Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
Người soạn: Lâm Văn Long Lớp : Sinh K42 Bài30:GIẢMPHÂN Ngày soạn: 16/12/2010 Kiểm tra bài cũ Câu 1 Nêu diễn biến của NST các kỳ trong nguyên phân? Câu 2: Nêu kết quả của quá trình nguyên phân? Trả lời Kì đầu Bắt đầu co Ngắn và gắn vào thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa Đóng xoắn, co ngắn cực đại - Có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài - Tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau 2 crômatit tách nhau ra ở tâm động tạo thành 2 NST đơn - NST đơn di chuyển về 2 cực tế bào Kì cuối NST ở 2 cưc tế bào - NST duỗi xoắn 1 TB mẹ(2n) k lần nguyên phân 2 k TB con (2n) giống nhau và giống TB mẹ. Trả lời Bài30:GIẢMPHÂN I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân. Giảmphân xảy ra ở đối tượng nào? Giảmphân gồm mấy lần phân bào? Mấy lần NST nhân đôi? Ở tế bào sinh dục chín 2 lần phân bào, NST nhân đôi 1 lần Hãy quan sát hình 31.1 SGK, hoạt động nhóm và hoàn thành PHT Tìm hiểu diễn biến cơ bản của quá trình giảmphân Các kì Giảmphân I Giảmphân II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối PHT Kì đầu - NST kép xoắn,co ngắn, đính vào màng nhân sắp xếp định hướng. - Cặp NST tương đồng tiếp hợp với nhau suốt theo chiều dọc. - Sự TĐC giữa các NST không chị em dẫn đến HVG của các gen tương ứng, tạo ra tổ hợp của các gen không tương ứng. - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - Không có sự sao chép AND, nhân đôi NST. - NST co xoắn, thấy rõ số lượng NST. Kì giữa - Từng cặp NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng song song trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng của thoi phân bào - NST chị em đã tách nhau 1 phần - Các NSTkép tương đồng phân ly về 2 cực của tế bào - NST chị em tách nhau ra ở tâm động, mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. Kì sau Kì cuối - 2 nhân con mới được tạo thành. - Thoi vô sắc tiêu biến, TBC phân chia - 2 TB con hình thành chứa bộ NST kép khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc (nếu có TĐC xảy ra) - Nhân mới được tạo thành đều chứa n bộ NST đơn. - TBC phân chia tạo thành các TB con. Kết quả của quá trình giảmphân Từ 1 tế bào mẹ (2n) Giảmphân 4 tế bào con (n) [...]... giao tử Có nhận xét gì về bộ NST của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân? TB mẹ: 2n =4 - Bộ NST của các tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ TB con: 2n = 2 II Ý nghĩa của giảmphân ở động vật TÕ bµo sinh giao tö ®ùc 1TB mẹ (2n) Giảmphân TÕ bµo sinh giao tö c¸i 1 TB sinh giao tử đực 4 TB con (n) 1 TB sinh giao tử cái Giảmphân 4 tinh trùng Tinh trùng thể cực trứng 1 3 thể trứng định hướng... ) x mẹ ( 2n ) Gp: F1 : 1n 1n Nếu không có giảmphân thì số lương NSTcủa loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào? 2n Nếu không có giảmphân thì số lượng NST của loài sẽ gấp đôi sau mỗi thế hệ - Nhờ quá trình giảmphân mà giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội n, thông qua thụ tinh mà bộ NST 2n của loài được khôi phục - Thông qua 3 quá trình nguyên phân, giảmphân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản... đơn 1 tb mẹ (2n) 1 lần nguyên phân2 Giảmphân - TB sinh dục chín 2n - Hai lần phân bào -Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo - Kì giữa I NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích của thoi phân bào - Kì sau I mỗi NSTkép trong cặp tương đồng di chuyển về 2 cực TB -Kì cuối I: NSTở trạng thái kép TB con (2n) 1 TB (2n) Giảm phân 4TB con (n ) Câu 3 Trong giảm phân NST tự nhân đôi ở kì nào... mp xích đạo của thoi phân bào, phân li, tháo xoắn -Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi phân bào, tế bào chất - Đều là những cơ chế tác dụng duy trì sự ổn định của bộ NST của loài sinh sản hữu tính Khác nhau Nguyên phân - TB sd và sinh dục sơ khai - Gồm 1 lần phân bào - Không có sự tiếp hợp và TĐC của NST - Kỳ giữa NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Kì sau mỗi... -Sự trao đổi chéo và phân ly độc lập của các cặp NST tương => tạo ra nhiều loại giao tử, qua thụ tinh, tạo ra nhiều tổ hợp giao tử khác nhau (biến dị tổ hợp) => nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hoá 3 Ý nghĩa về mặt thực tiễn Dùng lai hữu tính để tạo ra các biến dị tổ hợp phục vụ cho công tác chọn giống Câu 1: So sánh nguyên phân và giảmphân Giống nhau - Đều có thoi phân bào - NST đều trải... 4TB con (n ) Câu 3 Trong giảm phân NST tự nhân đôi ở kì nào ? A Kì giữa I B Kì trung gian trước lần phân bào I C Kì giữa II D Kì trung gian trước lần phân bào II Đáp án B Câu 4 Trong giảm phân kì nào xảy ra hiện tượng TĐC? A Kì đầu I B Kì giữa I C Kì đầu II D Kì giữa II Đáp án A - Trả lời câu hỏi và bài tập - Đọc mục: “Em có biết?” ... động của các cặp NST tương đồng diễn ra ở kì sau của phân bào I là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau ? - Vì có sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST khác nguồn gốc là cơ sở tạo nên các loại giao tử mang tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc (nếu có TĐC xảy ra) Nếu cơ thể có n cặp NST tương đồng, giảmphân trong trường hợp không có TĐC xảy ra => 2n loại...Những sự kiện nào diễn ra ở cặp NST tương đồng khi ở kì đầu của phân bào I và nêu ý nghĩa của chúng? - Là sự tiếp hợp của NST kép tương đồng theo suốt chiều dọc NST và có thể xảy ra sự TĐC giữa các crômatit khác nguồn gốc -Ý nghĩa: TĐC dẫn tới sự hoán vị của các gen . k lần nguyên phân 2 k TB con (2n) giống nhau và giống TB mẹ. Trả lời Bài 30: GIẢM PHÂN I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân. Giảm phân xảy ra ở. Văn Long Lớp : Sinh K42 Bài 30: GIẢM PHÂN Ngày soạn: 16/12/2010 Kiểm tra bài cũ Câu 1 Nêu diễn biến của NST các kỳ trong nguyên phân? Câu 2: Nêu kết quả