● Nồng độ : khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận và ngược lại.. ● Áp suất : khi tăng áp suất thì cân bằng dịch chuyển theo chiều?[r]
(1)TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Khái niệm : tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ chất
tham gia phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian
t2 – t1 : khoảng thời gian xảy phản ứng
C1 : nồng độ mol/lit chất tham gia phản ứng thời điểm t1
C2 : nồng độ mol/lit chất tham gia phản ứng thời điểm t2
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
● Nồng độ : tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng
ta có : a A + b B → c C + d D
Với [A] , [B] : nồng độ mol/lít A , B thời điểm t ● Áp suất : Đố với chất khí , áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng
● Nhiệt độ : tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
● Diện tích bề mặt tiếp xúc : diện tích tiếp xúc lớn tốc độ phản ứng cao
2 1 2 1 C C v t t C t
vt = kt [A] a
(2)● Chất xúc tác : chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng không bị tiêu hao trình xảy phản ứng
CÂN BẰNG HOÁ HỌC
1/ Phản ứng chiều
VD : 2Na + Cl2 → 2NaCl
2/ Phản ứng thuận nghịch : phản ứng xảy theo hai chiều ngược
trong điều kiện
VD: SO2 + O2
0
, xt t C
2SO3
3/ Cân hoá học trạng thái mà vận tốc thuận = vận tốc nghịch
4/ Sự chuyển dịch cân hoá học TN : SGK
Khi điều kiện bên thay đổi ( nhiệt độ , áp suất , nồng độ chất tham gia phản ứng ) vận tốc thuận ≠ vận tốc nghịch
- Nếu VT > VN cân chuyển dời sang chiều thuận
- Nếu VT < VN cân chuyển dời sang chiều nghịch
Nguyên lý chuyển dịch cân hóa học :
Cân hóa học chuyển dời theo chiều chống lại thay đổi điều kiện bên
(3)● Nồng độ : tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ngược lại
● Áp suất : tăng áp suất cân dịch chuyển theo chiều
làm giảm số phân tử khí ngược lại
● Nhiệt độ : tăng nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều làm giảm nhiệt độ ngược lại
● Chất xúc tác : không làm chuyển dịch cân hóa học
6/ Hằng số cân hóa học
* Cân hệ đồng thể
VD : Xét phương trình hóa học chất tan dung dịch
aA + bB cC + dD
với : [A] , [B] , [C], [D] nồng độ chất A,B,C,D thời điểm cân
bằng
K số cân phụ thuộc nhiệt độ * Cân hệ dị thể
VD: x Xrắn + yYkhí zZkhí
[C] [D]ca db K
[A] [B]
[Z]zy
K
(4)Bài tập
Bài Hệ cân sau thực bình kín :
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 ∆H<0
1 Khi tăng nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
2 Khi tăng áp suất cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
3 Khi giảm áp suất cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
4 Khi giảm nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
Bài Hệ cân sau thực bình kín :
C( r ) + CO2 ( k) CO ( k) ∆H >
(5)2 Khi tăng áp suất cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
3 Khi giảm áp suất cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
4 Khi giảm nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
5 Khi thêm C vào
6 Khi thêm CO vào
Bài Hệ cân sau thực bình kín :
CO (k) + H2O ( k) CO2 + H2 ∆H <0
1 Khi tăng nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
2 Khi nén thể tích cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
(6)4 Khi giảm nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
5 Khi lấy bớt H2
6 Khi thêm CO vào
Bài Hệ cân sau thực bình kín :
C (r) + H2O ( k) CO + H2 ∆H >
1 Khi tăng nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
2 Khi nén thể tích hệ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
(7)4 Khi giảm nhiệt độ cân phản ứng dịch chuyển theo chiều ?
5 Khi thêm C vào
(8)(9)(10)(11)(12)(13)(14)(15)