Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN TRIỂN KHAI E-LEARNING e-learning TÀI LIỆU TẬP HUẤN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO CHUẨN E-LEARNING (Lưu hành nội bộ) Bình Phước – Năm 2013 Biên soạn dainganxanh dainganxanh@moet.edu.vn Version 1.2, tháng 11 năm 2013 Mục lục Lời nói đầu Chương trình tập huấn .2 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING I E-Learning Bài giảng điện tử E-Learning chuẩn E-Learning .4 1.1 Thuật ngữ E-Learning 1.2 Chuẩn E-Learning 1.3 Hệ thống E-Learning Bài giảng điện tử E-Learning .9 2.1 Thuật ngữ Bài giảng điện tử e-Learning 2.2 Yêu cầu giảng điện tử E-Learning 11 2.3 Quy trình xây dựng giảng điện tử 13 2.3.1 Xác định mục tiêu học 13 2.3.2 Xác định trọng tâm kiến thức 13 2.3.3 Multimedia hoá kiến thức .13 2.3.4 Xây dựng thư viện tư liệu .14 2.3.5 Xây dựng số hóa kịch 14 2.3.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói 15 II Phần mềm cho E-Learning 16 Phần mềm xây dựng hệ thống Quản lý học tập quản lý nội dung ELearning 16 Những phần mềm biên soạn nội dung (bài giảng, học liệu) 18 2.1 Những phần mềm chạy độc lập 18 2.2 Những phần mềm tích hợp với MS PowerPoint 19 Danh mục số phần mềm e-Learning 20 PHẦN II PHẦN MỀM SOẠN GIẢNG – ISPRING SUITE .22 I Cài đặt đăng ký sử dụng iSpring, V-iSpring 22 Cài đặt 22 Vấn đề quyền đăng ký sử dụng 27 II Tính iSpring Suite hướng dẫn sử dụng .30 Chèn Website 30 Chèn Youtube 31 Chèn Flash 32 Chèn Sách điện tử 32 Chèn Bài trắc nghiệm .33 Ghi âm, ghi hình 36 Ghi hình 37 Quản lý lời giảng 38 Cấu trúc giảng 38 10 Đính kèm 39 11 Giảng viên 39 12 Xuất 40 III Tính iSpring QuizMaker hướng dẫn sử dụng 42 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm 43 Thêm – Sửa – Xóa câu hỏi .47 Phản hồi điều hướng 48 Thiết lập 49 4.1 Thiết lập 49 4.2 Thiết lập hiển thị bài trắc nghiệm 51 IV Tính iSpring Kinetics hướng dẫn sử dụng 53 Time Line 55 Directory 56 FAQ 57 3D Book 57 Tài liệu tham khảo 59 Lời nói đầu Ứng dụng CNTT hoạt động dạy học xu tất yếu, kỹ cần thiết giáo viên thời đại thông tin Ứng dụng CNTT giảng dạy học tập không hiểu theo nghĩa đơn giản dùng máy tính vào cơng việc biên soạn trình chiếu giảng điện tử lớp Ứng dụng CNTT hiểu giải pháp hoạt động liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc người làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tài nguyên học tâp… Với hỗ trợ CNTT-TT hoạt động dạy học ngày diễn lúc, nơi Ở nhà, góc học tập mình, người học nghe thầy giảng, giao hướng dẫn làm tập, nộp trình bày ý kiến mình… Để làm điều ngồi kỹ soạn giảng thông thường người giáo viên cần có kỹ xây dựng giảng điện tử khai thác dịch vụ truyền thông cung cấp Internet dịch vụ lưu trữ, chia sẻ, email, web, blog… để ứng dụng vào công việc giảng dạy Kỹ xây dựng giảng điện tử e-Learning kỹ cần thiết cho giáo viên ngày Trong nhiều năm nay, giải pháp thúc đẩy ứng dụng CNTT vào dạy học cấp tích cực triển khai có kết định, phần lớn giáo viên phổ thơng Việt Nam dùng phần mềm MS Powerpoint, Word, nhiều phần mềm thơng dụng khác để soạn giảng, có kỹ tốt việc khai thác thông tin từ Internet … Tuy nhiên phần lớn giáo viên chưa có kỹ soạn giảng điện tử theo chuẩn e-Learning Việc trang bị kiến thức, kỹ E-Learning cho giáo viên việc làm cần thiết, góp phần giúp giáo viên bắt nhịp với xu giáo dục giới, bước nâng cao chất lượng dạy học Trong khuôn khổ tài liệu tập huấn này, tác giả cố gắng tóm tắt vấn đề E-Learning hướng dẫn sử dụng số phần mềm, công cụ cần thiết cho việc tiếp cận ELearning giúp giáo viên nhanh chóng tiếp cận ứng dụng E-Learning công tác giáo dục Chương trình tập huấn Thời gian Nội dung Ngày Khai mạc Sáng 8:00 Khai mạc Khảo sát học viên Công tác tổ chức lớp Chiều 14:00 Tổng quan E-Learning Hướng dẫn sử dụng công cụ hỗ trợ Ngày iSpring Suite, iSpring Presenter Sáng 8:00 Chiều 14:00 Thực hành Ngày Cài đặt sử dụng iSpring QuizMaker Sáng 8:00 Chiều 14:00 Thực hành Ngày Cài đặt sử dụng iSpring Kinetics Sáng 8:00 Chiều 14:00 Thực hành Ngày Cài đặt sử dụng Thực hành tổng hợp Sáng 8:00 Làm thu hoạch Chiều 14:00 Nộp tổng kết lớp Ghi Mục đích yêu cầu Sau tham gia lớp tập huấn, học viên đạt yêu cầu sau: - Có kiến thức quan điểm E-Learning, giảng điện tử theo chuẩn E-Learning; - Có kỹ sử dụng Công cụ hỗ trợ soạn giảng iSpring Suite; - Biết số dịch vụ, phần mềm hỗ trợ E-Learning như: o Trao đổi trực tuyến: Teamviewer; o Chỉnh sửa ảnh: Zoner editor, Picasa phần mềm có chức tượng tự; o Cắt – nối âm thanh, video: Windows MovieMaker phần mềm có chức tương tự; o Quay phim, chụp ảnh hình: Camtasia, SnagIT, CamStudio (mã nguồn mở, http://camstudio.org) ; Sản phẩm thu hoạch: Bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning PHẦN I TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING I E-Learning Bài giảng điện tử E-Learning thuật ngữ thu hút quan tâm, ý nhiều người Tuy nhiên, có nhiều cách hiểu giảng điện tử thuật ngữ liên quan đến E-Learning khác Do đó, cần tìm hiểu khía cạnh khác e-Learning từ hiểu chất E-Learning Điều đặc biệt có ích cho người tham gia tìm hiểu lĩnh vực E-Learning chuẩn E-Learning 1.1 Thuật ngữ E-Learning Có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-Learning, trích số định nghĩa e-Learning đặc trưng nhất: • E-Learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập (William Horton) • E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) • E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay tồn cục (MASIE Center) Như ta hiểu e-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông phân phối, truyền tải qua Internet, CD-ROM, DVD, TiVi, hay thiết bị cá nhân (điện thoại di động, máy tính bảng) để đến người học E-Learning có đặc điểm bật sau: • Dựa cơng nghệ thơng tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn… • Hiệu e-Learning cao so với cách học truyền thống eLearning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người • E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực eLearning đời So sánh lớp học truyền thống với lớp học E-Learning Bảng để làm rõ khái niệm E-Learning Bảng Đặc điểm lớp học truyền thống E-Learning Yếu tố liên quan Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning Lớp học -Phải có phịng học, khơng - Khơng gian lớp học khơng gian kích thước phịng giới hạn - Học lúc, nơi giới hạn -Lớp học phải đồng bộ, cách học phải đồng Số lượng Có giới hạn, phải đến lớp, Không giới hạn, học định, trực trực tiếp đến lớp tiếp lên lớp Tư liệu học tập - Sách giáo khoa - Học liệu điện tử, đa phương - Tài liệu in, photocopy tiện - Có giới hạn - Khơng giới hạn, tìm kiếm nhanh Một số thuật ngữ liên quan [3]: 1) Giáo án (Lesson Plan) kế hoạch giảng dạy giáo viên dự định thực cho học, tiết học hay buổi lên lớp 2) Bài trình chiếu tệp soạn từ phần mềm Microsoft Powerpoint, Open Office Impress để trình chiếu thuyết minh hội thảo, lớp học Tránh dùng thuật ngữ giáo án điện tử để trình chiếu 3) Đa phương tiện truyền thông (multimedia, gọi tắt đa phương tiện), bao gồm văn (text), âm (sound), tiếng nói (voice), hình ảnh tĩnh (image), hoạt hình (animation), đồ hoạ (graphic), đoạn phim video (video clips), phần mềm mô (simulation) 4) Bài giảng điện tử e-Learning giảng soạn từ công cụ soạn giảng e-Learning, tuân thủ tiêu chuẩn đóng gói SCORM, AICC Bài giảng điện tử e-Learning tích hợp đa phương tiện cách đồng xuất dạng trực tuyến (on-line), ngoại tuyến (off-line, dùng đĩa CD/DVD) tài liệu theo định dạng pdf 5) Quá trình học đồng (synchronous) q trình học có tương tác trực tiếp, thời gian thực người giảng người học qua điện thoại, hội thảo qua truyền hình (video conference web conference), chát trực tiếp… 6) Q trình học khơng đồng (asynchronous) q trình tương tác, trao đổi thơng tin khơng tức thời, có độ trễ lớn thời gian trao đổi qua e-mail, qua diễn đàn 7) M-Learning (Mobile Learning) việc thực học tập qua việc sử dụng phương tiện thiết bị di động cá nhân PDA, điện thoại di động có cơng nghệ kết nối 3G 8) U-Learning (Ubiquitous Learning) việc học tập thực nơi, lúc với nội dung mong muốn thông qua kho nội dung giảng đủ lớn số lượng chủng loại 1.2 Chuẩn E-Learning: Một đặc điểm ưu việt E-Learning khả triển khai khóa học khơng giới hạn không gian, thời gian, không giới hạn số lượng người học, người dạy… Chí đặc điểm nên E-Learning phải có yêu cầu thống mặt quan điểm, kỹ thuật … Chuẩn E-Learning có nhiều chuẩn như: Chuẩn đóng gói (packaging standards), Chuẩn truyền thông (communication standards), Chuẩn siêu liệu (Metadata standards), Chuẩn chất lượng (quality standards)… Với mục đích tập trung vào việc thiết kế giảng điện tử theo chuẩn E-Learning, quan tâm tìm hiểu kỹ chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói (packaging standards): Là chuẩn mô tả cách ghép đối tượng học tập riêng rẽ để tạo học, khóa học, hay đơn vị nội dung khác, sau vận chuyển sử dụng lại nhiều hệ thống quản lý khác (LMS/LCMS) Chuẩn đóng gói bao gồm: - Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác thành gói nội dung Các đơn vị nội dung khóa học, file HTML, ảnh, multimedia, style sheet thứ khác xuống đến icon nhỏ - Thông tin mô tả tổ chức khoá học module cho nhập vào hệ thống quản lý hệ thống quản lý hiển thị menu mơ tả cấu trúc khố học học viên học dựa menu - Các kỹ thuật hỗ trợ chuyển môn học module từ hệ thống quản lý sang hệ thống quản lý khác mà cấu trúc lại nội dung bên Dạng câu hỏi trắc nghiệm Cách biên soạn trả lời “lanh” để thí sinh nhập phương án chấp nhận Matching Thí sinh ghé thành đôi cho từ cụm từ có nghĩa Ghép đơi Nhập vài cặp từ cụm từ cách xác tương ứng Chương trình tự xáo trộn hiển thị cho thí sinh Sequence Thí sinh dùng chuột kéo để xếp lại thứ tự phù hợp Trình tự Nhập câu trả lời xếp chúng theo thứ tự Chương trình tự xáo trộn trình bày cho học sinh Numeric Thí sinh nhập số từ bàn phím để trả lời Số học Bạn định số xác, loạt quy định câu trả lời xác Nhiều câu trả lời thiết lập Fill-in the Blank Thí sinh điền vào trống phương án trả lời Điền khuyết Gõ văn thay số từ có khoảng trống Sau gõ câu trả lời trống Bạn cung cấp Dạng câu hỏi trắc nghiệm Cách biên soạn trả lời số câu trả lời cho trống cách nhấp vào mục danh sách thả xuống Multiple Choice Text Điền khuyết đa lựa chọn Word Bank Thí sinh chọn phương án trả lời để điền vào ô trống Gõ văn thay số từ có khoảng trống Sau gõ câu trả lời phương án nhiễu trống Chọn câu trả lời cho trống cách nhấp vào nút radio Thí sinh kéo từ liệt kê thả vào ô trống Chọn từ Gõ văn bỏ trống số từ Sau gõ câu trả lời chỗ trống đồng thời nhập thêm số từ khác làm phương án nhiễu Hotspot Thí sinh click chuột lên vùng thích hợp hình ảnh để trả lời (xác định vị trí ảnh) Dạng câu hỏi trắc nghiệm Cách biên soạn trả lời Sử dụng hình ảnh thêm “khoanh vùng” (hình chữ nhật, hình bầu dục, dạng tự do) VD: Xem đồ, xác định vi trí thủ ABC Thêm – Sửa – Xóa câu hỏi Hình 35 Thêm câu hỏi Hình 36 Soạn nội dung câu hỏi - Thêm: Muốn thêm dạng câu hỏi trắc nghiệm cần click chuột vào dạng công cụ - Sửa: Click chọn câu hỏi muốn sửa bên trái hình tiến hành chỉnh sửa - Xóa: Click chọn câu hỏi muốn sửa bên trái hình sau chọn Delete Selected nhấn phím Delete bàn phím Hình 37 Chọn Xóa câu hỏi Phản hồi điều hướng Custom Feedback chức cho phép thiết lập Phản hồi Khi thí sinh trả lời câu hỏi nhận phản hồi giải thích thêm thí sinh làm chưa Mặc định chương trình phản hổi thí sinh trả lời câu hỏi Hình 38 Mặc định phản hồi Việc thiết lập phản hồi, chỉnh sửa nội dung phản hồi thực sau: - Sửa nội dung phản hồi: Click nút có dâu ba châm (…) Hình 39 sau nhập nội dung cho trường hợp: Trả lời đúng, trả lời sai Đúng phần - Điều hướng (Branch to): Trong trường hợp trả lời ta chọn điều hướng để chuyển đến vị trí (câu hỏi, tiếp tục hay kết thúc bài) Hình 39 Thiết lập phản hồi Thiết lập Hình 40 Chọn thiết lập - Sau chọn Setting xuất cửa sổ quản lý thiết lập gồm: Main: Thiết lập Navigation: Thiết lập hiển thị bài trắc nghiệm Question defaults: Mặc địn cho câu hỏi Result: Kết làm Player Customization: Giao diện Text Labels: Nhãn thông báo Tài liệu trình bày chi tiêt thiết lập quan trọng, liên quan đến ràng buộc kiểm tra main navigation Những thiết lập cịn lại để mặc định, khơng thiết phải chỉnh sửa 4.1 Thiết lập Bảng Chú giải thuật ngữ thiết lập (main) Thuật ngữ Giải nghĩa Quiz title Tiêu đề Passing Score Ngưỡng điểm đạt Normalize score to Chuyển thang điểm Enable time limit Khống chế thời gian làm Display remaining time/elapsed time Đồng hồ đếm ngược hay đếm xuôi Number of attempts to take the quiz Số lần làm Nếu kiểm tra hay thi thường khơng cho làm thử (1) Ask for user name and email Yêu cầu nhập tên email nộp Thuật ngữ Giải nghĩa Display cumulative score with each question Hiển thị số điểm tích lũy sau câu trả lời Display question point value Hiện điểm câu hỏi Hình 41 Thiết lập 4.2 Thiết lập hiển thị bài trắc nghiệm Hình 42 Giao diện thiết lập hiển thị trắc nghiệm Bảng Chú giải thuật ngữ Thiết lập hiển thị bài trắc nghiệm Thuật ngữ Giải nghĩa Presets Thuật ngữ • Branched scenario question •Randomize Submit all at once order Thiết đặt cách thức làm bài: Giải nghĩa • Theo kịch Trộn thứ tựxong câu hỏi • Làm nộp lần • Submit one question at a Show a subset of N random time questions • Custom • Nộp câu hỏi Số câu hỏi lần làm kiểm (N) Chúng • Tùy chỉnh khác từ câu hỏi có chọn ngẫu nhiên bài) Show all questions Hiển thị tất câu hỏi Submit one question at a time Nộp câu Submit all at once Nộp lần tất câu Allow users to finish without answering all questions Thí sinh khơng thiết phải làm tất câu hỏi Display question list Hiện danh sách câu hỏi Display resources Hiện tài nguyên học liệu Display correct/incorrect answers Hiện câu trả lời đúng/sai Display points Hiện điểm Display actual points awarded Hiện điểm thực IV Tính iSpring Kinetics hướng dẫn sử dụng: Tương tự QuizMaker, V-iSpring Kinetics phần mềm chạy độc lập tích hợp vào Suit để làm phong phú thêm cho cơng cụ soạn giảng Hình 43 Giao diện khởi chạy iSpring Kinetics Các lựa chọn gôm: Tùy chọn Mô tả Create a New Interaction Phần liệt kê kiểu sách tượng tác khác xếp theo thư tự sử dụng gần Chọn kiểu sách tương tác tương ứng để bắt đầu biên tập chọn More Interactions để xem thông tin chi tiết dạng sách More Interactions Chọn để xem mẫu trước tạo dạng sách Recent Interactions Liệt kê file nguồn sách điện tử tạo gần Chọn Browse để tìm file sách có theo ý muốn mà không Tùy chọn Mô tả thấy liệt kê danh sách Phần cho phép biên soạn chèn vào slide kiểu sách tương tác gồm: Dạng sách Mơ tả Timeline Dạng sách có giao diện theo “dịng thời gian”, thích hợp soạn thảo sách diễn đạt nội dung có cấu trúc, q trình, diễn tiến theo thời gian… Directory Dạng sách với chủ đề gom nhóm xếp theo thứ tự từ điển A-Z Ưu điểm dạng sách người dùng dễ tìm kiếm, tra cứu nội dung Có thể dùng để soạn từ điển, bảng giải thuật ngữ… FAQ Định dạng chuyên dùng cho soạn thảo sách “hỏi – đáp” đề cương ôn tập, câu hỏi thường gặp mộn học hay lĩnh vực 3D Book Dạng sách điện tử đơn giản với hiệu ứng lật sách 3D giúp người dùng có cảm giác đọc sách thật Với kiểu sách người biên soạn nhúng phim, ảnh, âm thanh, Flash… đặc biệt có tích hợp chức thu âm trực tiếp đơn giản dễ sử dụng Ở phần tác giả không vào chi tiết hướng dẫn sử dụng mà xin dịch nút lệnh, thuật ngữ giao diện chương trình để đọc giả đối chiếu với giao diện gốc phần mềm mà tự khám phá Time Line Hình 44 Giao diện Time Line gốc Hình 45 Giao diện tiếng Việt Timeline Directory FAQ 3D Book Mọi ý kiến góp ý vui lịng gửi dainganxanh@moet.edu.vn Xin trân trọng cảm ơn! Tài liệu tham khảo 10 EDU 2.0 (2013) EDU 2.0, Learning Management System (LMS), http://www.edu20.org/ Inc Articulate Global (2013) Articulate Studio ’13, http://www.articulate.com/ Bộ GD-ĐT Việt Nam (2012), Thể lệ thi “Thiết kế giảng điện tử eLearning” năm học 2011-2012 Capterra Inc (2013) THE TOP 20 LMS Software, http://www.capterra.com/infographics/top-lms-software#.UpIYFcSnpsA Inc iSpring Solutions (2005-2013) iSpring Suite 6, http://www.ispringsolutions.com Adobe Systems Software Ireland Ltd (2013) Adobe Presenter 9, http://www.adobe.com/sea/products/presenter.html Bộ GD-ĐT Việt Nam (2010) Giáo trình E-Learning, http://el.edu.net.vn Nguyễn Văn Nghiêm (2010), SKKN - Nghiên cứu ứng dụng e-learning trường phổ thơng, Sở GD-ĐT Bình Phước LLC Rustici Software (2013) SCORM, http://scorm.com LLC Rustici Software (2013) Tin Can API, http://tincanapi.com/ ... informal learning Track real-world performance Track offline learning Track interactive learning Track adaptive learning Track blended learning Track long-term learning Track team-based learning. .. No internet browser required Keep complete control over your content No cross-domain limitation Use mobile apps for learning Platform transition (i .e computer to mobile) Track serious games Track... (Sharable Content Object Reference Model), TinCan API Chuẩn SCORM[9] Sharable Content Object Reference Model (viết tắt SCORM) tập hợp tiêu chuẩn mơ tả cho chương trình e- learning dựa vào web Nó