À đúng rồi chúng mình phải chịu khó tập thể dục Hôm nay cô và các con cùng tập bài vận động cơ bản đó là “Ném trúng đích thẳng đứng” và ôn lại vận động đi nối gót bàn chân liên tục nhé?.[r]
(1)Tuần thư: 24 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Nhánh 3: Phương tiện giao thông đường
Thời gian thực tuần) A TỔ CHỨC ĐÓN
TRẺ
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ - Trị chuyện với trẻ
ngày nghỉ: Các cháu bố, mẹ cho chơi đâu? phương tiện giao thơng gì?
- Trị chuyện phương tiện giao thơng có địa phương
- Trẻ biết loại phương tiện giao thông đường quen thuộc
- Trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, màu sắc kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động - Người điều khiển phương tiện giao thông: -công dụng: chở người, chở hàng
- Rèn khả quan sát, làm giàu vốn từ
- Phịng học sẽ, thống mát - Tranh ảnh chủ đề phương tiện giao thông đường - Đồ dùng, đồ chơi
THẺ DỤC SÁNG
- Thể dục sáng:
+ Hơ hấp : Cịi tàu tu tu + ĐT tay: Tay đa phía trớc, gập trước ngực + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang hai bên
+ ĐT bật: Bật tiến phía trước
* Điểm danh
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng, biết phối hợp nhịp nhàng vận động
- Rèn phát triển vận động cho trẻ
- Trẻ biết tên tên bạn
- Chấm ăn
- Sân tập
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)GIAO THÔNG
Từ ngày: 26/02 đến ngày 23/03/2018 Số tuần thực hiện: Tuần
Từ ngày 26/02 đến ngày 02/03/2018
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Đón trẻ
- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Khoanh tay chào cơ, chào bố mẹ vào lớp Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ
Giới thiệu tên chủ đề mới:
+ Cho trẻ hát “ Bạn có biết”
+ Bài hát nói phương tiện gì?
+ Ngày nghỉ bố, mẹ cho chơi đâu? phương tiện giao thơng gì?
- Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải thực theo quy định khơng nghịch, thị đầu, tay
- Trẻ vào lớp - Trẻ quan sát
- Cùng trị truyện chủ điểm
TD sáng a, Khởi động:
- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu Trẻ xếp thành hàng
b, Trọng động:
+ Hơ hấp : Cịi tàu tu tu
+ ĐT tay: Tay đa phía trớc, gập trước ngực + ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang hai bên + ĐT bật: Bật tiến phía trước
c Hồi tĩnh,:
- Cho trẻ nhẹ nhàng vòng * Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ thmeo sổ theo dõi - Đánh giá chuyên cần
Trẻ tập theo hiệu lệnh cô -Trẻ tập
- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)
- Trẻ nhẹ nhàng.
(3)TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GĨC
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Góc phân vai:
+ Chơi đóng vai cảnh sát giao thơng.Người bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả.Hành khách tàu, ơtơ, xe máy
* Góc xây dựng:
+ Xếp ôtô, tàu hoả, nhà ga.Lắp ráp ô tô, máy bay * Góc nghệ thuật:
+ Xé, dán, trang trí phương tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy huy giao thơng Tơ màu phương tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
+ Hát, vân động phương tiện giao thông luật giao thơng mà trẻ thích
*Góc học tập - sách: + Xem tranh, ảnh phương tiện giao thơng, phương tiện giao thơng có địa phương luật giao thông
+ Cô trẻ làm sách tranh phương tiện giao thông địa phương * Góc khoa học- Thiên nhiên
- Chơi lô tô phương tiện giao thông
- Trẻ tập thể vai chơi, hành động chơi - Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ - Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu xếp ôtô, tàu hoả, nhà ga Lắp ráp ô tô, máy bay
- Trẻ biết xé, dán, trang trí phương tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy huy giao thơng Tô màu phương tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông
- Rèn luyện khéo léo bàn tay
- Trẻ thuộc số hát chủ đề, biết cách sử dụng số nhạc cụ, phân biệt số âm
- Làm sách tranh vật, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề - Trẻ biết chơi lô tô phương tiện giao thông
- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh
- Bút màu, giấy màu, hồ dán - Nhạc cụ
Sách, truyện, báo
- Lô tô phương tiện giao thông
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định gây hứng thú
Cho trẻ hát “Ai yêu mèo” - Trò chuyện nội dung hát?
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc vật
2 Nội dung: Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc
2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi.
- Hỏi trẻ ý định chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
2.2.Q trình chơi - Cơ cần quan sát để cân đối số
lượng trẻ
- Cô quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay
- Cơ hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình - Con lắp bàn, tủ
- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo 2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ cô thăm quan góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích
3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi.
- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hát
- Trò chuyện cô - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ thỏa thuận trước chơi
- Lấy kí hiệu góc
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Trẻ ý nghe
- Trẻ ghép - Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe
TỔ CHỨC
(5)HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Hoạt động có chủ đích: - Xếp hình ơtơ, thuyền hột, hạt, que - Quan sát đàm thoại phương tiện giao thông đường
- Vẽ phấn phương tiện giao thơng mà trẻ thích
- Trẻ biết xếp hình, vẽ ơtơ, thuyền, phương tiện giao thông quen thuộc hột hạt, que - Biết đặc điểm, cấu tạo, màu sắc kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Người điều khiển phương tiện giao thông: công dụng: chở người, chở hàng
- Địa điểm quan sát
- Trang phục phù hợp
* Trò chơi vận động: Chơi vận động: Về bến, ô tô chim sẻ
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp
- Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ thích
- Các trị chơi
* Chơi tự
- Chơi với đồ chơi trời
- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường
- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy
Đồ chơi trời
CÁC HOẠT ĐỘNG
(6)a* Tổ chức cho trẻ xếp hình, vẽ ơtơ, thuyền, phương tiện giao thông quen thuộc hột hạt, que
+ Cô hướng đẫn trẻ xếp số phương tiện mà trẻ thích * Quan sát đàm thoại phương tiện giao thông đường Hằng ngày bố mẹ đưa học phương tiện giao thông nào?Khi tham gia giao thông thấy có loại phương tiện giao thơng gì?
+ Giáo dục trẻ: Biết giữ an toàn tham gia giao thông? * Cho trẻ vẽ tự sân tường
+ Chúng quan sát nhiều loại phương tiện giao thông đường vẽ loại phương tiện mà thích ?
- Trẻ thực
- Trả lời câu hỏi đàm thoại
- Xe đạp, xe máy, tơ
b Trị chơi vận động
- Cơ giới thiệu tên trị chơi : Về bến, ô tô chim sẻ. - Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình
c Chơi tự do
- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay
- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) Giáo dục trẻ chơi vui đồn kết
3 Kết thúc: Cơ trẻ nhận xét kiểm tra lại quân số
(7)HOẠT ĐỘNG ĂN
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn
- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh
- Trẻ có thói quen rửa tay - Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn
- Trẻ ăn gọn gàng không nói chuyện
- Hình thành thói quen cho trẻ ăn
- Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khoáng
- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay
- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay
- Các ăn theo thực đơn nhà bếp
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ
- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon ngủ sâu - Rèn kỹ ngủ tư
- Phòng ngủ đảm bảo thoáng mát, yên tĩnh
- Sạp, chiếu, gối
CÁC HOẠT ĐỘNG
(8)* Trước ăn.
- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt
- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn
* Trong ăn.
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn,
- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt
- Trẻ nghe
- Trẻ mời cô bạn ăn
- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
* Trước trẻ ngủ:
- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố * Trong trẻ ngủ
- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ.( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)
* Sau trẻ thức dậy.
- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh
- Cơ chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh
- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
(9)CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Nghe đọc truyện/thơ Ơn lại hát, thơ, đồng dao
- Thảo luận phương tiện giao thông quen thuộc mà em biết - Làm số đồ chơi đơn giản phương tiện giao thơng mà trẻ thích
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ
- Trẻ thuộc số thơ, câu truyện, đồng dao, ca dao
- Trẻ nờu điểm giống v khà ỏc nhau, đặc điểm bật số phương tiện quy định giao thụng đường
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
Ti vi, băng đĩa, tranh, hát chủ đề
NÊU GƯƠNG
– TRẢ TRẺ
- Vệ sinh nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần
- Trả trẻ Trao đổi phụ huynh tình hình trẻ
Trẻ hiểu ý nghĩa nêu gương, tự nhận xét bạn
- Trẻ biết chào bố mẹ
- Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan
- Đồ dùng cá nhân trẻ
C C HO T Á Ạ ĐỘNG
(10)- Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều - Cô cho trẻ ôn lại cũ
- Hướng dẫn trẻ thực bé làm quen với toán, bé làm quen chữ Chú ý tư ngồi cách cầm bút trẻ - Cơ cho trẻ chơi góc chơi Bao quát trẻ chơi - Cô trẻ xếp đồ chơi góc chơi - Cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Trẻ ăn
- Trẻ ôn bài hướng dẫn cô - Trẻ hoạt động theo hướng dẫn giáo viên
- Trẻ thực theo hướng dẫn
- Trẻ hoạt động theo ý thích góc
- Trẻ xếp đồ chơi góc - Trẻ rửa tay, rửa mặt
* Cơ cho trẻ tự nhận xét bạn.Nêu gương bạn ngoan -Cô nhận xét trẻ, phát cờ cho trẻ cắm
-Cô trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ * Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Nhắc trẻ chào bố ( mẹ ), lấy đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớ
- Trẻ nhận xét nêu gương bạn
-Trẻ nhận cờ cắm vào ống cờ
-Trẻ nhận bé ngoan -Trẻ chào cô, chào bố mẹ
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể Dục: VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng Đi nối gót bàn chân liên tục.
TCVĐ: Ai nhanh đến cờ
Hoạt động bổ trợ: Bài hát đường chân I- Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm bóng nhằm đích ném trúng đích thẳng đứng biết ơn lại vận động nối gót bàn chân liên tục
- Biết cách chơi trò chơi vận động 2 Kỹ năng:
- Phát triển đôi bàn tay khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo
- Phát triển khả quan sát xác, khả phản ứng nhanh - Khả vận động nhịp nhàng
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích môn học thể dục, thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khỏe mạnh,thân hình cân đối
- Trẻ yêu quý bảo vệ gia đình II- Chuẩn bị:
1 Đồ dùng-đồ chơi: - Sân tập
- Vạch chuẩn, đích nằm ngang 2 Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO V IÊN HĐ CỦA TRẺ
1 ổn định tổ chức
- Cô tập chung trẻ: cho trẻ hát đường chân giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông
- Cô giáo dục trẻ biết u q, kính trọng cảnh sát giao thông
2 Giới thiệu :
Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khó tập thể dục Hôm cô tập vận động “Ném trúng đích thẳng đứng” ơn lại vận động nối gót bàn chân liên tục
Vậy cô mời tập khởi động 3 Hướng dẫn:
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
(12)1/ Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động đoàn tàu,kết hợp kiểu đi: thường ,đi lên dốc ,đi xuống dốc, nhanh,đi
chậm,chui qua hang, tầu hàng - Cho trẻ tổ
2/ Trọng động :
a/ Bài tập phát triến chung:
+ Đ tác tay: Tay đưa ngang , lên cao(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối(2-8)
+ Đ tác bụng; quỳ cẳng chân, xoay người sang hai bên(2-8)
+ Đ tác bật: Bật nhảy chỗ(2-8)
- Chia đội hình hai hàng dọc đứng quay mặt vào cách khoảng từ 2-3 mét
b,Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng
- Cô giới thiệu vận động - Cô tập lần
- Cô tập lần kết hợp phân tích động tác: Đứng trước vạch chuẩn, cầm túi cát, nhằm đích ném
- Cô tập lần
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu: - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :
-Lần 1: cô cho trẻ thực theo thứ tự hàng -Lần cho trẻ thực theo nhóm
-Lần cô cho trẻ thực thi đua tổ
Mỗi lần trẻ tập cô quan sát sửa sai cho trẻ,động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt
Cô cho trẻ thi đua tổ vận động ơn : nối gót bàn chân liên tục
Nhận xét sau tổ thi đua tập vận động, cho trẻ kết hợp hai vận động lúc hình thức
- Trẻ thực
- Đội hình hàng ngang
Trẻ thực tập theo cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát lắng nghe
Trẻ tập
Trẻ thực
(13)thi đua
c,Trò chơi: Ai nhanh đến cờ
- Cô cho trẻ quan sát cờ - Giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cho nhóm trẻ ngồi dàn hàng ngang, có hiệu lệnh trẻ nhanh phía cờ, bạn lấy cở trước bạn nhanh đến cờ
- Luật chơi: Ngồi bạn dạy bạn phạm luật - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô nhận xét kết chơi trẻ
d Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh sân giả làm chim non kiếm mồi
4 Củng cố- giáo dục:
- Củng cố học: Các vừa làm gì? - Giáo dục trẻ có ý thức hoạt động 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
Trẻ tập vận động cũ nối gót bàn chân
Trẻ tập hướng dẫn cô
- Quan sát lắng nghe - Chơi trò chơi
Trẻ nhẹ nhàng vào lớp
- Ném trúng đích thẳng đứng, ơn vận động nối gót bàn chân liên tục Trẻ chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 27 tháng 02 năm 2018
(14)I Mục đích yêu cầu: 1/ Nhận thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Nhớ nhân vật truyện - Nắm trình tự câu chuyện
2/ Kỹ năng:
- Kỹ ý lắng nghe, quan sát.
- Kỹ ghi nhớ, suy luận để trả lời câu hỏi cô - Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ 3/ Thái độ:
- Qua câu chuyện trẻ biết sang đường luật giao thơng theo tín hiệu đèn II CHUẨN BỊ
- Slide nội dung câu chuyện - Máy casset, băng nhạc
- tranh nội dung câu chuyện 2 Địa điểm:
- Trong lớphọc sẽ, thống mát Trẻ ngồi học ghế theo hình chữ U III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Hát “ đường em nhớ
- Vừa hát hát gì? - Trong hát nói đến điều gì?
- Gặp đèn đỏ phải nào? - Thế thấy đèn xanh sao?
- Khi qua đường nhớ phải nào? 2 Giới thiệu bài
Có câu chuyện kể hai chị em thỏ qua đường chẳng chịu nhìn tín hiệu đèn màu, khơng biết điều xảy với hai chị em thỏ đây? Bây cô kể cho nghe câu chuyện đó.truyện qua đường
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Lần : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem side hình
*Hoạt động 2: Trích dẫn, giai thích tư khó, giang nội dung:
- “ Vào buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em thỏ trắng thỏ nâu xin phép mẹ chơi”
- Trẻ hát vận động theo hát
- Trẻ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ lắng nghe cô dẫn dắt kể chuyện
- Trẻ nghe cô kể chuyện, - Trẻ ý lắng nghe quan sát
- Cá nhân trẻ trích dẫn (2 - trẻ)
(15)* Thế mẹ dặn hai chị em thỏ nào? - “Ra đường, ngắm trời ngắm đất hít thở khơng khí lành, hai chị em Thỏ nói cười ríu rít.”
* Thỏ Nâu nói với em?
- “Em xem kìa, cành có chim xinh nhảy nhót bắt sâu đấy!”
* Thỏ Trắng nói với chị Thỏ Nâu? - “Chị ơi, bên đường có vườn hoa đẹp q, chị em sang xem đi!”
* Thế hai chị em làm gì?
-“ Thỏ Trắng kéo chị Thỏ Nâu chạy sang đường, chẳng ý cả.”
=> giải thích từ khó: “chạy ào”
- Các có biết “chạy ào” có nghĩa khơng? - Cơ chốt lại: “chạy ào” có nghĩa chạy nhanh, chạy mà khơng nhìn trước nhìn sau
* Khi hai chị em thỏ chạy sang đường chuyện xảy ra?
-“Thế loạt xe phanh gấp lại kit…kit… nghe rợn người”
* Bác gấu lái xe tải nói với hai chị em thỏ? - “Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ bật mà lại dám chạy sang đường à?”
- “Chú cảnh sát giao thông Thỏ Xám đến dắt hai chị em quay lại vỉa hè.”
* Chú cảnh sát nói với hai chị em thỏ? -“ Khi đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên cháu qua đường”
- Từ hơm Thỏ Trắng Thỏ Nâu luôn nhớ lời khuyên cảnh sát giao thông Thỏ Xám: “Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt”
* Hoạt động 3: đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện:
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào?
- Vì khơng nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ nào?
- Thế Bác Gấu Thỏ Xám dặn với hai chị em thỏ điều gì?
thận”)
- Tập thể trích dẫn (“Trên cành có chim nhảy nhót bắt sâu”)
- Tập thể trích dẫn (“Bên đường có vườn hoa đẹp quá, chị em sang xem đi”) - Cá nhân trích dẫn (“Hai chị em chạy sang đường”) - Trẻ giải thích theo ý trẻ
- Trẻ trả lời - Cả lớp nhắc lại
- Cá nhân, tập thể trích dẫn (“ Khi đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên cháu qua đường”
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời theo trẻ nhớ
- bị xem tải đâm
(16)- Thế qua đường cần với ai? - Đèn đi? Đèn dừng lại?
=> Giáo dục trẻ: Khi qua đường phải có người lớn dắt đi, phải nhớ nhìn biển tín hiệu đèn màu trước qua Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh qua
* Hoạt động 4: dạy trẻ kể lại truyện Cô cho trẻ kể theo lời dẫn chuyện cô - Cho trẻ kể thêo slide máy Cho trẻ lật tranh kể chuyện
4 củng cố, nhận xét :
cô vừa kể cho nghe truyện gì? Trong câu truyện học gì? Và khơng nên học điều gì?
- Giáo dục trẻ qua đường theo luật lệ giao thông
5 Kết thúc
- Cô trẻ đọc thơ “Trên đường”
Đi với người lớn
- đèn xanh , đèn đỏ dừng lại - Trẻ lắng nghe
- trẻ kể chuyện
Truyện qua đường Học biết ăn năn hối lỗi, không học không vội vàng bạn thỏ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ cô
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 28 tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : KNS:Dạy trẻ tránh xa nơi nguy hiểm Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: đồ dùng gia đình
(17)Trẻ biết đế trường nên chơi chỗ nào? Cần phải tránh xa nơi nào, biết cách tự bảo vệ thân đến trường
- Trẻ có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi: Yêu thương, kính trọng, quan tâm đến ông bà, nghe lời người lớn đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ, biêt việc làm mỡnh, bạn tốt - xấu
- Trẻ biết giải số tỡnh sống
- Trẻ biết giữ gỡn bảo vệ mụi trường, bảo vệ thân không hái hoa, bẻ cành 2, kĩ
- Rèn cho trẻ kĩ tự bảo vệ thân mỡnh, biết cỏch chơi sử dụng số loai đồ dùng, đồ chơi, biết quan sát, trả lời câu hỏi cô rừ ràng mạch lạc
- Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định, biết suy luận, biết giải tỡnh - Rèn khả làm việc theo nhóm
3, Thái độ
- Giáo dục trẻ không chơi nơi nguy hiểm, không nghịch đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ
- Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động, tỏ vui sướng hoàn thành trũ chơi
- Có mong muốn làm nhiều việc tốt
II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cô trẻ
- Hỡnh ảnh số hành động sai, khu vực nguy hiểm trường - Vi deo cỏc tỡnh cho trẻ sử lý
- Mỏy tớnh, mỏy chiếu - Khuôn mặt: Mếu, cười
2 Địa điểm
- Trong lớp học, Trẻ ngồi học ghế III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DÃN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1,Ổn định tổ chức
- Hát “Đồ dùng gia đình”
+ Có đồ dùng hát?
+ Ở nhà có đồ dùng nào? + Các bạn biết sử dụng đồ dùng an tồn chưa?
- Ở nhà có đồ dùng, khu vực khơng an tồn sử dụng, chơi Cũng trường hay bên có nhiều điều chưa biết làm bảo vệ thân thật an toàn Hôm cô bạn tỡm hiểu xem cỏc bạn cú hiểu biết gỡ để tránh nguy hiểm thật an toàn cho
(18)bản thân cách giải tình sống
2 Giới thiệu
- Hôm trị chuyện tìm hiểu biết tránh xa nơi nguy hiểm 3 Hướng dẫn
a.Hoạt động 1: “An toàn cho bé”
- Hàng ngày đưa cháu đến trường? - Đi phương tiện gì?
- Khi ngồi xe phải nào? - Giờ đón con?
- Nếu người lạ đón làm gỡ? - Người lạ cho quà thỡ nào? - Đến lớp có đồ chơi gỡ ?
- Khi chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi phải ý điều gỡ?
- Theo lớp có nơi nào, đồ dùng gây nguy hiểm không nên lại gần sử dụng
(Chỉ cho trẻ số nơi ổ cắm điện, tủ cao…) - Ở lớp thỡ nơi nàocủa trường không đến gần?
- Vỡ chỳng ta khụng lại gần nơi đó?
- Ở sân trường cũn cú gỡ nữa?
- Khi chơi với loại đồ chơi trời thỡ cỏc phải chỳ ý điều gỡ?
- Các thấy hành động bạn chơi đồ chơi ngồi trời khơng an toàn? - Khi thấy bạn sử dụng hay làm việc gỡ cú thể gõy nguy hiểm, hay sử dụng cỏc loại đồ dùng gây nguy hiểm cho bạn, cho người khác thỡ chỳng ta phải làm gỡ?
– Cụ Giỏo dục trẻ trẻ biết trỏnh xa nơi nguy hiểm,không lại gần nơi nguy hiểm không làm việc gây nguy hiểm cho mỡnh người khác
Hoạt động 2: Bé thông minh
- Cho lớp quan sỏt tỡnh đưa nhận xét tỡnh đó, đưa giải thích hành
- Trẻ trả lời
- Đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn
- Trẻ trả lời
- Không theo người lạ - Khụng nhận quà
- Đồ dùng, đồ chơi góc - Tránh đồ dùng nguy hiểm
- Các tủ cao, ổ cắm điện
- Nhà bếp, hồ nước gần trường, nhà bể xe, bói đỏ
- Đó nơi khơng an tồn
- Đồ chơi trời - Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Nhắc nhở bạn nói với người lớn, giáo
- Trẻ lắng nghe
(19)động hay sai, sau đưa cách sử lý (Trẻ xem tỡnh leo trốo, nộm đá vào nhau, chơi gần hồ)
- Cỏc bạn cú nhận xột gỡ hành động đú - Chỳng mỡnh làm gỡ gặp tỡnh đú - Xem hỡnh ảnh tranh cảnh bỏo nguy hiểm - Cô cho trẻ xem tranh số nơi nhà bếp, khu vực nhà để xe, khu vực bói đỏ
Họa động 3; Trị chơi : Bé thi tài
- Cách chơi: Chia lớp thành đội, tỡm hỡnh ảnh cú hành động gắn vào có khn mặt cười,tỡm hành động sai gắn mặt mặt mếu Trong thời gian phút đội tỡm nhiều thỡ đội thắng
- Trẻ chơi
- Nhận xét kết đội
4 Củng cố
- Hơm trị chuyện tìm hiểu gì?
- Giáo dục trẻ: phải biết tránh xa nơi nguy hiểm
5 Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương
- Trẻ xem
- Trẻ lắng nghe luật chơi cách chơi
- Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 01 tháng năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : LQVBToán Sơ Đẳng: Tách đối tượng phạm vi 9 Hoạt động bổ trợ: Bài hát: em tập lái ô tô
(20)- Trẻ biết tách nhóm đối tượng có số lượng các khác - Biết đọc kết sau lần tách
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ tách
- Rèn kỹ so sánh, đếm Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục thái độ:
- Ý thức tốt qua môn học II- Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- ô tô màu xanh, ô tô màu vàng, xe máy xanh xe máy vàng, xe đạp, cần cẩu, ô tô cứu thương Các thẻ số từ đến
- Mỗi trẻ rổ đồ chơi có nhóm xe đạp 9, cần cẩu 9, ô tô cứu thương 9, ô tô 9, thẻ từ đến
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát “ em tập lái tơ” - Trị chuyện nội dung hát
-Giáo dục trẻ: đường phải bên phải đường ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm 2 Giới thiệu bài:
Hơm tách đội tượng phạm vi nhiều cách khác
3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1.Ôn đếm đến 9, nhận biết nhóm có
số lượng 9, tách nhóm đối tượng có số lượng là 9.
- Cho trẻ quan sát quanh lớp hỏi trẻ Có xe cần cẩu xe cứu thương, xe đạp
- Cho trẻ đếm xem xe đạp, xe cần cẩu, xe cứu thương có số lượng
( Cho trẻ đếm nhóm cho trẻ tìm thẻ số tương ứng đặt vào nhóm có số lượng 9) - Hỏi trẻ có tơ màu xanh, ô tô màu vàng gộp lại người đặt thẻ số tương ứng
( xe máy xanh xe máy vàng tương tự)
Hoạt động 2: Dạy trẻ bớt hay nhiều nhóm đối
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện nội dung
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ đếm, dặt thẻ số
(21)tượng phạm vi 9.
- Các đếm xem siêu thị có số lượng
( Cho trẻ đếm, bớt Và cho trẻ đặt thẻ số tương ứng.) ( Nhóm xe đạp Nhóm cần cẩu Nhóm tơ cứu thương Nhóm xe buýt 9)
- Các có nhận xét gì?
+ Các bớt ô tô màu xanh nào? + bớt mấy?
+ Các bớt xe đạp nào? + bớt mấy?
+ Nhóm khác tương tự
- Hoạt động 2: Dạỵ trẻ tách nhóm có đối tượng bằng cách khác nhau.
- Cho trẻ rổ đồ chơi có xe đạp - Hỏi trẻ có xe đạp?
- Cho trẻ xếp xe đạp thành hàng ngang - Cho trẻ đếm từ đến ( Đặt thẻ số 9) + Cách 1: 1-
- Cô cho trẻ xếp xe đạp thành nhóm - Cơ cho trẻ xếp xe đạp thành nhóm hai - Cho trẻ đếm lại nhóm đặt số tương ứng
- Hỏi trẻ tách nhóm có đối tượng cách thứ mấy?
- Nếu gộp nhóm lại có số lượng
=> Để tách nhóm đối tượng có số lượng thành nhóm cách 1: 1- 8.( Cô ghi kết lên bảng)
- Bây cất xe đạp ( Cho trẻ cất nhóm xe đạp)
+ Cách 2: 2- Nhóm xe đạp ( Tương tự cách 1) + Cách 3: 3- Nhóm cần cẩu ( Tương tự cách 1) + Cách 4: 4- Nhóm tơ cứu thương ( Tương tự cách 1)
- Mỗi lần tách cô đặt thẻ số tương ứng - Cơ ghi cách tách lại
+ Có cách tách phạm vi + Những cách gì?
* Cơ nhắc lại có cách Đó ( 1và 8) (2 7) (3 6), ( 5)
- Có nhiều cách tách, gộp lại
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:
- Trẻ quan sát - Trẻ đếm
- Các nhóm - Trẻ bớt
- bớt - Trẻ bớt
- bớt
- Trẻ đếm, xe - Trẻ xếp
- Trẻ đặt
- Trẻ tách giống cô
- Trẻ đếm dặt thẻ số -
- Là
- Trẻ cất
- Đặt thẻ số - Có cách
- ( 8) (2 7) (3 6) (4 5)
(22)Trị chơi 1: Tách nhóm xe
Cách chơi: Cơ có tranh giống (Có nhóm tơ khách Có xe bt Có nhóm tơ cứu thương Có nhóm tơ Có nhóm tơ chở hàng 9.) Trẻ có nhiệm vụ dùng bút chia nhóm tơ tên thành hai nhóm mà gộp lại phải có kết
Luật chơi: Nếu đội chậm thua
- Tổ chức cho trẻ chơi nhận xét trẻ chơi động viên trẻ chơi
Trò chơi 2: Phân loại xe
- Cách chơi: Cô cho trẻ rổ đồ chơi có tơ xe máy có số lượng chung Nhiệm vụ trẻ phân ô tô, xe máy giúp siêu thị Cơ đến hỏi trẻ nhóm có số lượng Sau lại cho trẻ gộm lại - Luật chơi: Trẻ chia sai hát
- Tổ chức cho trẻ chơi
4 Củng cố: Cô hỏi trẻ vừa tách đối tượng phạm vi mấy?
- Giáo dục: trẻ biết đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy
5 Kết thúc:
-Nhận xét – Tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Tách đối tượng phạm vi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 02 tháng03 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG Giáo dục Âm nhạc: Dạy hát: Em qua ngã tư đường phố. TCAN: nghe tiết táu tìm đồ vật
Nghe hát: Dân ca
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Em tập lái ô tô I- Mục đích – yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung hát, biết hát theo nhạc
(23)2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ nghe, kỹ hát, kỹ vận động - Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ, tưởng tượng
3.Giáo dục:
- Chấp hành tốt luật lệ giao thông Khi thấy đèn đỏ dừng lại, đèn xanh
II CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Nội dung hát “ Em qua ngã tư đường phố” “ dân ca” Các đồ chơi âm nhạc
2 Địa điểm
Trong lớp học, sẽ, rộng rãi III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ hát bài: Em tập lái ô tơ - Trị chuyện nội dung hát
Giáo dục trẻ: Ngồi xe ô tô ngồi ngắn khơng thị đầu ngồi Và đèn đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh qua đường
2 Giới thiệu bài:
Ơ tơ nhiều ngã tư đường phố hôm cô ta hát Em qua ngã tư đường phố 3 Hướng dẫn:
a Hoạt động Dạy trẻ hát: Hát “Em qua ngã tư
đường phố”
- Cô hát lần 1: Cô hát nhạc hát
- Cô giới thiệu tên bài: Em qua ngã tư đường phố nhạc lời Hồng Văn Yến
- Tóm tắt nội dung:
Bài hát nói đến bạn nhỏ chơi giao thông sân trường Khi qua ngã tư đường đèn đỏ bật dừng lại đèn xanh bật lên
- Cơ hát lần 2: Hát có nhạc đệm
- Cơ hát lần 3: Động viên trẻ hát cô * Dạy trẻ hát cô
- Cho trẻ hát cô
- Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, cá nhân Cho trẻ hát 2-3 lần
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát vỗ tay theo nhạc
- Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ hát cô - Trẻ hát
(24)( Cơ động viên khuyến khích trẻ)
b Hoạt động 2:TCAN: nghe tiết tấu tìm đồ vật cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
Cô tổ chúc cho trẻ chơi
Hát cho trẻ nghe: dân ca - Cơ hát lần 1: Có nhạc đệm - Giới thiệu dân ca
- Cô hát lần 2: Có nhạc đệm
- Cơ hát lần 3: Cô múa theo lời hát, động viên trẻ hát
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên hát, cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ: Chấp hành tốt luật lệ giao thông 5.Kết thúc:
- Nhận xét động viên trẻ.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Hát: Em qua ngã tư đường phố
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):