại gấu xù cún đốm mắc lỗi làm mèo khoang gã cô giáo tặng quà cho bạn? ( Sau câu trả lời trẻ cô giải thích cho trẻ hiểu)

- Như bạn gấu bạn cún có đức tính đáng q?

- Quan sát lắng nghe

- Nói theo ý hiểu

- Chuyện “ Món quà cô giáo”

- Cô giáo Hươu sao, cún đốm, gấu xù, mèo khoang bạn lớp mẫu giáo lớn - Tuần phiếu bé ngoan cô tặng cho quà

- Trẻ trả lời câu hỏi cô -Thưa cô không ngoan ạ!

- Cún đốm bá vai gấu xù, gấu xù xơ mèo khoang gã - Nói nên suy nghĩ

- Vì hai mắc lỗi biết nhận lỗi

(15)

* Giáo dục: Các tính thật biết nhận khuyết điểm cuả để sửa chữa đức tính đáng quý đấy, mắc khuyết điểm chưa? Chúng học tập đức tính thật bạn gấu bạn cún đốm

3.3 Hoạt động Dạy trẻ kể chuyện

- Cho trẻ kể chuyện theo câu hỏi gợi mở cô - Cô hướng dẫn trẻ kể, theo nhóm, cá nhân 1-2 trẻ 3.4 Hoạt động Cho trẻ tô màu tranh những nhân vật chuyện

- Cô bàn quan sát hướng dẫn trẻ tô màu - Cô động viên khen trẻ

4 Củng cố - Giáo dục.

- Các vừa nghe câu chuyện gì?

- Qua câu chuyện học tập đức tính gì? - Các học tập bạn đức tính thật nhé, làm sai việc phải biết thật nhận lỗi sửa chữa lỗi lầm cua bé ngoan

5 Nhận xét- tuyên dương.

- Nhận xét tuyên đương động viên khích lệ trẻ - Chuyển hoạt động

-Lắng nghe

- Cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể theo lớp, theo nhóm, cá nhân

- Trẻ tô màu tranh nhân vật chuyện

- Chuyện “ Món q giáo

- Nói theo ý hiểu

- Hát vận động bài“ Hoa bé ngoan

(16)

1 Kiến thức

-Trẻ biết bật sâu 40 cm, nhún bật chạm đất nhẹ nhàng đầu bàn chân, gối khuỵu giữ thăng tiếp đất

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ vận động phát triển thể lực cho trẻ - Giúp trẻ phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật học II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Bục bật sâu; bóng, rỗ, bơng hoa thưởng - Nhạc cho trẻ tập

2 Địa điểm tổ chức: Sân tập phẳng III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định- trò chuyện.

- Cho trẻ hát “Vui đến trường”

- Trò chuyện với trẻ chủ đề: Trường mầm non

2 Giới thiệu

- Chúng làm đồn tàu đến trường nhé!

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, thường - mũi bàn chân thường chạy chậm chạy nhanh -chạy chậm - thường

3.2 Hoạt động 2: Trọng động 3.2.1 Bài tập phát triển chung.

+ Động tác tay 2: Tay đưa trước, lên cao

+ Động tác chân 3: Đứng đưa chân trước, lên cao

+ Động tác bụng 1: Đứng cúi gập người trước + Động tác bật 2: Bật tách khép chân

3.2.2 Vận động bản: Bật sâu (40cm)

- Trẻ hát

- Trị chuyện

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

-Trẻ thực

- Trẻ xếp hàng ngang dãn cách

(17)

- Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện nhau, cách 3,5-4m, cô đặt bục bật sâu hàng

- Cô giới thiệu

- Cô Làm mẫu lần 1( Khơng giải thích)

- Cho 4-5 trẻ lên làm thử theo khả trẻ, cho trẻ trao đổi cách thức thực

- Cô làm mẫu lần ( Kết hợp giải thích) : Tư chuẩn bị đứng bục, khép chân, tay thả xuôi tạo đà nhảy, tay đưa phía trước để nhẹ xuống sau đồng thời gối cô khụy người cúi phía trước, nhún chân bật cao, tay hất đưa trước chạm đất, gối khụyu rơi xuống hai đầu mũi bàn chân nhẹ nhàng giữ thăng tiếp đất - Trẻ thực (Cô bao quát, động viên, hướng dẫn sửa sai cho trẻ)

- Cô nhận xét cho trẻ yếu tập lại 1-2 lần - Cho trẻ tập thi đua theo tổ

3.2.3.Trò chơi “Bật nhanh tới đích”

- Luật chơi: Thời gian chơi phút, đội có số người đích nhiều đội chiến thắng - Cách chơi: Cô chia đội chơi, đội đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh nhảy bật liên tiếp qua vịng thể dục tới đích ký hiệu hình vng

- Cho trẻ chơi - lần - Cô nhận xét trẻ chơi 3 Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - vòng. 4 Củng cố

- Hỏi trẻ tên tập

-Trẻ đứng hai hàng đối diện

- lắng nghe

- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ khác quan sát trò chuyện trao đổi

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ thực -Trẻ yếu tập

-Tập thi đua theo tổ

- Chia trẻ thành đội: Đội mùa đông đội mùa hè - Quan sát lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(18)

- Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 10 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động: KPXH “ Trò chuyện mùa thu Tết trung thu”

Hoạt động bổ trợ: Hát " Mùa thu sang " I Mục đích- yêu cầu

(19)

- Trẻ biết mùa thu tiết trời mát mẻ, bạn nhỏ đến trường học mùa thu có ngày tết trung thu- ngày tết em thiếu niên nhi đồng, hiểu ý nghĩa tết trung thu, tết trung thu đến trẻ nhận quà, rước đèn, phá cỗ bạn…

Kỹ năng

- Trẻ có kỹ diễn đạt ý hiểu mình, biết trị chuyện trao đổi cô bạn

- Cắt dán đèn ông sao, đèn lồng

- Trẻ trả lời số câu hỏi cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi

3 Thái độ

- Trẻ yêu tết trung thu, thích tham gia rước đèn Biết cảm ơn nhận quà, giữ gìn đồ chơi sẽ…

- Đi rước đèn phải phía bên tay phải mình, không chạy nhảy, xô đẩy…

II Chuẩn bị

Đồ dùng giáo viên trẻ

- Máy vi tính, số hình ảnh ngày tết trung thu: Rước đèn, văn nghệ, phá cỗ… Hai mâm quả, bánh kẹo, số đồ chơi…

- Giấy màu, kéo hồ dán

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động nhà. III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

Cô cho trẻ hát “Mùa thu sang” Hỏi trẻ:

+ Chúng ta vừa hát hát gì? Mùa thu đến tiết trời nào? Mùa thu đến tiết trời mát mẻ đâu?

+ Mùa thu có ngày mà vui ? (Ngày têt trung thu)

+ Các cháu tham gia vào ngày tết trung thu chưa?

2 Giới thiệu

- Hát vận động - Trẻ trả lời

(20)

3.2 Hoạt động Quan sát trị chuyện

- Cơ cho xuất h/a số tranh vẽ cảnh tết trung thu cho trẻ quan sát đến tranh hỏi trẻ:

+ Cơ có tranh vẽ đây? (Tranh rước đèn, văn nghệ, phá cỗ…)

+ Thế cháu có biết tết trung thu tổ chức vào ngày nào?

+ Ngày tết trung thu ngày dành cho ai? Tết trung thu có vào mùa nào?

+ Khi tham gia vui tết trung thu cháu thường làm gì?

+ Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu nào?

+ Các cháu quan sát nói cho biết cháu thích tranh nhất?

+ Vì cháu lại thích tranh nhất? Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Cháu tham gia rước đèn chưa?

+ Khi rước đèn cháu phải phía bên nào? Vì sao?

+ VD: Cháu lên chọn tranh vẽ bạn biểu diễn văn nghệ

- Cô gợi hỏi trẻ: Vì cháu lại thích tranh này?

+ Bức tranh vẽ bạn làm gì?

+ Cháu tham gia biểu diễn văn nghệ bạn chưa?

+ Vậy cháu có thích giống bạn khơng?

+ Cháu có thuộc tết trung thu khơng?

3.2 Hoạt động 2: Múa hát tết trung thu

- Cô mời trẻ biểu diễn cho cô bạn xem (Trẻ không thuộc cô hát mời trẻ thuộc

- Qs lắng nghe trả lời câu hỏi cô

- Ngày 15 tháng âm lịch - Dành cho bạn thiếu

niên, nhi đồng

- Vui chơi múa hát, rước đèn, phá cỗ, xem múa lân,

- Trả lời theo cảm xúc

(21)

cùng tham gia hát cỗ vũ bạn )

3.2 Hoạt động 3: cắt dán đèn ông sao, đèn lồng - Cơ cho trẻ ngồi theo nhóm

- Các nhóm cát dán tạo đèn ơng

- Cơ nhóm gợi ý hướng dẫn trẻ phối hợp tạo sản phẩm

- Cơ cho nhóm trưng bày sản phẩm, cô nhận xét khen trẻ

4 Củng cố- giáo dục

- Các vừa nhỉ? Đèn ơng để làm gì?

- Chúng rước đèn ánh trăng 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ theo lớp, tổ, cá nhân - Chuyển hoạt động

- Trẻ hoạt động theo nhóm

- Cắt dán đèn ông sao, đèn lồng, để trung thu - Trẻ cô càm đèn vừa

đi vừa hát rước đèn ông

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ) Thứ ngày 11 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động : Âm nhạc

(22)

- Trẻ biết tên hát Hiểu nội dung hát, biết ngày tết trung thu ngày tết dành cho thiếu niên, nhi đồng Trẻ cảm nhận giai điệu hát

- Trẻ biết chơi trò chơi, chơi hứng thú 2 Kỹ năng.

- Kỹ cảm thụ âm nhạc

- Trẻ biết hưởng ứng cô biết nhún nhảy nhịp nhàng theo giai điệu hát

3 Thái độ.

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước biết ơn Bác Hồ II Chuẩn bị

Đồ dùng giáo viên trẻ.

- Đài, băng đĩa hát “Chiếc đèn ông sao”; - Trang phục

- Trang trí đèn ơng lớp - vòng thể dục

Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động phòng học. III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định

- Cô gọi trẻ đến bên cô

- Cơ nói : tháng có ngày hội vui bạn thiếu niên nhi đồng , cc có biết ngày khơng?

- Có tiếng nói vọng “ Trung thu ngày hội Đón chị nga

Về với Múa ca mừng hội Loa loa loa loa”

- Tiếng loa nói đến ngày nhỉ? 2 Giới thiệu

+ Ngày tết trung thu có gì?

+ Các tham gia hoạt động nào? + Ngày tết trung thu ngày tết em thiếu niên nhi đồng, bạn nhỏ vui chơi múa hát, rước đèn ông sao, xe, múa lân, tặng quà, phá cỗ, vui, có thích khơng?

- Trẻ đứng xung quanh cô

-Ngày tết trung thu

- QS lắng nghe

-Ngày tết trung thu, ngày hội trăng rằm

- Đèn ông sao; bánh kẹo; đồ chơi; hoa

(23)

- Cơ có hát hay đêm hội trung thu lớp có muốn nghe khơng?

-Cơ mời lắng nghe nhé! 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp với động tác minh họa

- Giới thiệu tên hát : Bài hát đèn ông sao, nhạc lời nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp nhạc - Trò chuyện nội dung hát

+ Bài hát nói điều gì?

+ Đèn ơng có cánh? Màu sắc đèn ơng nào? Đèn ơng cịn có nữa?

- Cơ đọc lời ca: Chiếc đèn ông sao, cánh tươi màu, cán dài, cán cao đầu

+ Khi cầm đèn ông phải làm gì? - Đèn ông biểu tượng đêm rằm trung thu + Trong đêm hội cịn nghe thấy nhỉ? Tiếng trống nào? Chúng làm tiếng trống cô

+ Các nghe câu hát “ Tùng dinh dinh tùng tùng tùng dinh dinh dinh, ánh Bác hồ tỏa sáng nơi nơi” Tại lại ánh Bác Hồ tỏa sáng nơi nơi? Cơ giải thích: Ánh sáng bầu trời đẹp, mang lại niềm vui cho người, ánh Bác hồ mang lại hạnh phúc ấm no cho - Cô mở đĩa hát cho trẻ nghe 1-2 lần

- Hỏi trẻ giai điệu hát

Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng

- Cô cho trẻ xem vidio hát “ Chiếc đèn ông sao” - Cô mời trẻ hưởng ứng

3.2 Hoạt động 2: Trị chơi “Thi xem nhanh” - Cơ giới thiệu trị chơi :

- Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vòng tròn, bạn

- Quan sát lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Chiếc đèn ông - cánh

- Tươi màu

- Trẻ nghe đọc lời ca cô

- Em hát vang vang - Tiếng trống

- tùng dinh dinh tùng tùng,

-Trẻ qs lắng nghe -Nói theo ý hiểu

-Nghe giải thích - Trẻ nói theo cảm nhận

- Lắng nghe

(24)

nào cô gõ trống nhanh trẻ phải nhanh chân nhảy vào vòng tròn Trẻ khơng nhảy vào vịng thua

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.( cô mở băng nhạc hát có nội dung tết trung thu cho trẻ nghe chơi trò chơi)

- Quan sát động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố - giáo dục.

- Hôm nghe hát gì?Nhạc lời ai? Bài hát có giai điệu nào?

-Bài hát nói lên điều gì? + Giáo dục trẻ

Chiếc đèn ơng đồ chơi thiếu cho bé ngày tết trung thu, rước đèn ơng ngắm trăng cảnh đẹp quê hương đất nước biết ơn Bác Hồ người đem lại hạnh phúc ấm no cho người nhé!

5 Kết thúc - Lớp, tổ, cá nhân

-Cho lớp cầm đèn vừa vừa nghe hát theo hát “ đèn ông sao”

-Trẻ chơi 2-3 lần theo hứng thú trẻ

- Bài hát nói đèn ơng sao.Có giai điêu vui tươi, rộn ràng

- Nói đến đèn ngày tết trung thu

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ cầm đèn vừa vừa nghe hát theo hát “ đèn ông sao”

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ) Thứ ngày 12 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động: LQCV: Làm quen chữ O, Ô, Ơ

Hoạt động bổ trợ: Hát “Trường chúng cháu trường mầm non”, câu đố, trò chơi

(25)

- Trẻ nhận biết phát âm chữ o-ô-ơ Nhận chữ o, ô, từ Phân biệt chữ o, ô, o theo đặc điểm cấu tạo chữ

2/ Kĩ năng.

- Rèn kỹ so sánh giống khác chữ o-ô-ơ

- Luyện phát âm, phát triển kỹ quan sát, đàm thoại, phát triển tư ngôn ngữ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết quan tâm,bạn bè, cô giáo, biết làm số việc vừa sức cất dọn đồ dùng, đồ chơi

II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ.

- Tranh ảnh có từ mang chữ O, Ô,Ơ Thẻ chữ O, Ô, Ơ cho cô trẻ - Vở Bé làm quen với chữ

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

ổn định trò chuyện.

- Hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Các vừa hát gì?

- Vậy hơm dẫn tham quan trường mầm non Đức nhé!

2 Giới thiệu

- Đến trường rồi! Cơ đố ? - Các đă biết đọc chữ chưa?

- Vậy hôm cô cho làm quen chữ nhé! 3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động Dạy trẻ làm quen chữ o-ô-ơ - Cô đố: “Quả ǵì khơng phải để ăn

Mà dùng để đá, để lăn để chuyền” ǵì? - Cơ đây? Cơ có từ “quả bóng” từ “quả bóng” có nhiều chữ

- Bạn biết chữ lên tìm giúp

- Hát vận động - Nói tên hát

-Trẻ qs lắng nghe đoán

- Trẻ đốn

- Đọc từ :Quả bóng”

(26)

- Cô hỏi: Con thấy chữ O giống gì? Chữ O gồm nét nét nào? Các nh́ìn xem chữ O nét cong kín

- Đưa chữ O giới thiệu: chữ o in thường, chữ o viết thường

- Các ý nghe cô phát âm ( lớp, tổ, cá nhân phát âm)

- Cho cháu t́ìm chữ O rổ giơ lên phát âm - Tương tự chữ ô-ơ

3.2 Hoạt động 2: So sánh * Chữ o chữ ơ

- Đây chữ gì? chữ O chữ Ô giống điểm nào?

- Giống nhau: có nét cong kín - Chữ O chữ Ô khác điểm nào?

- Khác nhau: chữ o khơng có mũ đầu, chữ có mũ đầu,

* Chữ ô chữ Ơ

- Tương tự hỏi trẻ giống nhau, khác chữ ô,

3.3 Hoạt động: Trị chơi ơn luyện

- Chơi tṛò chơi “lấy nhanh chữ theo yêu cầu” - Các giỏi, cô dẫn xem tranh vẽ hoạt động trường mầm non nhé! ( cho trẻ t́ìm nhanh từ chứa chữ o-ơ-ơ tranh vẽ)

- Tìm đồ chơi có chứa chữ o-ơ-ơ có lớp Các biết đồ dùng đồ chơi có chứa chữ o-ô-ơ Bây cô chia lớp mnh làm ba tổ thi đua lên nhặt đồ dùng đồ chơi có chứa chữ o-ơ-ơ, tổ nhặt nhiều tổ thắng

3.4 Hoạt động 4: làm quen với “ Bé làm quen với chữ cái”

- Đọc đồng dao tìm đếm số lượng chữ o đồng dao

- Tìm gạch chân chữ o từ tranh - Tương tự với chữ ô,

- Quan sát lắng nghe, trả lời câu hỏi

- Quan sát lắng nghe , suy nghĩ trả lời - Lớp, tổ, cá nhân phát âm

-Trẻ thực

-Trẻ đọc

- Giống nhau: có nét cong kín

- Khác nhau: chữ có mũ đầu, chữ o khơng có mũ, chữ có râu phía

- Trẻ tìm nhanh từ chứa chữ o-ơ-ơ tranh vẽ

- Chia trẻ thành tổ, chơi trị chơi

- Đọc đồng dao, tìm đếm số lượng chữ o có đồng dao

(27)

4 Củng cố- giáo dục.

- Con vừa làm quen với chữ gì?

- Chúng tìm chữ o,ơ,ơ tranh chuyện, sách báo nhé!

5 Nhận xét- tuyên dương.

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên khích lệ trẻ - Chuyển hoạt động

- Tương tự với chữ ô, - Chữ o,ô,ơ

- QS lắng nghe

-Hát vận động “ Trường chúng cháu trường mầm non”

(28)

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung thơ “Trăng ơi…từ đâu đến?”

- Trẻ biết tên, đặc điểm vật mà tác giả dùng để so sánh với “Trăng” 2 Kỹ năng

- Rèn cho trẻ khả đàm thoại, nói trọn câu, nói rõ ràng, mạch lạc - Phát triển trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định

- Trẻ thuộc thơ bước đầu biết đọc diễn cảm 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ hăng hái, tích cực giơ tay phát biểu - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ.

- Tranh vẽ minh họa thơ Máy tính, ti vi - Nhạc hát “Đêm Trung thu”

- Ghế học sinh 2 Địa điểm tổ chức.

- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “Đêm Trung thu” 2 Giới thiệu

- Các có biết Trăng thường có vào ngày khơng?

- Ngày tết trung thu nhìn lên bầu trời thấy trăng ?

- Nhà thơ Trần Đăng Khoa giống ơng nhìn thấy trăng trịn sáng ngày rằm,của đêm trung thu ông sáng tác

thơ:Trăng từ đâu đến để nói vẻ đẹp ánh trăng

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ

- Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu - Cô đọc lần 2: Diễn cảm kết hợp tranh minh họa thơ

- Trẻ hát - Ngày rằm - Tròn sáng - Trẻ lắng nghe

(29)

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Do sáng tác

+ Trò chuyện nội dung thơ

- Bài thơ trăng từ đâu đến nhà thơ Trần Đăng Khoa thể hình ảnh ví von gồm đoạn Khổ thơ thứ nhà thơ ví ánh trăng đến từ cánh đồng xa, trăng hồng chín lửng lơ mái nhà

Khổ thơ thứ nhà thơ lại ví ánh trăng đến từ biển xanh diệu kỳ, trăng lúc ví trịn mắt cá khổ thơ cuối tác giả ví đến từ sân chơi, trăng lúc ví bóng bạn đá lên trời

3.2.Hoạt động 2: Đàm thoại

- Các vừa nghe cô đọc thơ gì? - Bài thơ tác giả nào?

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp trăng nào? - Trăng sáng tròn vào thời gian nào? - Vào ngày tết trung thu thường làm gì?

- Rằm trung thu nằm mùa năm? - Mùa thu rằm trung thu cịn có niềm vui gì?

-> Sau câu trả lời trẻ, cô nhận xét, khái quát lại câu trả lời cho trẻ

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc cô – lần

- Tổ chức cho trẻ đọc theo hình thức khác nhau: nhóm, cá nhân

- Tổ chức cho tổ thi đua đọc thơ - Cho trẻ đọc nối tổ

-> Cô ý bao quát, sửa lỗi phát âm sửa sai

- Trăng ơi…từ đâu đến? Tác giả Trần Đăng Khoa

- Trẻ lắng nghe

- Bài trăng từ đâu đến - Trần Đăng Khoa

-Trẻ trả lời theo ý hiểu - Vào ngày 15 tháng

- Tổ chức múa hát, rước đèn, phá cỗ

- Mùa thu

- Được đến trường gặp cô, gặp bạn

-Trẻ đọc thơ

(30)

- Hôm nay, học thơ gì?

- Giáo dục trẻ hăng hái, tích cực giơ tay phát biểu

5 Kết thúc

- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên khích lệ trẻ cố gắng hoạt động lần sau Cho trẻ chuyển hoạt động

-Trăng ơi…từ đâu đến? -Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe chuyển hoạt động

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w