tƣ tƣởng hồ chí minh

19 10 0
tƣ tƣởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Đọc thêm: thƣ gửi UBND các kỳ tỉnh, huyện và làng; chính phủ là công bộc của dân; thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu).. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp[r]

(1)

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƢƠNG MỞ ĐẦU I ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khái niệm Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

a) Quá trình nhận thức Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Ghi nhận Đảng nhân dân ta

- Ghi nhận UNESCO (năm1987) - Ghi nhận Đại hội lần thứ VII (1991) b) Định nghĩa Đại hội lần thứ IX

2 Đối tƣợng nhiệm vụ môn học

- Nội dung, đặc điểm, chất cách mạng khoa học hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

- Vai trò tảng tƣ tƣởng, kim nam hành động tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam

- Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nƣớc ta

- Giá trị tƣ tƣởng lý luận Hồ Chí Minh kho tàng tƣ tƣởng, lý luận cách mạng giới

3 Quan hệ mơn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với mơn lý ln trị…

a) Với mơn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin

b) Với môn học Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam

II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1) Cơ sở phƣơng pháp luận

- Quan điểm vật phƣơng pháp biện chứng - Các quan điểm có giá trị phƣơng pháp luận

Hồ Chí Minh

Sau số nguyên tắc phƣơng pháp luận nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

* Đảm bảo thống tính đảng tính khoa học

* Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn

* Quan điểm lịch sử - cụ thể * Quan điểm toàn diện hệ thống * Quan điểm kế thừa phát triển

* Kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn đạo cách mạng Hồ Chí Minh

2 Các phƣơng pháp cụ thể

- Phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lơgíc - Phƣơng pháp liên ngành, kết hợp nhiều phƣơng

pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp,so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lƣợng,văn học,điền dã, vấn nhân chứng lịch sử, v.v…

(2)

III Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN

1 Nâng cao lực tƣ lý luận phƣơng pháp công tác

- Giữ vững quan điểm, lập trƣờng

- Rèn luyện thao tác tƣ theo phƣơng pháp biện chứng

2 Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị

- Lý tƣởng cách mạng

- Tình yêu nƣớc, yêu CNXH; tự hào truyền thống dân tộc, cách mạng, Đảng - Tu dƣỡng đạo đức cá nhân

CHƢƠNG I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG

HỒ CHÍ MINH

I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan

a) Bối cảnh lịch sử

* Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Việt nam trở thành thuộc địa Pháp Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn + Dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lƣợc

+ Nhân dân lao động (nông dân) với phong kiến địa chủ

- Cuộc đấu tranh yêu nƣớc nhân dân ta đến năm đầu kỷ XX lâm vào khủng hoảng đƣờng lối

* Bối cảnh thời đại

- Chủ nghĩa đế quốc (CNTB độc quyền) xác lập quyền thống trị chúng phạm vi toàn giới

Chủ nghĩa đế quốc kẻ thù chung dân tộc thuộc địa

- Cách mạng Tháng Mƣời Nga thắng lợi mở thời đại mới, “thời đại giải phóng dân tộc” - Quốc tế Cộng sản đƣợc thành lập (3/1919) tạo điều kiện cho đoàn kết, phối hợp cách mạng châu Âu với cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa

b) Những tiền đề tƣ tƣởng – lý luận * Giá trị truyền thống dân tộc:

- Truyền thống yêu nƣớc, ý thức độc lập tự chủ, tự tơn dân tộc,ý chí kiên cƣờng, bất khuất

- Truyền thống đoàn kết, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, ý thức cố kết cộng đồng…

- Truyền thống hiếu học, đề cao giáo dục, truyền thống nhân nghĩa, đề cao giá trị tinh thần - Thơng minh, sáng tạo, khơng khuất phục trƣớc

khó khăn gian khổ

- Khiêm tốn, cầu thị biết tiếp thu tinh hoa nhân loại để làm giầu cho văn hóa dân tộc

* Tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa phƣơng Đơng +Nho giáo: Yếu tố tích cực

- Ƣớc vọng xã hội an bình - Triết lý hành động

- Tƣ tƣởng nhập hành đạo - Coi trọng tu dƣỡng đạo đức cá

nhân, đề cao giáo dục… Yếu tố tiêu cực

- Phân biệt đẳng cấp

- Trọng nam, khinh nữ; coi khinh lao động chân tay, bắp… Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông NGhiệp Việt Nam

(3)

+ Phật giáo

Yếu tố tích cực

- Tƣ tƣởng vị tha, từ bi, hỉ xả… - Nếp sống sạch, giản dị - Chăm lo làm việc thiện - Tinh thần bình đẳng, dân chủ - Chủ trƣơng gắn Đạo với Đời Mặt hạn chế

- Thái độ cam chịu, thủ tiêu đấu tranh

Tƣ tƣởng văn hóa phƣơng Tây - Tƣ tƣởng Tự do, Bình đẳng, Bác - Tƣ tƣởng Dân chủ

- Các giá trị Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (1791), Tuyên ngôn độc lập (1776)

* Chủ nghĩa Mác – Lênin

- Tiếp thu toàn học thuyết Mác - Lênin - Quan trọng lập trƣờng, quan điểm

phƣơng pháp Mác - Lênin

2 Nhân tố chủ quan + Năng lực thiên bẩm:

- Thông minh, khả quan sát tinh tế - Tƣ độc lập, tự chủ, sáng tạo; khả

phê phán tinh tƣờng sáng suốt + Tình cảm yêu nƣớc thƣơng dân + Nghị lực phi thƣờng

+ Hoạt động thực tiễn phong phú để từ thực tiễn mà nhận thức khái quát thành tƣ tƣởng lý luận

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

1 Thời kỳ hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc chí hƣớng cứu nƣớc (trƣớc năm 1911)

- Những tác động quê hƣơng, gia đình đến Nguyễn Tất Thành

- Thân phận ngƣời dân nƣớc tác động đến Nguyễn Tất Thành

- Nhận xét Nguyễn Tất Thành hạn chế nhà yêu nƣớc đƣơng thời

2 Tìm thấy đƣờng giải phóng dân tộc (1911-1920)

- Từ cảng Nhà Rồng, ngày 5/6/1911 anh Ba bắt đầu hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc

- Tích lũy tri thức, kinh nghiệm anh Ba - Tháng 7/1920 gặp Luận cƣơng Lê nin, tin

theo Lê nin

- Tháng 12/1920 đứng Quốc tế III, trở thành ngƣời cộng sản, khẳng định đƣờng cách mạng giải phóng dân tộc

3 Hình thành tƣ tƣởng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1921 - 1930)

- Con đƣờng hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng GPDT hoạt động thực tiễn (chuẩn bị thành lập Đảng)

- Những nội dung đƣờng lối cách mạng GPDT Hồ Chí Minh: cách mạng giải phong dân tộc, đại đồn kết dân tộc, đảng cộng sản việt nam

(4)

4 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vƣợt qua thử thách giành thắng lợi (Thời kỳ 1930 - 1945) - Thử thách từ Đảng:

- Thử thách phong trào Cộng sản quốc tế - Thắng lợi Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (Cách

mang Tháng Tám)

5 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Cách mạng Việt Nam bƣớc sang giai đoạn

- Kháng chiến chống thực dân Pháp, xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa (vừa kháng chiến vừa kiến quốc)

- 1954 – 1969: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đồng thời đấu tranh để giải phóng miền Nam

III GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Đối với dân tộc Việt Nam

a) Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn b) Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin tảng tƣ

tƣởng, kim nam cho hành động Với giới

a) Phản ánh khát vọng thời đại

b) Tìm giải pháp đấu tranh giải phóng lồi ngƣời

c) Cổ vũ dân tộc đấu tranh mục tiêu cao

CHƢƠNG II

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

I TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

1 Vấn đề dân tộc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề dân tộc thuộc địa

- Hồ Chí Minh phân tích khác biệt xã hội thuộc địa với xã hội châu Âu

- Với dân tộc thuộc địa quan tâm tới: Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc lựa chọn đƣờng phát triển dân tộc

2 Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thuộc địa

a Độc lập, tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm tất dân tộc

- Khi chƣa có độc lập tâm đâu tranh giành độc lập:

- Khi có độc lập tâm giữ độc lập - ý nghĩa độc lập dân tộc

(5)

b Chủ nghĩa dân tộc động lực vĩ đại đời sống xã hội thuộc địa

- Phân tích khác CNDT theo quan niệm Hồ Chí Minh CNDT nƣớc lớn

- Hồ Chí Minh biểu sức mạnh CNDT - Hồ Chí Minh khẳng định: Chủ nghĩa dân tộc động

lực vĩ đại đời sống xã hội thuộc địa - Hồ Chí Minh kiến nghị ( Đọc báo cáo bắc kỳ,

trung kỳ nam kỳ)

c Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp thuộc địa

- Cuộc cách mạng thuộc địa giai cấp công nhân lãnh đạo

- Với thuộc địa giải phóng dân tộc vấn đề hết, trƣớc hết; tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp - Độc lập dân tộc gắn liền CNXH, kết hợp chủ nghĩa

yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế

II TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC

1 Cách mạng giải phóng dân tộc phải theo đƣờng cách mạng vô sản

- Hồ Chí Minh khơng tán thành đƣờng cứu cha ơng

- Hồ Chí Minh không tán thành đƣờng cách mạng tƣ sản châu Âu

- Tìm hiểu CN Mác – Lênin, CM Tháng 10 Nga Quốc tế Cộng sản Hồ Chí Minh lựa chọn đƣờng CM vơ sản

2 Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Cộng sản lãnh đạo (Chƣơng trình bày)

3 Cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp toàn dân

- Là nghiệp quần chúng bị áp bức:

- Là nghiệp toàn dân, nhƣng giai tầng có vị trí khác nhau: giai cấp công – nông gốc cách mạng; liên minh giai cấp…

4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo giành thắng lợi trƣớc cách mạng vơ sản quốc

- Quan điểm QTCS mối quan hệ CM GPDT CMVS quốc

- Quan điểm Hồ Chí Minh

+ Hồ Chí Minh phân tích vai trị thuộc địa chủ nghĩa tƣ

+ Hồ Chí Minh thấy đƣợc sức sống khả làm cách mạng to lớn nhân dân thuộc địa

+ Hồ Chí Minh nêu quan điểm: Quan hệ mật thiết, bình đẳng; CM GPDT cần chủ động, sáng tạo; CM GPDT có khả giành thắng lợi trƣớc

5 Cách mạng giải phóng dân tộc phải đƣợc tiến hành đƣờng cách mạng bạo lực

- Quan niệm CN Mác – Lênin Hồ Chí minh bạo lực

- Hình thức bạo lực

(6)

KẾT LUẬN

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc có giá trị lý luận giá trị thực tiễn to lớn

1 Làm phong phú thêm học thuyết Mác – Lênin cách mạng thuộc địa

- Về đƣờng giải phóng dân tộc

- Về phƣơng pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc

2 Soi đƣờng thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

CHƢƠNG III

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƢỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM

I TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH với tƣ cách

học thuyết lý luận: Lý luận CNXH CN Mác – Lênin học thuyết xã hội tốt đẹp xã hội thuộc địa xã hội tƣ

- Hồ Chí Minh tiếp cận CHXN từ thực tiễn: thực tiễn Nƣớc Nga Xô Viết, thực tiễn phƣơng Đông Việt Nam (Từ tác phẩm Phong trào cộng sản quốc tế Đông Dƣơng – 1921)

- Hồ Chí Minh khẳng định: Tiến lên CNXH tất yếu Việt Nam

- Ở Việt Nam, đƣờng cách mạng vô sản là: “Làm tƣ sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”

2.Bản chất đặc trƣng tổng quát CNXH

- Bản chất: Thể qua quan niệm Hồ Chí Minh CNXH

- Với tƣ cách xã hội hoàn chỉnh, đảm bảo đƣợc ấm no, tự do, hạnh phúc cho ngƣời “Chủ nghĩa xã hội xã hội khơng có chế độ

ngƣời bóc lột ngƣời…”

- Về phƣơng diện kinh tế, chế độ sở hữu - Về phƣơng diện trị

- Về phƣơng diện xã hội, trình độ giải phóng ngƣời:

- Về phƣơng diện nguồn lực chủ yếu tạo nên chủ nghĩa xã hội:

(7)

Những đặc trƣng tổng quát chủ nghĩa xã hội + Chế độ trị nhân dân (lao động) làm chủ

+ Có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật dựa sở hữu chung tƣ liệu sản xuất

+ Khơng cịn chế độ ngƣời bóc lột ngƣời

+ Có đạo đức, văn hóa phát triển cao

3.Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực CNXH Việt nam

a) Mục tiêu:

- Mục tiêu chung ( có nhiều có cách diễn đạt): + không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh

thần nhân dân, trƣớc hết nhân dân lao động - Mục tiêu cụ thể:

+ Mục tiêu trị: + Mục tiêu kinh tế:

+ Mục tiêu văn hóa - xã hội

b) Động lực:

Nguồn lực ngƣời động lực nhất, chủ yếu định HCM quan tâm tìm giải pháp để phát huy nguồn lực này:

+ Sức mạnh cá nhân: Kích thích vào lợi ích cá nhân + Sức mạnh cộng đồng: tăng cƣờng củng cố khối đại

đoàn kết toàn dân tộc, đặc biệt khối liên minh công nhân- nơng dân lao động trí óc

- Động lực kinh tế: quan trọng giải phóng lực lƣợng sản xuất

- Động lực văn hóa, khoa học kỹ thuật: động lực tinh thần thiếu CNXH

- Ngoại lực: tranh thủ sức mạnh thời đại, tăng cƣờng đoàn kết quốc tế

Chú ý: phản động lực bao gồm tham ơ, lãng phí, quan liêu, bảo thủ

II CON ĐƢỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Con đƣờng

a) Loại hình đặc điểm thời kì độ - Quan điểm HCM:

+ Hình thức độ gián tiếp từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH

b) Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên CNXH - Xây dựng tảng vật chất, kỹ thuật cho CNXH - Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội

c) Nội dung xây dựng CNXH thời kỳ độ - Trong lĩnh vực trị:

+ Vai trị lãnh đạo Đảng + Nhà nƣớc

+ Mặt trận dân tộc thống

(8)

- Trong lĩnh vực kinh tế:

- Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội:

+ Quan tâm đến phát triển văn hóa giáo dục, văn hóa văn nghệ, văn hóa đời sống (xây dựng đời sống mới)

+ Đặc biệt quan tâm đến xây dựng ngƣời

2 Biện pháp a) Phƣơng châm

- Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập kinh nghiệm nƣớc anh em nhƣng phải tránh giáo điều, máy móc

- Cơ sở thực tiễn để vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin kinh nghiệm nƣớc anh em đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Việt nam, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân Việt Nam

b) Bƣớc đi, Biện pháp * Bƣớc

- Tiến lên chủ nghĩa xã hội phải qua nhiều bƣớc - Phải tiến dần bƣớc, bƣớc bƣớc

cứ mà tiến dần lên

+ Bƣớc cơng nghiệp hóa XHCN + Bƣớc cải tạo nông nghiệp cá thể

* Biện pháp

- Kết hợp cải tạo với xây dựng, xây dựng với cải tạo xây dựng chủ chốt lâu dài

- Kết hợp xây dựng với bảo vệ, kết hợp xây dựng chủ nghĩa xã hội với đấu tranh thống nƣớc nhà - Đề cao kế hoạch hóa đồng thời động viên tinh thần tâm hoàn thành kế hoạch theo phƣơng châm: “Kế hoạch một, biện pháp mƣời, tâm hai mƣơi”

- Đề cao sức dân

KẾT LUẬN

Với nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tƣ tƣởng Hồ Chí minh cịn nguyên giá trị soi đƣờng cho toàn Đảng toàn dân ta Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để giải

những vấn đề sau:

- Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

+ Kiên định mục tiêu + Linh hoạt biện pháp

- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

+ Giữ vững độc lập tự chủ

+ Chủ động hội nhập đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

- Chăm lo xây dựng Đảng, làm máy Nhà nƣớc, phát huy quyền làm chủ nhân dân tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ quốc

+ Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền dân, dân, dân

+ Giáo dục đạo đức cách mạng, thực cần, kiệm, liêm,

(9)

CHƢƠNG IV

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÕ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1 Về vai trò Đảng

- Quần chúng cần có lãnh đạo: tuyên truyền, thuyết phục; tổ chức; dẫn đƣờng

- ĐCSVN tổ chức có khả đƣa quần chúng đến thành công nghiệp giải phóng dân tộc; mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân…

2 Quan điểm Hồ Chí Minh chất ĐCSVN

a ĐCSVN giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc

Đây tổng kết thực tiễn Bác trình xây dựng Đảng

- Các yếu tố cho đời ĐCSVN: Chủ nghĩa MLN kết hợp với phong trào CN phong trào YN dẫn đến hình thành ĐCSVN

Thực tiễn:

+ Mâu thuẫn xã hội Việt Nam

+ Đặc điểm giai cấp công nhân, đấu tranh giai cấp công nhân

+ Đặc điểm trình tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

+ Kết trình vận động thành lập Đảng)

- ĐCSVN đảng GCCN Việt Nam * Lập trƣờng, quan điểm công nhân * Hệ tƣ tƣởng giai cấp công nhân * Mục tiêu lý tƣởng giai cấp công nhân * Đội quân chủ lực Đảng công nhân

- ĐCSVN đồng thời đảng nhân dân lao động dân tộc

* Đảng đấu tranh cho độc lập dân tộc, cho hạnh phúc nhân dân, cho phát triển cƣờng thịnh Tổ quốc

(10)

b ĐCSVN đảng cầm quyền

- Phƣơng thức lãnh đạo Đảng cầm quyền dân

- Khi lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền, Đảng CSVN hoạt động bí mật, khơng hợp pháp

- Giành đƣợc quyền, lập nên Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa, Đảng CSVN trở thành Đảng cầm quyền, “nắm quyền nƣớc” - Trở thành Đảng cầm quyền, mục tiêu lý tƣởng

của Đảng không thay đổi nhƣng lãnh đạo Đảng có thêm điều kiện mới, phƣơng thức

- Đảng cầm quyền vừa lãnh đạo vừa làm đày tớ cho dân

- Ngƣời lãnh đạo

+ Lãnh đạo quyền: đƣờng lối, cơng tác tổ chức cán bộ, kiểm tra

+ Lãnh đạo nhân dân: tuyên truyền, vận động tổ chức nhân dân cán đảng viên đảng vừa lãnh đạo vừa đầy tớ trung thành nhân dân - Là đầy tớ dân

+ Phải gần dân, tôn trọng dân, tin dân, chăm lo cho dân + Làm đầy tớ, khơng có nghĩa “làm tơi tớ, tơi địi hay

theo quần chúng” mà tận tâm tận lực phục vụ nhân dân

- Đảng cầm quyền, dân chủ

+ Đảng lãnh đạo quyền, nhƣng quyền thuộc vê nhân dân, Chính quyền nhân dân, Đảng phải lấy dân làm gốc

+ Mặt khác dân phải theo Đảng hiểu biết đƣợc quyền nghĩa vụ ngƣời làm chủ, mói thực đƣợc quyền làm chủ

II MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

Xây dựng Đảng – Quy luật tồn phát triển Đảng

- Thực tiễn vận động, đặt yêu cầu - Nguy đảng cầm quyền

Xây dựng Đảng q trình tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng

- Là hội để đảng viên tự rèn luyện, tu dƣỡng - Là dịp tốt để đảng viên học tập nắm vững quan

điểm, chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, nâng cao lực tuyên truyền tổ chức thực đƣờng lối

Các nguyên tắc xây dựng Đảng (5 n/tắc) - Tập trung, dân chủ

- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Tự phê bình phê bình

- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác - Đoàn kết thống đảng

CHƢƠNG V

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

(11)

I TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC

1 Vai trị, vị trí đại đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng

a Đại đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc, định thành công cách mạng

- Là vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc: - Quyết định thành công cách mạng

b Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng, dân tộc

- Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu Đảng + Từ vai trò Đảng

+ Đƣợc quán triệt đƣờng lối, chủ trƣơng, sách

+ Đƣợc thể giai đoạn, thời kỳ + Đƣợc thể tổ chức thực - Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu dân tộc + Nhu cầu đoàn kết nhân dân

+ Khi dân chúng chƣa ý thức Đảng tuyên truyền, tổ chức

2 Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân a.Lực lƣợng khối đại đoàn kết dân tộc

- Hồ Chí Minh xác định lực lƣợng tham gia vào khối đại đoàn kết dân tộc đơng đảo, rộng rãi

- Hồ Chí Minh xác định lực lƣợng nòng cốt liên minh cơng nơng lao động trí óc

b.Thực đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống dân tộc

- Kế thừa truyền thống yêu nƣớc-nhân nghĩa-đoàn kết dân tộc

- Niềm tin nhân dân

- Có lịng khoan dung, độ lƣợng với ngƣời

3 Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc - Hình thức: Mặt trận dân tộc thống

- Nguyên tắc xây dựng hoạt động Mặt trân dân tộc thống

+ Liên minh công nông dƣới lãnh đạo Đảng

+ Đảm bảo lợi ích tối cao dân tộc, quyền lợi tầng lớp nhân dân

+ Nguyên tắc hiệp thƣơng dân chủ

+ Đoàn kết mặt trận đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân giúp đỡ tiến

II TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ Sự cần thiết đồn kết quốc tế

a) Đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

- Sức mạnh dân tộc - Sức mạnh thời đại

b) Đoàn kết quốc tế nhằm góp phần nhân dân giới phấn đấu cho hịa bình, độc lập, dân chủ tiến bộ

- Quan hệ chủ nghĩa yêu nƣớc với chủ nghĩa quốc tế

(12)

Nội dung hình thức đồn kết quốc tế a) Các lực lƣợng cần đoàn kết

- Phong trào cộng sản công nhân giới: “ bốn phƣơng vô sản anh em”

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: kiến nghị thành lập liên minh phƣơng đơng

- Phong trào hịa bình, dân chủ, tự công lý: “ Thái độ nƣớc Việt Nam …thái độ bạn bè”

b) Hình thức đồn kết

Thành lập tổ chức quốc tế: - Hội liên hiệp thuộc đia

- Năm 1924 Bác nêu chủ trƣơng thành lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á- Đông - Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam

- Mặt trận nhân dân giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lƣợc

(hình thành bốn tầng mặt trận: Dân tộc, Láng giềng, Á - Phi, Thế giới)

3 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

a)Đoàn kết sở thống mục tiêu lợi ích, có lý, có tình

- Với phong trào Cộng sản công nhân quốc tế - Mục tiêu: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ” - Với dân tộc giới:

Mục tiêu: “Độc lập, tự quyền bình đẳng dân tộc”

- Với lực lƣợng tiến giới: Mục tiêu: “Hịa bình cơng lý”

b) Đoàn kết sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cƣờng - Độc lập tự chủ quan hệ quốc tế

- Quan hệ nội lực ngoại lực “đem sức ta mà giải phóng cho ta” “muốn ngƣời ta giúp cho…”

“Một dân tộc không tự lực cánh sinh…”

KẾT LUẬN

- Đại đoàn kết dân tộc chiến lƣợc cách mạng đƣợc Hồ Chí Minh đề từ sớm, trở thành tƣ tƣởng đạo xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam

- Biểu cụ thể tƣ tƣởng đại đoàn kết dân tộc quan điểm bác MTDTTN thực thắng lợi cách mạng Việt Nam

- Với tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, sức mạnh đồn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh đoàn kết quốc tế trở thành sức mạnh tổng hợp làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam

CHƢƠNG VI

(13)

I XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN

* Sự lựa chọn kiểu Nhà nƣớc cho cách mạng Việt nam + Nhà nƣớc cho số đông ngƣời

+ Nhà nƣớc công – nông - binh + Nhà nƣớc dân chủ cộng hòa

Quan điểm quán Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam nhà nước do nhân dân làm chủ Đó nhà nước dân, dân, dân

1 Nhà nƣớc dân

- Quyền hành nƣớc tồn dân

- Những việc có quan hệ đến quốc gia đƣa nhân dân phúc

- Dân lựa chọn, bầu đại biểu quan Nhà nƣớc Đại biểu ngƣời đƣợc dân ủy quyền để lo công việc cho dân

- Dân có quyền bãi miễn đại biểu đại biểu tỏ khơng xứng đáng

2 Nhà nƣớc dân

- Nhà nƣớc nhân dân lập nên:

+ Thông qua hoạt động cách mạng nhân dân + Nhân dân bầu đại biểu minh

máy Nhà nƣớc

- Nhà nƣớc dân kiểm sốt Nhân dân có quyền bãi miễn vị đại biểu họ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân

- Nhà nƣớc dân ủng hộ, giúp đỡ

Nhà nƣớc dân

- Mục tiêu hoạt động Nhà nƣớc tất sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân

- Cán từ Chủ tịch trở xuống công bộc dân, phải lo việc chung cho dân

II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GCCN VỚI TÍNH NHÂN

DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƢỚC

- Chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nƣớc mang chất giai cấp Nhà nƣớc xuất có giai cấp đấu tranh giai cấp

- Với Nhà nƣớc cách mạng Việt Nam, Bác nói: “Nhà nƣớc ta nhà nƣớc dân chủ nhân dân, dựa tảng liên minh công nông dƣới lãnh đạo Đảng”

1 Về chất giai cấp công nhân nhà nƣớc

- Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

- Đƣa đất nƣớc tiến lên theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa

(14)

2 Bản chất giai cấp công nhân thống với tính nhân dân tính dân tộc nhà nƣớc

+ Nhà nƣớc dân chủ đời kết đấu tranh lâu dài gian khổ với hy sinh xƣơng máu nhân dân, dân tộc

+ Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích nhân dân làm tảng

+ Mục đích phấn đấu nhà nƣớc lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân dân tộc

III XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XHCN

1 Xây dựng nhà nƣớc hợp hiến, hợp pháp

- Tuyên ngôn độc lập khẳng định phủ lâm thời cách mạng nhân dân ta lập nên có địa vị hợp pháp

- Phiên họp phủ: đề nghị tổ chức tổng tuyển cử sớm tốt để có nhà nƣớc hợp pháp nhân dân bầu

2 Hoạt động quản lý nhà nƣớc chủ yếu Hiến pháp, Pháp luật,

- Hồ Chí Minh sớm ý thức vai trò pháp luật việc quản lý xã hội

- Quan tâm đến việc xây dựng hệ thống pháp luật - Chú trọng đƣa pháp luật vào sống

- Xây dựng hệ thống pháp luật đủ mạnh để trở thành công cụ quản lý xã hội

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho nhân dân

- Giáo dục ý thức sống làm việc theo hiến pháp pháp luật

IV XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC TRONG SẠCH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ

1 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài - Vị trí, vai trị cán bộ, công chức: gốc

của công việc (Trong việc dùng cán phải tẩy óc bè phái)

- Tiêu chuẩn cán bộ, công chức: Phải có đức, có tài,

+ Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, chống bệnh quan liêu, xa dân, …(nguy suy yếu nhà nƣớc) + Cán phải nguƣ dám phu trách, dám

quyết đốn, dám chịu trách nhiệm “ thắng không kiêu, bại không nản”

+ Thƣờng xuyên tự phê bình phê bình, tất lợi ích Tổ quốc, nhân dân

Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động Nhà nước

- Các biểu tiêu cực máy nhà nƣớc: đặc quyền, đặc lợi; tham ô, lãng phí quan liêu; tƣ túng, chia rẽ, kiêu ngạo

(15)

3 Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

+ Tăng cƣờng giáo dục pháp luật để ngƣời dân hiểu rõ hình thành ý thức sống theo pháp luật + Đẩy mạnh giáo dục đạo đức, cảm hoá

ngƣời lầm lỗi, bao dung, độ lƣợng với ngƣời mắc khuyết điểm

Tóm lại: Kết hợp giáo dục pháp luật đạo đức, hình thành pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh

KẾT LUẬN

- Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thực nhân dân

- Cải cách hành bao gồm: kiện tồn máy, cải cách thủ tục hành chính…

- Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước

Chƣơng VII

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON

NGƢỜI MỚI

I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA

1 Khái niệm văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh a) Định nghĩa văn hố Hồ Chí Minh

“ Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, lồi ngƣời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc phƣơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phƣơng thức sinh hoạt với biểu mà lồi ngƣời sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”

b) Quan điểm xây dựng văn hoá

5 định hướng xây dựng văn hoá - Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường

- Xây dựng luân lý: biết hy sinh làm lợi cho quần chúng

- Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân

- Xây dựng trị: dân quyền - Xây dựng kinh tế

2 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa

a) Quan điểm vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội

- Văn hóa đời sống tinh thần, thuộc kiến trúc thƣợng tầng

+ Trong quan hệ với trị xã hội: trị giải phóng mở đƣờng cho văn hoá phát triển: Xã hội văn nghệ

(16)

- Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế

+ Văn hoá có tính tích cực tác động thúc đẩy phát triển kinh tế trị

+ Văn hố phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng kinh tế:

Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng

b) Quan điểm chức văn hóa

Một là,bồi dƣỡng tƣ tƣởng đắn, tình cảm cao đẹp

- Lý tƣởng đúng: lợi ích chung mà qn lợi ích riêng

- Tình cảm cao đẹp - có lòng yêu nƣớc, thƣơng dân, thƣơng yêu ngƣời, thuỷ chung…, ghét thói hƣ, tật xấu

- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí

- Ba là, bồi dƣỡng phẩm chất tốt đẹp hƣớng ngƣời vƣơn tới chân, thiện, mỹ

c) Quan điểm tính chất văn hóa

- Trong cách mạng dân tộc dân chủ: Dân tộc, khoa học đại chúng

- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: Có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc

3 Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực chính văn hóa

a) Văn hóa giáo dục

- Mục tiêu văn hóa giáo dục:

Thực hiên ba chức văn hóa cách dạy học - Nội dung giáo dục toàn diện

- Phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục - Xây dựng đội ngũ nhà giáo dục

b) Văn hóa văn nghệ

- Văn hóa - văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, ngịi bút (tác phẩm) vũ khí

- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại

mới

c) Văn hóa đời sống

- Đạo đức - Lối sống - Nếp sống

II.TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức

a) Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức

- Đạo đức tảng, tạo sức mạnh cho ngƣời, để đo giá trị ngƣời

- Hồ Chí Minh coi đạo đức tiêu chuẩn hàng đầu ngƣời cách mạng

- Đạo đức giúp cho ngƣời kiên định vững vàng hoàn cảnh

- Quan hệ đức tài

(17)

b) Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng

- Trung với nƣớc, hiếu với dân

Đây phẩm chất quan trọng, bao trùm Trung với nƣớc trung thành với nghiệp

dựng nƣớc giữ nƣớc, trung thành với đƣờng đƣa đất nƣớc lên CNXH

Hiếu với dân hết lòng phục vụ nhân dân, việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh

- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ

Cần, kiệm, liêm, bốn đức tính phải hội đủ để làm ngƣời “thiếu đức khơng thành ngƣời” Cần cần cù, siêng năng, chăm chỉ…

Kiệm tiết kiệm…

Liêm ln ln tơn trọng, giữ gìn cơng, khơng tham lam

Chính thẳng, khơng tà Chính thể qua mối quan hệ: Với ngƣời, với việc, với

Chí cơng vơ tƣ là…“lo trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ”

Cần kiệm liêm chí cơng vơ tƣ

- Thƣơng u ngƣời, sống có tình nghĩa

(Đồng bào, đồng chí, ngƣời bị áp khổ cực, ngƣời lao động…)

- Tinh thần quốc tế sáng

+ Biểu hiểu biết, thông cảm tôn trọng dân tộc

+ Xác định đắn mối quan hệ dân tộc: đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ lẫn với tinh thần: “ giúp bạn tự giúp mình”

c) Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức

- Nói phải đôi với làm, phải nêu gƣơng đạo đức

+ Nói phải đơi với làm ngun tắc hàng đầu để xây dựng đạo đức mói, lời nói việc làm địi hỏi phấn đấu cao độ để có thống Việc làm biểu cụ thể chân thực phẩm chất đạo đức ( nói đằng, làm nẻo biểu thói đạo đức sng, đạo đức giả)

- Xây đôi với chống, tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi

+ Xây: Xây dựng giá trị, chuẩn mực đạo đức : cần, kiệm, liêm, chính; yêu thƣơng ngƣời…

+ Chống: Chống biểu hiện, hành vi vô đạo đức: lƣời biếng, tham lam, lãng phí, ích kỷ… + Xây phải đơi với chống, kết hợp với nhau,

muốn “xây mới” thành cơng phải “chống cũ”, ngƣợc lại muốn “chống cũ” triệt để, phải “xây mới”

- Phải tu dƣỡng đạo đức suốt đời

+ Tu dƣỡng đạo đức nhƣ cách mạng trƣờng kỳ, gian khổ

+ Mỗi ngƣời cần phải nhìn thẳng vào mình, phải kiên trì rèn luyện, tu dƣỡng suốt đời nhƣ công việc rửa mặt hàng ngày

(18)

2 Sinh viên học tập làm theo tƣ tƣởng, gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

a) Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định vị trí, vai trị đạo đức cá nhân

Tu dƣỡng đạo đức theo phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh

+ Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân + Cần cù, sáng tạo học tập + Sống nhân nghĩa, có đạo lý

- Tu dƣỡng đạo đức theo nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh

+ Kiên trì tu dƣỡng đạo đức cách mạng + Nói làm đôi với

+ Kết hợp xây đựng đạo đức với chống biểu suy thoái đạo đức

- Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

b) Nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Phƣơng pháp học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

- Điều kiện đảm bảo học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

III TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƢỜI MỚI

1 Quan niệm Hồ Chí Minh ngƣời

a) Con ngƣời đƣợc nhìn nhận nhƣ chỉnh thể

- Con nguời chỉnh thể thống tâm lực, thể lực hoạt động ngƣời huớng tới giá trị chân, thiện, mỹ

- Con nguời đƣợc đặt quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng bào, có tính cách đa dạng, hồn cảnh sống, điều kiện mơi trƣờng khác

- Con ngƣời đƣợc xem xét thống mặt thiện ác, hay dở, tốt xấu, hiền dữ, hay ảnh hƣởng môi trƣờng sống

b) Hồ Chí Minh thường nói tới người cụ thể, lịch sử

Khái niệm ngƣời tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc

hiểu trƣớc hết ngƣời mối quan hệ cụ thể “Chữ ngƣời theo nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng,

bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nƣớc Rộng loài ngƣời”

Tuỳ hồn cảnh cụ thể mà ngƣời có vị cụ thể, từ

đó Bác dùng khái niệm cụ thể, phù hợp để ngƣời: “Dân xứ”; “ngƣời nô lệ”; “đồng bào”; “quốc dân”; “lao động trí óc”; “lao động chân tay”; “ngƣời làm chủ”.v.v…

c) Hồ Chí Minh khẳng định chất người mang tính xã hội

- Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chất ngƣời

- Để sinh tồn, ngƣời phải lao động sản xuất

- Trong trình lao động, sản xuất mối quan hệ đƣợc xác lập

- Con ngƣời vừa chủ thể, vừa sản phẩm lịch sử,

tổng hoà quan hệ xã hội (từ hẹp đến rộng), chủ yếu

quan hệ anh em, họ hàng, bè bạn, đồng chí, đồng bào

2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị ngƣời và chiến lƣợc "trồng ngƣời"

a) Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người

- Con ngƣời vốn quý nhất:

- Con ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng

+ Con ngƣời mục tiêu cách mạng

Cách mạng Việt Nam Đảng lãnh đạo nhằm thực giải phóng: Tất tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân

+ Con ngƣời động lực cách mạng:

“Vô luận việc người làm ra…” “Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” “CNXH là… nhân dân tự xây dựng lấy”

(19)

KẾT LUẬN

- Sáng tạo lý luận Hồ Chí Minh

+ Đề cao vai trị văn hố, gắn văn hố với phát triển + Xác lập hệ thống quan điểm có giá trị xây dựng văn

hoá Việt Nam

+ Đề cao vai trò đạo đức, gắn đạo đức với phát triển tiến xã hội

+ Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho ngƣời Việt Nam

+ Coi trọng ngƣời xây dựng ngƣời

- Ý nghĩa việc học tập

+ Thấy rõ cống hiến kiệt xuất Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hố, đạo đức xây dựng ngƣời

+ Xác định rõ phƣơng hƣớng, biện pháp học tập tƣ tƣởng văn hoá, đạo đức, làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

+ Nhận thức rõ biểu cụ thể chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm đến ngƣời + Xác định đƣờng phấn đấu để trở thành ngƣời

mới theo tƣ tƣởng Hồ chí Minh https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Ngày đăng: 01/02/2021, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan