nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 274 đến 0352020 thcs bình lợi trung

13 16 0
nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 274 đến 0352020  thcs bình lợi trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các tác phẩm ấy viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm ý kiến bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ[r]

(1)

REVISION: -ED AND -ING PARTICIPLES Would you mind/ Do you mind If

I.–ed and –ing participles (quá khứ phân từ phân từ) 1. –ed participle (past participle: V3 /ed)

Ex: The old lamp is dollars It’s made in Vietnam → The old lamp made in Vietnam is dollars.

Ex: Some of people (invite) invited to the party can’t come.

Chú ý: khứ phân từ diễn tả ý bị động 2. –ing participle (present participle: Ving)

Ex: The boy is Nam He is reading a book → The boy reading a book is Nam.

The singer (sing) singing “Tình khúc vàng” is Đan Trường.

Chú ý: phân từ diễn tả ý chủ động II Requests with “mind”

a. Ask somebody to something politely (yêu cầu làm cách

lịch trang trọng)

 Do you mind (not)  Would you mind (not)

Ex: Would you mind opening the door? (= Please open the door) Ex: Do you mind not smoking here? (= Please don’t smoke here)

b Ask for permission (xin phép, gợi ý) Do you mind if + (I / we) + V1 …?

Would you mind if + (I /we) + V2 / ed …?

Ex: Would you mind if I opened the door?

Do you mind if we leave a little bit earlier today? I Put the verbs in brackets in the correct verb form.

1 Would you mind if I (take) a photo? Do you mind if he (ride) your motorbike?

3 Would you mind (buy) me some vegetables for dinner? Would you mind (open) the window?

5 Do you mind if we (get) a taxi to town?

6 Would you mind (help) her to finish her work? Would you mind if I (stay) with you for a week? Do you mind if my friends (join) in our trip?

9 Would you mind if she (ask) you for some information? 10 Would you mind (take) these books home?

II Supply the correct participles of the verbs in brackets. The bags (hang) on the wall are our team’s The man (talk) to your teacher is my uncle The cars (make) in Japan are very economical

4 The students are copying the words (write) on the blackboard

5 The trees (stand) in front of our house were planted by our grandmother The story (tell) by the teacher is interesting

7 A person (watch) television is called a television viewer The students discussed the problems (cause) by pollution

(2)

III Combine the two sentences into one, using PRESENT PARTICIPLE or PAST PARTICIPLE.

1 There’s a girl She is crying over there

Most of the people were old friends They were invited to the reception

Who’s the man? He is dancing with your sister

My family is living in a house The house was built in 2004

A new factory has just opened in our town It employs more than 200 workers

Do you know the woman? The woman is talking to Tom

The window has been repaired It was broken last night

A bridge has been declared unsafe It was built only years ago

“Romeo and Juliet” is the best tragedy I’ve ever seen It was written by Shakespeare

10 The road is very narrow It joins the two villages

IV Supply the correct forms of the words in brackets.

1 Nha Trang is almost all the year round (SUN)

2 Da Lat is for its waterfalls, lakes and flower garden (FAME) Could you give me some about the journey? (INFORM) Andrew studies around the world (TRIBAL)

5 I want to visit some villages (TRIBE)

6 Oceania Hotel in Phan Thiet is comfortable (WONDERFUL)

7 Nha Trang is well-known for its sand beaches and its buildings (CULTURE)

8 Lan’s sister is a She owns a flower shop in town (FLOWER)

-THE

END -CÁC EM CỐ GẮNG LÀM BÀI VÀ GỬI BÀI VỀ MAIL CỦA GVBM ANH CỦA LỚP:

Cô Hiền: info@123doc.org Cô Khuê: info@123doc.org

Cô Thanh Hương: info@123doc.org Cô Phương Thão: info@123doc.org Hạn chót: 19g00, thứ bảy 02 /5/2020

(3)

CƠNG NGHỆ 8

Bài 51: Thiết Bị Đóng – Cắt Và Lấy Điện Của Mạng Điện Trong Nhà I Thiết bị đóng - cắt mạch điện

1 Công tắc điện. a Khái niệm.

- Là thiết bị đóng - cắt mạch điện. b Cấu tạo.

- Vỏ : làm nhựa.

- Cực động: làm đồng. - Cực tĩnh: làm đồng. c Phân loại.

- Theo số cực: 2, cực

- Theo thao tác đóng cắt: Cơng tắc bật, bấm, xoay. d Nguyên lí làm việc.

- Khi đóng: Cực động tiếp xúc cực tĩnh.

- Khi cắt: Cực động tách khỏi cực tĩnh, làm hở mạch điện.

- Công tắc thường lắp dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì. 2 Cầu dao.

a Khái niệm.

- Đóng cắt đồng thời dây pha dây trung tính mạng điện b Cấu tạo.

- Vỏ : làm nhựa, sứ.

- Các cực động: làm đồng. - Các cực tĩnh: làm đồng. c Phân loại

- Theo số cực: 1, 2, cực. - Theo số pha: 1, pha. II Thiết bị lấy điện. 1 Ổ điện.

- Là thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện. - Cấu tạo: vỏ cực tiếp điện.

2 Phích điện.

- Dùng cắm vào ổ điện để lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện. - Phân loại: có nhiều loại.

- Khi sử dụng cần lựa chọn loại phích điện phù hợp với ổ điện. Câu hỏi ơn tập:

(4)

MƠN ĐỊA LÝ

MIỀN BẮC VÀ ĐƠNG BẮC BỘ

Hình 41.1.lược đồ địa hình khống sản miển Bắc Đơng Bắc Bộ  Vị trí phạm vi lãnh thổ

- Bao gồm đồi núi tả ngạn sông Hồng khu vực đồng Bắc Bộ.  Đặc điểm bật tự nhiên:

- Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước. - Địa hình phần lớn đồi núi thấp, đa dạng, với nhiều cánh cung

mở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo.

- Tài nguyên phong phú đa dạng nhiều thắng cảnh khai thác mạnh mẽ.

 Khó khắn thiên nhiên gây ra:

- Sương muối, sương giá, lũ lụt, hạn hán - Tài nguyên bị khai thác nhiều

CÂU HỎI LIÊN QUAN

1 Quan sát hình 41.1 (trang 141 SGK Địa lý ) xác định hộ thống sông

lớn cho biết hướng chảy chúng.

(5)

NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD ( từ ngày 27/04 đến ngày 02/05/2020)

Các em xem giảng đường link :

https://www.youtube.com/watch?v=2G4RwiZliXI

BÀI 14: PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS. I.Đặt vấn đề.( SGK)

II.Nội dung học. 1.Khái niệm:

- HIV: Tên loại virút gây suy giảm miễm dịch người. - AIDS : Giai đoạn cuối nhiễm HIV

- HIV/AIDS đại dịch giới Việt Nam. *Tính chất nguy hiểm :

- Đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người, tương lai giống nòi dân tộc.

- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội.

2.Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta qui định:

- Mọi người có trách nhiệm thực biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho cho gia đình xã hội

- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm , tiêm chích ma tuý hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác

- Người nhiễm HIV/AIDS :

+ Có quyền giữ bí mật trình trạng lây nhiễm mình; + Chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng + Không bị phân biệt đối xử.

3 Trách nhiệm: Mỗi cần:

- Có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS.

- Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; - Tích cực tham gia hoạt động phịng,chống nhiễm HIV/ DẶN DỊ:

(6)

- Học 14, 18 để kiểm tra

HÓA 8

1/ Chuẩn bị “Nồng độ dung dịch”. 2/ Làm tập 3, 5, / 146 SGK.

Các em nộp có vấn đề cần hỏi liên hệ với thầy, cô qua mail: - Thầy Linh: info@123doc.org

- Cô Quyên: info@123doc.org - Cô Thu: info@123doc.org

VẬT LÝ 8

TUẦN 34 (27/04 – 01/05/2020)

ÔN TẬP

Câu 1: (1,5 điểm)

a Có thể thay đổi nhiệt vật cách nào? Cho ví dụ

b Làm nóng miếng đồng miếng sắt lên nhiệt độ thả chúng vào ly nước lạnh, cho biết nhiệt miếng đồng, miếng sắt nước thay đổi nào?

Câu 2: (2 điểm)

a) Động gì? Nêu đặc điểm động ?

b) Cơ vật thuộc dạng nào: - Sợi dây cao su bị kéo dãn

- Quyển sách đặt bàn - Em bé chạy sân - Máy bay bay bầu trời

Câu 3: (2 điểm)

Một lực sĩ cử tạ nâng hai tạ khối lượng 125 kg lên cao 70 cm 0,5 s Trong trường hợp lực sĩ hoạt động công suất bao nhiêu?

Câu 4: (2 điểm)

Một ấm nhơm có khối lượng 400 g chứa lít nước 24 0C Tính nhiệt lượng

tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm Biết nhiệt dung riêng nhôm nước 880 J/(kg.K), 4200 J/(kg.K)

Câu 5: (2,5 điểm)

Người ta thả 600 g chì nhiệt độ 100 0C vào 200 g nước 67,2 0C làm cho nước

nóng lên 70 0C.

a/ Nhiệt độ chì cân nhiệt bao nhiêu? b/ Tính nhiệt lượng thu vào

(7)

(Biết Cnuoc = 4200 J/kg.K Cnhom = 880 J/Kg.K)

Các em làm tập vận dụng gửi mail cho

Cô Huyền Anh: info@123doc.org

Thầy Tuấn: info@123doc.org

Cơ Hoa : info@123doc.org

Hạn chót : 02/05/2020

NỘI DUNG SỬ 8(27/4- 01/5)

- Củng cố kiến thức 29 (mục I) Học sinh xem lại nội dung bài ghi tập kết hợp với kiến thức SGK để làm phần luyện tập cuối Yêu cầu:

Câu 1: ghi lại từ cần điềnCâu 2: trả lời theo nội dung câu hỏi - Gửi địa mail:

+ Cô Lý: info@123doc.org

+ Cô Châu: info@123doc.org

TRƯỜNG THCS……… LỚP………….

HỌ VÀ TÊN:………

PHIẾU HỌC TẬP - MÔN LỊCH SỬ 8 Tuần 26- Tiết 45- Bài 29

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

(8)

Nhận xét:

+ ………, với tay xuống tận nông thôn

+ Kết hợp nhà nước ……… quan lại phong kiến

2 Chính sách kinh tế

- Nông nghiệp: Đẩy mạnh ………,lập đồn điền.

- Công nghiệp: Tập trung khai thác ……… Sản xuất xi măng, điện, giấy,…

- Giao thông vận tải: Xây dựng ……… đường bộ, đường sắt → Để tăng cường bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích qn sự.

- Thương nghiệp:……… Việt Nam. - Tiến hành đề thứ thuế mới: thuế muối, thuế rượu…

→Mục đích sách trên: Nhằm vơ vét sức người sức của nhân dân Đông Dương

3 Chính sách văn hóa, giáo dục

- Đến năm 1919, Pháp trì chế độ giáo dục ………

- Về sau, Pháp bắt đầu ………nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị Pháp mở số sở văn hóa, y tế.

-LUYỆN TẬP

SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐƠNG DƯƠNG TỒN QUYỀN ĐƠNG DƯƠNG

BẮC KÌ (Thống sứ)

TRUNG KÌ (Khâm sứ)

NAM KÌ (Thống đốc)

CAMPUCHIA (Khâm sứ)

LÀO (Khâm sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH, HUYỆN (Pháp + xứ)

(9)

1 Em đọc kĩ mục I 29 sách giáo khoa điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung học?

2 Theo em, sách văn hóa, giáo dục Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay khơng? Vì sao?

Bài 9: Làm việc với dãy số

Bài (trang 76 sgk Tin học lớp 8): Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím

Trả lời:

- Chương trình Pascal là:

(10)

NỘI DUNG HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 27/4 -> 1/5

Link giảng: https://www.youtube.com/watch? v=dhYJyVCc9cE&feature=youtu.be

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA: Bài 2,3 trang 37

Bài trang 39

Bài 8,9,11,13,14 trang 40

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI NGỮ VĂN

KHỐI LỚP 8: TỪ 27/4 ĐẾN 2/5

TUẦN BÀI HOC NỘI DUNG

(HS BUỘC PHẢI CHÉP BÀI VÀO VỞ)

ĐỊNH HƯỚNG TỰ

HỌC Tuần

27

1 Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm

I CHUẨN BỊ Ở NHÀ

Cho đề bài: “Hãy viết báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải chăm học tập hơn”

II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP 1.Xây dựng hệ thống luận điểm - Đọc luận điểm SGK/83 - Sắp xếp lại: a,c,b,e,d

*Yêu cầu xây dựng luận điểm: + Chính xác

+ Phù hợp

+ Sắp xếp hợp lý 2.Trình bày luận điểm -Ví dụ SGK/83

- Luận điểm: câu chủ đề - Sắp xếp luận cứ: + Trình tự hợp lí + Nhiều cách -Viết đoạn:

+Theo phương pháp : quy nạp, diễn dich +Kết đoạn: linh hoạt, thuyết phục

Bài tập: viết đoạn văn nghị luận ngắn cho

HS đọc kĩ yêu cầu đề

(11)

đề văn sau:“ Đọc sách công việc vô bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm đời sống”

Làm tập vào

2 Hội thoại + Hội thoại ( tt)

I Vai xã hội hội thoại

1 Ví dụ:SGK/92,93 - Bà cô: vai - Bé Hồng: vai

=> Quan hệ hai nhân vật tham gia đoạn hội thoại quan hệ gia tộc - Cách ứng xử người cô xấu Với quan hệ ruột thịt: khơng phù hợp.Với quan hệ tuổi tác: khơng mực

- Các chi tiết :

+ “Nhận ý nghĩa cay độc cúi đầu không đáp.”

+ “Tôi lại im ặng cúi đầu xuống đất: lịng tơi …đã cay cay.”

+ “Cô chưa dứt câu,… tiếng.” Bé Hồng phải kìm nén bất bình cậu vai dưới, cậu phải có bổn phận tơn trọng vai (người đối thoại với mình)

2 Nhận xét

Khi tham gia hội thoại, người cần: Xác định vai xưng hơ, thể thân người có văn hóa, có trình độ, lịch thiệp, tơn trọng người nghe

Ghi nhớ sgk/93

II Lượt lời hội thoại Bài tập :SGK

- Trong đoạn văn : Bà cô = lượt lời Bé Hồng = lượt lời

-Có lần Hồng định nói khơng nói => im lặng cho thấy thái độ bất bình Hồng người

Bởi :Hồng khơng cắt lời bà Hồng thuộc vai dưới, không phép xúc phạm cô

* Nhận xét : hôi thoại nói, lần người tham gia hội thoại gọi lượt lời

Hs đoạn văn SGK/92,93

Ghi vào

(12)

- Cần lịch tôn trọng lượt lời người khác giao tiếp ( có im lặng cách biểu thị thái độ)

2 Ghi nhớ :Sgk/102

III Luyện tập:

( Khuyến khích HS tự làm)

3.Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận

I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận

1 Ví dụ: Văn “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

- Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt: hi sinh tất không chịu nước, định không chịu làm nô lệ, + Chúng ta phải đứng lên

+ Phải đứng lên đánh thực dân Pháp + Phải hi sinh giọt máu cuối - Những câu cảm thán:

+ Hỡi đồng bào toàn quốc! + Hỡi đồng bào!

+ Hỡi em binh sĩ, tự vệ, dân quân - Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến giống chỗ có sử dụng từ ngữ nhiều câu văn có giá trị biểu cảm

- Các tác phẩm viết chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm ý kiến bàn luận phải trái, sai, nên suy nghĩ nên sống nào?) - Biểu cảm khơng đóng vai trị chủ đạo mà yếu tố phụ trợ cho q trình nghị luận mà thơi

-Vì có từ ngữ biểu cảm (từ ngữ in nghiêng SGK)

-Làm cho văn nghị luận có sức thuyết phục

2 Nhận xét:

- Văn nghị luận cần yếu tố biểu cảm =>hiệu thuyết phục lớn hơn,tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc (người nghe)

- Cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn

* Ghi nhớ (SGK 97)

II Luyện tập

-HS đọc văn bản

SGK

Gạch chân sgk

Ghi vào

(13)

4 Thuế

Máu ( HS tự đọc sgk trang 86,87,88,89 ,90)

5.Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

( HS tự đọc sgk trang 108,109,110)

6.Lựa chọn trật tự từ trong câu

( HS tự đọc sgk trang 110,111,112,113)

7.Kiểm tra tổng hợp

https://www.youtube.com/watch?v=2G4RwiZliXI https://www.youtube.com/watch?

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan