1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

CP-2012-711- chien luoc phat trien giao duc 2011-2020.doc

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ làm cơ sở triển khai thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. b) Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện thố[r]

(1)

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự - Hạnh phúc _

CHIẾN LƯỢC

Phát triển giáo dục 2011 - 2020

(Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ)

_ PHẦN MỞ ĐẦU

Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hoá chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước

I TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 1 Những thành tựu

a) Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập nhân dân

Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh độ tuổi học tăng nhanh, mẫu giáo tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần Năm 2010, số sinh viên cao đẳng đại học vạn dân đạt 227; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động

(2)

thiểu số có trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú Mạng lưới trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng phát triển mạnh Các sở đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học thành lập hầu hết địa bàn đông dân cư, vùng, địa phương, kể vùng khó khăn Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long

Cả nước hồn thành mục tiêu xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; số địa phương thực phổ cập giáo dục trung học

b) Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên nâng cao bước Số đông học sinh, sinh viên tốt nghiệp có hồi bão lập thân, lập nghiệp tinh thần tự lập; đại phận sinh viên tốt nghiệp có việc làm Phát triển giáo dục đào tạo chuyển theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ;

mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị

trường lao động

Chất lượng giáo dục mũi nhọn coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trường chuyên, trường khiếu thực chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến nhiều trường đại học cao đẳng nghề

c) Công xã hội tiếp cận giáo dục cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo, trẻ em gái đối tượng bị thiệt thòi ngày quan tâm Về bản, đạt bình đẳng nam nữ giáo dục phổ thông giáo dục đại học Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển Một số sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay học hỗ trợ khác học sinh, sinh viên thuộc diện sách mang lại hiệu thiết thực việc thực công xã hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày cao

d) Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục tiêu cực ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi chế tài ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ trách nhiệm sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin; hình thành giám sát xã hội chất lượng giáo dục đào tạo; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương sở giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành

(3)

khích tính tích cực, chủ động học sinh, sinh viên; đổi tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc

đ) Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng, bước khắc phục phần bất hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục phát triển cấp học trình độ đào tạo e) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh, từ 15,3% năm

2001 lên 20% tổng chi ngân sách năm 2010 Cơng tác xã hội hố giáo dục

đạt kết quan trọng, huy động nguồn lực để đầu tư

xây dựng sở vật chất trường học, mở trường đóng góp kinh phí cho giáo dục Các nguồn đầu tư cho giáo dục ngày kiểm soát chặt chẽ tăng dần hiệu sử dụng

g) Giáo dục ngồi cơng lập phát triển, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp đại học Trong 10 năm vừa qua, tỷ trọng quy mô đào tạo ngồi cơng lập tổng quy mơ đào tạo tăng: sơ cấp nghề tăng từ 28% lên 44%, trung cấp cao đẳng nghề tăng từ 1,5% lên 5,5%, trung cấp chuyên nghiệp tăng từ 5,6% lên 27,2%, cao đẳng tăng từ 7,9% lên 19,9%, đại học tăng từ 12,2% lên 13,2%

h) Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện Tỷ lệ phòng học kiên cố tăng từ 52% năm 2006 lên 71% năm 2010 Nhà công vụ cho giáo viên kí túc xá cho học sinh, sinh viên ưu tiên đầu tư xây dựng tăng dần năm gần

Trong 10 năm qua, thành tựu giáo dục nước ta đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế

Nguyên nhân thành tựu:

- Sự lãnh đạo Đảng, quan tâm Quốc hội; đạo, điều hành Chính phủ quyền cấp; quan tâm, tham gia đóng góp đoàn thể, tổ chức xã hội nước, toàn dân giáo dục định thành công nghiệp giáo dục

- Sự ổn định trị, thành phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân cải thiện hội nhập quốc tế thời kỳ đổi tạo môi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục tổng chi ngân sách nhà nước liên tục tăng qua năm

(4)

vùng xa vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đóng góp cơng sức to lớn cho nghiệp trồng người

- Truyền thống hiếu học dân tộc phát huy mạnh mẽ, thể gia đình, dịng họ, địa phương, cộng đồng dân cư

2 Những bất cập yếu kém

a) Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông số cấp học số trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia giáo dục Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo,

các vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực

của xã hội Số lượng sở đào tạo, quy mô tăng điều kiện đảm

bảo chất lượng chưa tương xứng Một số tiêu chưa đạt mức đề

trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, như: tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi học tiểu học trung học sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học giáo dục nghề nghiệp

b) Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực, giới Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng u cầu cơng việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên

c) Quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ôm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung Sự phối hợp ngành giáo dục bộ, ngành, địa

phương chưa chặt chẽ Chính sách huy động phân bổ nguồn lực tài

cho giáo dục chưa hợp lý; hiệu sử dụng nguồn lực chưa cao Đầu tư Nhà nước cho giáo dục chưa tập trung cao cho mục tiêu ưu tiên; phần chi cho hoạt động chuyên mơn cịn thấp Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục chưa quy định đầy đủ, sát thực

(5)

với nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

đ) Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý

thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác

của loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên

e) Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường thiếu lạc hậu Vẫn cịn tình trạng phịng học tạm tranh tre, nứa mầm non phổ thông, vùng sâu, vùng xa; thư viện, phịng thí nghiệm, phịng học mơn phương tiện dạy học chưa đảm bảo số lượng, chủng loại chất lượng so với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trường đại học Quỹ đất dành cho sở giáo dục chưa đạt chuẩn quy định

g) Nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển giáo dục Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học thấp; chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất

Nguyên nhân bất cập, yếu kém:

- Quan điểm “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”, "đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển" chưa thực thấm nhuần thể thực tế; khơng cấp ủy Đảng quyền chưa quán triệt đầy đủ đường lối Đảng phát triển giáo dục chưa quan tâm mức việc đạo tổ chức thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010

- Tư giáo dục chậm đổi Một số vấn đề lý luận phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế chưa nghiên cứu đầy đủ Chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo cần thiết phải tập trung đổi quản lý nhà nước giáo dục Chưa nhận thức đầy đủ thiếu chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực nước, ngành, địa phương;

thiếu quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Các sách tuyển sử dụng nhân lực sau đào tạo nhiều bất cập

(6)

sính cấp, bệnh thành tích chi phối việc dạy, học thi Mặt trái kinh tế thị trường có nhiều tác động tiêu cực đến giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục ngày cao khả đáp ứng ngành giáo dục trình độ phát triển kinh tế -xã hội đất nước hạn chế

II BỐI CẢNH VÀ THỜI CƠ, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

1 Bối cảnh quốc tế nước

Giáo dục nước ta thập kỷ tới phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hố hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thơng tin truyền thơng, kinh tế trí thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 khẳng định phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng cao; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Chiến lược xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời phát sinh nhiều thách thức nghiệp phát triển giáo dục

2 Thời thách thức a) Thời cơ:

(7)

Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý giáo dục, tiến tới giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu cá nhân người học

Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mô toàn cầu tạo hội thuận lợi để tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mô hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục

b) Thách thức:

Ở nước, phân hóa xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt, gây nguy dẫn đến thiếu bình đẳng tiếp cận giáo dục, gia tăng khoảng cách chất lượng giáo dục vùng miền cho đối tượng người học

Nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với công nghệ tiên tiến hội nhập quốc tế, nguồn lực đầu tư cho giáo dục có hạn, tạo sức ép phát triển giáo dục

Nguy tụt hậu làm cho khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục

giữa Việt Nam nước ngày gia tăng Hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh vấn đề mới, nguy xâm nhập văn hóa lối sống khơng lành mạnh làm xói mịn sắc dân tộc, dịch vụ giáo dục chất lượng gây nhiều rủi ro lớn giáo dục đặt yêu cầu phải đổi lý luận giải pháp thực tiễn phù hợp để phát triển giáo dục

III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

1 Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, nâng cao vai trị tổ chức, đồn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù

(8)

đạt trình độ ngang với nước có giáo dục phát triển Xây dựng xã hội học tập, tạo hội bình đẳng để học, học suốt đời, đặc biệt người dân tộc thiểu số, người nghèo, em diện sách

3 Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển

khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất

lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài

4 Hội nhập quốc tế sâu, rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa Mở rộng giao lưu hợp tác với giáo dục giới, với giáo dục tiên tiến đại; phát khai thác kịp thời hội thu hút nguồn lực có chất lượng

IV MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2020 1 Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập

2 Mục tiêu cụ thể a) Giáo dục mầm non

Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015; đến năm 2020, có 30% trẻ độ tuổi nhà trẻ 80% độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non giảm xuống 10%

b) Giáo dục phổ thông

(9)

Đến năm 2020, tỷ lệ học độ tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học

c) Giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học

Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học; điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động phận có khả cạnh tranh khu vực giới

Đến năm 2020, sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất hệ đào tạo vạn dân vào khoảng 350 - 400

d) Giáo dục thường xuyên

Phát triển giáo dục thường xuyên tạo hội cho người học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện mình; bước đầu hình thành xã hội học tập Chất lượng giáo dục thường xuyên nâng cao, giúp người học có kiến thức, kỹ thiết thực để tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần

Kết xóa mù chữ củng cố bền vững Đến năm 2020, tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên 98% tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 đến 35 99% nam nữ

V CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2011-2020

Để đạt mục tiêu chiến lược, cần thực tốt giải pháp, giải pháp giải pháp đột phá giải pháp giải pháp then chốt

1 Đổi quản lý giáo dục

a) Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng làm sở triển khai thực đổi toàn diện giáo dục

(10)

cơ sở giáo dục đơi với hồn thiện chế công khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân

Bảo đảm dân chủ hóa giáo dục Thực chế người học tham gia đánh giá người dạy, giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý, cán quản lý cấp tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, sở giáo dục tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước giáo dục

c) Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục tương thích với nước khu vực giới, đảm bảo phân luồng hệ thống, đặc biệt phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông liên thơng chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo; đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo hội học tập suốt đời cho người dân

d) Phân loại chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đại học theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, sở giáo dục chưa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn; trọng xây dựng sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng tài năng, nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế - xã hội

đ) Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh

e) Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý, bước vận dụng chuẩn nước tiên tiến; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo kiểm định chương trình giáo dục nghề nghiệp, đại học

g) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp

2 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục

(11)

b) Đảm bảo bước có đủ giáo viên thực giáo dục tồn diện theo chương trình giáo dục mầm non phổ thông, dạy học buổi/ngày, giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo viên tư vấn học đường hướng nghiệp, giáo viên giáo dục đặc biệt giáo viên giáo dục thường xuyên

c) Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên

Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên mầm non phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên trung học sở 16,6% giáo viên trung học phổ thơng đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học cao đẳng sử dụng thành thạo ngoại ngữ

Thực đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng với phương án kết hợp đào tạo ngồi nước để đến năm 2020 có 25% giảng viên đại học 8% giảng viên cao đẳng tiến sỹ

d) Thực sách ưu đãi vật chất tinh thần tạo động lực cho nhà giáo cán quản lý giáo dục, với giáo viên mầm non; có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà giáo, nhà khoa học, chun gia có kinh nghiệm uy tín nước tham gia phát triển giáo dục

3 Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục

a) Trên sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phòng - an ninh giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ sống, giáo dục lao động hướng nghiệp học sinh phổ thông

(12)

c) Phát triển chương trình giáo dục thường xuyên, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm mở rộng hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người, giúp người học hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc nâng cao chất lượng sống

d) Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử Đến năm 2020, 90% trường tiểu học 50% trường trung học sở tổ chức dạy học buổi/ngày Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi

đ) Thực định kỳ đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh phổ thông nhằm xác định mặt chất lượng làm đề xuất sách nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nước

4 Tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục

a) Tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm Nhà nước, người học xã hội; đảm bảo nguồn lực tài cho số sở giáo dục Việt Nam đủ sức hội nhập cạnh tranh quốc tế

b) Đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo dục tổng ngân sách nhà nước từ 20% trở lên, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quản lý sử dụng có hiệu Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tập trung ưu tiên cho giáo dục phổ cập; giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội; giáo dục khiếu tài năng; đào tạo nhân lực

chất lượng cao; đào tạo ngành khoa học bản, khoa học xã hội nhân

văn, khoa học mũi nhọn ngành khác mà xã hội cần khó thu hút người học

(13)

các trường trọng điểm, trường chuyên, trường đào tạo học sinh khiếu, trường dân tộc nội trú, bán trú Phấn đấu đến năm 2020 có số khoa, chuyên ngành đạt chất lượng cao Quy hoạch, đảm bảo quỹ đất để xây dựng trường học, ưu tiên xây dựng khu đại học tập trung ký túc xá cho sinh viên

d) Có chế, sách quy định trách nhiệm doanh nghiệp đầu tư phát triển đào tạo nhân lực, đặc biệt đào tạo nhân lực chất lượng cao nhân lực thuộc ngành nghề mũi nhọn Quy định trách nhiệm ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng gia đình việc đóng góp nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã hội học tập Xây dựng thực chế độ học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội

đ) Triển khai sách cụ thể để hỗ trợ cho sở giáo dục đại học, dạy nghề phổ thơng ngồi cơng lập, trước hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế - xã hội tham gia thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước

5 Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội

a) Khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư nước mở sở giáo dục nghề nghiệp, đại học để tăng cường khả tự cung ứng nhân lực góp phần cung ứng nhân lực cho thị trường lao động

b) Quy định trách nhiệm chế phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo với bộ, ngành, địa phương; sở đào tạo doanh nghiệp việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng đánh giá chương trình, tuyển sinh, tổ chức đào tạo thực tập doanh nghiệp, tuyển dụng học sinh, sinh viên tốt nghiệp

c) Gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công

nghệ sản xuất; thành lập doanh nghiệp khoa học công nghệ

cơ sở đào tạo Nâng cao lực sở nghiên cứu khoa học, ưu tiên đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm trường đại học

6 Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục vùng khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội

(14)

b) Có sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lý giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn

c) Phát triển giáo dục từ xa, giáo dục nghề nghiệp, mở rộng hệ thống dự bị đại học Phát triển hệ thống sở giáo dục đặc biệt dành cho người khuyết tật, trẻ em bị ảnh hưởng HIV trẻ em lang thang đường phố, đối tượng khó khăn khác

d) Tăng đầu tư cho giáo dục đặc biệt; có sách đãi ngộ giáo viên giáo dục đặc biệt học sinh khuyết tật

7 Phát triển khoa học giáo dục

a) Ưu tiên nghiên cứu khoa học giáo dục; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn xu phát triển giáo dục ngồi nước, nghiên cứu đón đầu nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chiến lược sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước, phục vụ đổi quản lý nhà nước giáo dục quản lý sở giáo dục, đổi q trình giáo dục nhà trường, góp phần thiết thực hiệu vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung xây dựng khoa học giáo dục Việt Nam nói riêng

b) Phát triển mạng lưới sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tư nâng cao lực nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia viện nghiên cứu trường sư phạm trọng điểm Tập trung xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục thông qua đào tạo nước, trao đổi hợp tác quốc tế

c) Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục; thực tốt chuyển giao kết nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam

8 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục

a) Tăng tiêu đào tạo nước ngân sách Nhà nước cho trường đại học trọng điểm viện nghiên cứu quốc gia, ưu tiên ngành khoa học, công nghệ mũi nhọn Khuyến khích hỗ trợ cơng dân Việt Nam học tập nghiên cứu nước kinh phí tự túc

(15)

c) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ cho giáo dục, tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học chuyển giao cơng nghệ góp phần đổi giáo dục Việt Nam Xây dựng số trường đại học, trung tâm nghiên cứu thu hút nhà khoa học nước, quốc tế đến giảng dạy nghiên cứu khoa học

VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 1 Hai giai đoạn thực Chiến lược

a) Giai đoạn (2011 - 2015): thực đổi quản lý giáo dục; hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân; xây dựng khung trình độ quốc gia; triển khai xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp đại học chất lượng cao trường đại học theo định hướng nghiên cứu; đổi nội dung phương pháp đào tạo trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp; đào tạo bồi dưỡng thực sách tạo động lực phát triển đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tập trung chuẩn bị điều kiện để thực đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015; Triển khai bước xây dựng xã hội học tập Đánh giá, điều chỉnh mục tiêu giải pháp chiến lược vào cuối năm 2015; tổ chức sơ kết thực Chiến lược giai đoạn vào đầu năm 2016

b) Giai đoạn (2016 - 2020): Triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng; tiếp tục thực đổi giáo dục nghề nghiệp, đại học số nhiệm vụ giai đoạn với điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá kết thực Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 vào cuối năm 2020 tổng kết vào đầu năm 2021

2 Phân công thực chiến lược

a) Hội đồng Quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ đạo thực Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020

b) Bộ Giáo dục Đào tạo:

(16)

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ, Ngành liên quan địa phương xây dựng sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, sách hỗ trợ người học thuộc diện sách sách khác có liên quan

- Chủ trì, phối hợp với có liên quan xây dựng sách tự chủ tài sở giáo dục, sách tài khuyến khích gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng, khuyến khích thành phần kinh tế - xã hội đầu tư cho giáo dục, quy định trách nhiệm doanh nghiệp công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực

c) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì tổng hợp kế hoạch phát triển giáo dục Bộ, Ngành địa phương vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo huy động nguồn tài trợ nước cho phát triển giáo dục; chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành tổ chức công tác thông tin nhu cầu nhân lực

d) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đảm bảo ngân sách cho nhu cầu phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020; hoàn thiện sách tài chế độ quản lý tài lĩnh vực giáo dục để sử dụng có hiệu nguồn tài đầu tư cho giáo dục

đ) Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành, địa phương xây dựng chế, sách kế hoạch

phối hợp hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ viện nghiên cứu với trường đại học, cao đẳng; tham gia xây dựng trường đại học xuất sắc

e) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Uỷ ban nhân dân cấp quy hoạch quỹ đất cho sở giáo dục

g) Các Bộ Nội vụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa,

Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông ngành khác

(17)

h) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phát triển giáo dục địa bàn theo thẩm quyền; xây dựng thực chiến lược, quy hoạch phát triển giáo dục đến năm 2020, kế hoạch phát triển giáo dục năm hàng năm, chương trình, đề án phát triển giáo dục địa phương phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Chiến lược, Quy hoạch phát triển nhân lực 2011 - 2020 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời kỳ; đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án địa phương./

THỦ TƯỚNG

(Đã ký)

(18)

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG

Thực Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020

(Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ)

_

STT Tên nhiệm vụ, cơng việc

Cơ quan chủ trì

Cơ quan

phối hợp Thời gian

Xây dựng

Thực hiện I XÂY DỰNG, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ CHUNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

1

- Luật giáo dục đại học

- Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học (sau Luật Quốc hội thông qua)

Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan 2011-2012 Khi Luật có hiệu lực II XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

2 Đề án xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo

- Bộ LĐTB&XH - Các Bộ, ngành liên quan

2012

-2014 Từ 2015

3 Đề án hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2012

-2014 Từ 2015

4 Đề án Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo địa phương Sở Giáo dục Đào tạo

Các Sở, ngành liên quan

2011

-2012 2012

-2020

5 Đề án Quy hoạch đất đai dành cho giáo dục đào tạo đến năm 2020

Bộ Tài nguyên Môi trường

- Bộ GD&ĐT - Các Bộ, ngành liên quan

2011

-2014 Từ 2014

(19)

Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đào tạo liên quan 2013

7 Đề án thành lập trường đại học Việt Nga Việt Nam (bổ sung thêm vào đề án triển khai) Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2011

-2012 Từ 2013

8 Đề án đầu tư xây dựng khu đại học tập trung Bộ Xây dựng

- Bộ GD&ĐT - Các Bộ, ngành - UBND tỉnh liên quan

2011 –

2013 Từ 2013

9 Đề án di dời trường đại học khỏi nội thành Hà Nội

thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Giáo dục Đào tạo

- Các Bộ chủ quản - UBND TP.Hà Nội TP.HCM

2011

-2013 Từ 2014

10 Đề án Phát triển trường đại học trọng điểm theo định hướng nghiên cứu Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2011

-2013 Từ 2013

11 Đề án đổi phát triển giáo dục chuyên nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2011

-2013 Từ 2013

12 Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2011

-2012 Từ 2013

13 Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2011 -2020

14 Chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành liên quan

2011 -2012

2012 -2015

15 Chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành

liên quan 2015

2016 -2020

16 Chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành UBND tỉnh liên quan

(20)

17 Đề án Kiên cố hóa trường lớp học nhà công vụ giáo viên giai đoạn 2016 - 2020

Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành

liên quan 2015

2016 -2020

18 Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành

liên quan 2012

2012 -2020

19 Đề án xóa mù chữ giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành

liên quan 2012

2012 -2020

20 Đề án đào tạo cán nước ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 - 2025

Bộ Giáo dục Đào tạo

Các Bộ, ngành

liên quan 2012

2013 -2025

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w