– Hoàn thành quy hoạch các vùng chuyên canh cây CN, mở rộng dt có kế hoạch, đi đôi vs bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi. – Đa dạng hoá cơ cấu cây CN.[r]
(1)[Địa lý 12] Khái quát khó khăn, hướng giải Tây Nguyên
TÂY NGUYÊN:
*Khái quát:
– Gồm có tỉnh( Kon Tu`m, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) Diện tích 54.7 nghìn km2 Dân số 4.9tr Tiếp giáp với DH NTB, ĐNB, Campuchia,
Lào
– Là vùng nhất không giáp biển
=> Thuận lợi giao lưu vs vùng, vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng, xây dựng KT
*Phát triển CN lâu năm:
-ĐK: Đát đỏ badan, giàu dinh dưỡng, có tầng phong hố sâu, phân bớ tập trung với mặt rộng lớn có thể hình thành vùng chuyên canh CN quy mô lớn
– Tình hình: Khí hậu tính chất cận xích đạo, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy, bảo quản sản phẩm Lên cao 400-500m khí hậu khô nóng, đến 1000m lại mát mẻ có thể trồng CN nhiệt đới & cận nhiệt
+ Café: chiếm 4/5 dt trồng nước Đăk Lăk có diện tích lớn nhất, Buôn Mê Thuộc có café tiếng về chất lượng
^Café chè: trồng nơi có khí hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng ^ Trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đăk Lăk
+ Chè: trồng nhiều nhất Lâm Đồng Được chế biến nhà máy Biển Hồ, Bảo Lộc,…
+ Cao su: lớn thứ sau ĐNB, tập trung Gia Lai Đăk Lăk * Khó khăn, biện pháp
– Mùa khô kéo dài cần giải quyết vấn đề thuỷ lợi, mùa mưa cần có bp chống xói mòn đất
(2)– Đảm bảo LT-TP cho vùng thơng qua trao đổi hàng hố cs vùng khác,
tạo đk ổn định diện tích CN
– Hoàn thành quy hoạch vùng chuyên canh CN, mở rộng dt có kế hoạch, đôi vs bảo vệ rừng phát triển thuỷ lợi
– Đa dạng hoá cấu CN Phát triển mô hình KT vườn trồng café , hồ tiêu… để nâng cao suất
– Nâng cấp mạng lưới GTVT