1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30. Giảm phân

25 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

KiÓm tra bµi cò: C©u 1: Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cña c¸c kú trong nguyªn ph©n?(Sù ph©n chia nh©n) C©u 2: Lµm bµi tËp sè 4 SGK Tiết 31: Giảm phân I) Những diễn biến cơ bản của giảm phân: - Diễn ra ở tế bào sinh dục chín - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: + Phân bào I ( Giảm phân I) + Phân bào II ( Giảm phân II) - Đặc điểm: NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kỳ trung gian tại lần phân bào I 1. Giảm phân I): a) Kỳ đầu: -Các NST xoắn kép,co ngắn đính vào màng nhân xắp xếp định hướng -Trung tử thì di chuyển về 2 cực của tế bào, hình thành sao phân bào -Xảy ra sự tiếp hợp và TĐC giữa 2 trong 4 crômatit(2 NSTử Không phải là chị em): + Sự TĐC những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đã đưa đến sự hoán vị các gen, tạo ra sự tái tổ hợp các gen không tư ơng ứng + Sau đó các NST tách nhau ra và tách khỏi màng nhân b) Kỳ giữa: - Màng nhân tiêu biến - Các cặp NST kép tư ơng đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào c) Kỳ sau: - Các cặp NST kép tương đồng phân ly độc lập về 2 cực của tế bào - TBC bắt đầu co thắt ở giữa d) Kú cuèi: - Trung tö biÕn mÊt - Mµng nh©n vµ nh©n con xuÊt hiÖn - Hai nh©n míi ®­îc t¹o thµnh ®Òu chøa bé ®¬n béi kÐp(n NST kÐp) - Sù ph©n chia TBC diÔn ra h×nh thµnh 2 tÕ bµo con chøa n NST kÐp nh­ng kh¸c nhau vÒ nguån gèc(do sù T§C) 2) Gi¶m ph©n II: - TiÕp ngay sau kú trung gian(DiÔn ra rÊt ng¾n, kh«ng cã sù sao chÐp AND vµ nh©n ®«I NST) - DiÔn ra 4 kú: a) Kú ®Çu II: - ThÊy râ sè l­îng NST kÐp ®¬n béi - Mµng nh©n vµ nh©n con ch­a tiªu biÕn [...]... có biết Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Giảm phân xảy ra ở tế bào nào? a) TB sinh dưỡng b) TB sinh dục chín c) Giao tử d) Tb xô ma Câu 2: Trong giảm phân, NST nhân đôi vào? a) Kỳ giữa của lần phân bào thứ 1 b) Kỳ trung gian trước lần phân bào I c) Kỳ sau của lần phân bào I d) Kỳ cuối của lần phân bào II Câu 3: Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, các NST trong tế bào ở trạng thái? a) Đơn, dãn... thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào c) Kỳ sau II): - Các NST kép đơn bội(2 nhiễm sắc tử chị em) tách nhau ra ở tâm động, trở thành 2 NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào d) Kỳ cuối II: - Màng nhân và nhân con xuất hiện - Các nhân mới được hình thành chứa bộ n NST đơn - Sự phân chia tế bào chất dược hình thành tạo các TB con Kết luận: Giảm phân + 1 TB mẹ 4 tế bào con ( 2n) (n) Là cơ... 2): 4= n II) ý nghĩa: - Nhờ quá trình giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), qua quá trình thụ tinh bộ NST lưỡng bội được phục hồi - Nhờ sự phối hợp của 3 quá trình: NP- GP- TT, mà bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ TTDT được truyền đạt ổn định qua các đời - Sự TĐC và PLĐL của các cặp NST kép tương đồng trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau I NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN : • GIẢM PHÂN :là hình thức phân bào giảm nhiễm tế bào sinh dục chín Gồm lần phân bào liên tiếp • GIẢM PHÂN : Kì trung gian Kì đầu KÌ ĐẦU • NST co ngắn ,đính vào màng nhân • Cặp NST kép tương đồng tiếp hợp suốt dọc chiều dài • Có thể xảy trao đổi chéo nhiễm sắc tử chò em -> Hoán vò gen tạo tái tổ hợp gen • Các NST kép cặp tương đồng tách • Sao thoi phân bào xuất hiện,màng nhân nhân tiêu biến Kì Kì : • Từng cặp NST kép tương đồng tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Kì sau • Các cặp NST kép tương đồng phân li cực tế bào Kì cuối Kì cuối • tb tạo thành chứa n NST kép ,nhưng khác nguồn gốc hay cấu trúc • GIẢM PHÂN : Kì đầu Kì đầu • Không có chép ADN nhân đôi NST • NST co xoắn • Số lượng : NST kép đơn bội Kì Kì • NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Kì sau • Các NS tử chò em tách cực tb Kì cuối Kì cuối • Tế bào chất phân chia • tb tạo thành chứa n NST đơn bội ,là sở hình thành giao tử Câu hỏi SGK • Tiếp hợp trao đổi chéo làm số giao tử tăng-> tăng nguồn biến dò tổ hợp ->tăng tính đa dạng sinh giới • Do phân li độc lập ,tổ hợp tự cặp NST tương đồng cực • Số lượng NST : n ,khác tổ hợp NST (nguồn gốc) cấu trúc • Tại nói giảm phân hình thức phân bào có ý nghóa tiến hoá ? • II Ý NGHĨA GIẢM PHÂN : • Nhờ GP gtử tạo thành mang NST đơn bội ,qua thụ tinh lưỡng bội khôi phục • Nhờ NP, GP ,TTđảm bảo trì ổn đònh NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính - > thông tin di truyền qua đời • Sự phân li độc lập, trao đổi chéo cặp NST tương đồng tạo nhiều loại gtử khác nguồn gốc,cấu trúc NST.Cùng kết hợp ngẫu nhiên loại gtử qua thụ tinh tạo hợp tử mang tôû hợp NST khác nhau.Đó nguyên nhân tạo đa dạng kiểu hình kiểu gen dẫn đến xuất nguồn nguyên liệu cho trình tiến hoá chọn giống Gi¶m ph©n Bµi 30 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Trình bày các diễn biến chính của quá trình nguyên phân. 2. Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân. Hãy quan sát đoạn băng sau và cho biết 1. Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào? 2. Mỗi lần phân bào gồm những kì nào? Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần. Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. I. NHỮNG DiỄN BiẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN Kì trung gian I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN Kì trung gian - Mỗi nhiễm sắc thể nhân đôi thành 2 NST chị em đính nhau ở tâm động (2 crômatit). - Trung tử nhân đôi, các bào quan nhân đôi. Hãy nhắc lại sự hoạt động của các NST và bào quan trước khi tế bào bước vào phân bào ở kì trung gian? Các kì Những diễn biến cơ bản của các kì 1. Kì đầu I 2. Kì giữa I 3. Kì sau I 4. Kì cuối I Những diễn biến cơ bản ở các kì trong giảm phân I Hãy hoàn thành bảng sau PHIẾU HỌC TẬP 1. Kì đầu I I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1. Giảm phân I 1. Kì đầu I - NST kép co ngắn, đóng xoắn, đính vào màng nhân. - Các cặp NST tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo. - Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.  Hãy quan sát và mô tả sự hoạt động của các NST, màng nhân và nhân con ở kì đầu I? [...]... n nh b NST c trng ca nhng loi sinh sn hu tớnh Bi tp Bảng so sánh nguyên phângiảm phân Phân bào Đặc điểm 1 Vị trí 2 Diễn biến 3 Kết quả 4 ý nghĩa Nguyên phân Giảm phân Giảm phân 1 Giảm phân 2 Nguyên phân Giảm phân Giảm phân I NST nhân đôi và bắt chéo NST nhân đôi Tế bào phân chia lần I Giảm phân II TB phân chia lần II TB phân chia CU HI TRC NGHIM KHCH QUAN 1 Kt qu ca qỳa trỡnh gim phõn I l to ra... i, tp trung thnh 1 hng mt phng xớch o + Kỡ sau II: Cỏc NST kộp tỏch nhau tõm ng thnh 2 NST n, mi NST n i v 1 cc ca TB + Kỡ cui II: Cỏc nhõn mi c to thnh u cha b NST n bi (n) 2n kép 2n kép Giảm phân I n kép Giảm phân II n n n n kép n n n n 3 Kt qu - T mt t bo m sau 2 ln gim phõn cho 4 t bo con cú s lng NST gim i mt na - C th c: t 1 t bo m to 4 tinh trựng (n) - C th cỏi : t 1 t bo m to ra 1 trng (n) BÀI 30: GIẢM PHÂN MỤC TIÊU 1.Kiến thức • Trình bày được các diễn diến cơ bản của giảm phân. • Giải thích được nguyên nhân qt giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST. • So sánh sự giống và khác nhau giữa ngp và gp. • Trình bày được ý nghĩa của giảm phân. 2. Kĩ năng • Phân tich thông tin, tranh hình nhận biết kiến thức. • Tư duy tổng hợp khái quát. • Vận dụng lí thuyêt vào thực tiễn KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1. NST co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào. a.Kì đầu 4. Trung tử tiến dần vè 2 cực của TB. Thoi phân bào dần hthành -NST co ngắn và đóng xoắn dần, -Màng nhân và nhân con tiêu biến. 3 .Màng nhân và nhân con hình thành. -Thoi phân bào biến mất. -NST dãn xoắn về dạng sợi mảnh. 2 .NST phân li về 2 cực của TB, b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối Câu 2: Tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân có bộ NST là: A. n B. 2n C. 3n D. 4n Câu 1: NỐI CÁC CỘT ĐÚNG 1-NST co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ngang trên mp xích đạo của thoi phân bào bào. a.Kì đầu 4-Trung tử tiến dần vè 2 cực của TB. Thoi phân bào dần hthành -NST co ngắn và đóng xoắn dần, -Màng nhân và nhân con tiêu biến. 3 -Màng nhân và nhân con hình thành. -Thoi phân bào biến mất. -NST dãn xoắn về dạng sợi mảnh.- 2 -NST phân li về 2 cực của TB, b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối Câu 2: Tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân có bộ NST là: A. n B. 2n C. 3n D. 4n Câu 1 ĐÁP ÁN I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN QS đoạn băng, thảo luận theo nhóm 3 phút và trả lời các câu hỏi sau: TẾ BÀO SINH DỤC CHÍN 1. Giảm phân xảy ra ở loại TB nào? 2. Gồm mấy lần phân bào?Mỗi lần phân bào gỒm mấy kì,là những kì nào? 3. Từ 1 TB mẹ tạo ra mấy TB con, Số lượng NST của tế bào con như thế nào so tế bào so tế bào mẹ ? 1.Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở TB sdục chín. 2. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp,: Giảm phân I, giảm phân II Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. 3. TB mẹ tạo ra 4TB con có bộ NST giảm đi 1 nửa so vơi TB mẹ: 2n giảm n Nhắc lại sự thay đổi của TB ở kì trung gian ( NST, trung tử )? I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN Kì trung gian: -NST nhân đôi trở thành dạng kép. -Trung tử nhân đôi. -Tổng hợp protein ht thoi phân bào. 1. Giảm phân I I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1.Giảm phân I Quan sát hình, thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: các kì giảm phân I kì đầu kì giữa kì sau kì cuối I/ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN 1.Giảm phân I Hình A: giảm phân I Hình B: giảm phân II Kì trung gian Kì đầu I Kì giữa I Kì sau I Kì cuối I Kì đầu II Kì giữa II Kì sau IIKì cuối II Người soạn: Lâm Văn Long Lớp : Sinh K42 Bài 30: GIẢM PHÂN Ngày soạn: 16/12/2010 Kiểm tra bài cũ Câu 1 Nêu diễn biến của NST các kỳ trong nguyên phân? Câu 2: Nêu kết quả của quá trình nguyên phân?  Trả lời Kì đầu  Bắt đầu co Ngắn và gắn vào thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa  Đóng xoắn, co ngắn cực đại - Có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài - Tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau  2 crômatit tách nhau ra ở tâm động tạo thành 2 NST đơn - NST đơn di chuyển về 2 cực tế bào Kì cuối  NST ở 2 cưc tế bào - NST duỗi xoắn 1 TB mẹ(2n) k lần nguyên phân 2 k TB con (2n) giống nhau và giống TB mẹ.  Trả lời Bài 30: GIẢM PHÂN I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân.  Giảm phân xảy ra ở đối tượng nào?  Giảm phân gồm mấy lần phân bào? Mấy lần NST nhân đôi?  Ở tế bào sinh dục chín  2 lần phân bào, NST nhân đôi 1 lần  Hãy quan sát hình 31.1 SGK, hoạt động nhóm và hoàn thành PHT Tìm hiểu diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối  PHT Kì đầu - NST kép xoắn,co ngắn, đính vào màng nhân sắp xếp định hướng. - Cặp NST tương đồng tiếp hợp với nhau suốt theo chiều dọc. - Sự TĐC giữa các NST không chị em dẫn đến HVG của các gen tương ứng, tạo ra tổ hợp của các gen không tương ứng. - Màng nhân và nhân con tiêu biến. - Không có sự sao chép AND, nhân đôi NST. - NST co xoắn, thấy rõ số lượng NST. Kì giữa - Từng cặp NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng song song trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng của thoi phân bào - NST chị em đã tách nhau 1 phần - Các NSTkép tương đồng phân ly về 2 cực của tế bào - NST chị em tách nhau ra ở tâm động, mỗi chiếc đi về một cực của tế bào. Kì sau Kì cuối - 2 nhân con mới được tạo thành. - Thoi vô sắc tiêu biến, TBC phân chia - 2 TB con hình thành chứa bộ NST kép khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc (nếu có TĐC xảy ra) - Nhân mới được tạo thành đều chứa n bộ NST đơn. - TBC phân chia tạo thành các TB con. Kết quả của quá trình giảm phân Từ 1 tế bào mẹ (2n) Giảm phân 4 tế bào con (n) [...]... giao tử Có nhận xét gì về bộ NST của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân? TB mẹ: 2n =4 - Bộ NST của các tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ TB con: 2n = 2 II Ý nghĩa của giảm phân ở động vật TÕ bµo sinh giao tö ®ùc 1TB mẹ (2n) Giảm phân TÕ bµo sinh giao tö c¸i 1 TB sinh giao tử đực 4 TB con (n) 1 TB sinh giao tử cái Giảm phân 4 tinh trùng Tinh trùng thể cực trứng 1 3 thể trứng định hướng... ) x mẹ ( 2n ) Gp: F1 : 1n 1n Nếu không có giảm phân thì số lương NSTcủa loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào? 2n Nếu không có giảm phân thì số lượng NST của loài sẽ gấp đôi sau mỗi thế hệ - Nhờ quá trình giảm phân mà giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội n, thông qua thụ tinh mà bộ NST 2n của loài được khôi phục - Thông qua 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản... đơn 1 tb mẹ (2n) 1 lần nguyên phân2 Giảm phân - TB sinh dục chín 2n - Hai lần phân bào -Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo - Kì giữa I NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích của thoi phân bào - Kì sau I mỗi NSTkép trong cặp tương đồng di chuyển về 2 cực TB -Kì cuối I: NSTở trạng thái kép TB con (2n) 1 TB (2n) Giảm phân 4TB con (n ) Câu 3 Trong giảm phân NST Sau khi học xong bài này học sinh phải: -Mô tả được đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân -Giải thích được các diễn biến trong kì đầu giảm phân I -Phân biệt được quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân -Nêu được ý nghóa của quá trình giảm phân Bài 30: GIẢM PHÂN Mục tiêu bài học: Bài 30: GIẢM PHÂN -Mô tả được diễn biến của các NST trong quá trình giảm phân -Sự khác biệt của diễn biến NST trong 2 quá trình: Nguyên phângiảm phân Trọng tâm bài học: Bài 30: GIẢM PHÂN -Một số hình ảnh thu thập trên Web hay sách báo về quá trình giảm phân -Máy tính và máy chiếu Projecter -Giáo án điện tử -Phiếu học tập và phiếu nội dung ghi bài Phương tiện dạy học: Bài 30: GIẢM PHÂN Tiến trình và nội dung bài học: A.Ổn đònh lớp: -Điểm danh và ghi vắng -Giới thiệu giáo viên dự giờ B.Kiểm tra bài cũ C.Nội dung bài mới D.Củng cố bài học E.Dặn dò MOÂN  Chữ màu đỏ: là câu hỏi  Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép  Chữ màu hồng: là mục đề  Chữ màu đen: là ý mở rộng không cần ghi chép  Nhiễm sắc thể: NST 3 6 5 4 2 1 Kiø trung gian Kiø đầu Kiø sau Kiø cuối Kiø giữa Kiø trung gian *Hãy nêu tên và sắp xếp các mô hình sau theo trật tự của quá trình nguyên phân? Kiø trung gian Kiø đầu Kiø sau Kiø cuối Kiø giữa Kiø trung gian *Dựa vào sơ đồ đã có, em hãy trình bày sơ lược về quá trình nguyên phân? Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1. Giảm phân I -Kì trung gian - Kì đầu - Kì giữa - Kì sau - Kì cuối =>Tạo 2 tế bào con có bộ n NST kép 2. Giảm phân II - Kì đầu - Kì giữa - Kì sau - Kì cuối =>Tạo 4 tế bào con có bộ n NST đơn II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN - Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm. - Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp: giảm phân I và giảm phân II. - NST chỉ nhân đôi ở kì trung gian của giảm phân I. [...]... cực của tế bào Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II -Kì cuối II: Màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia =>tạo 4 tế bào con Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II * Kết quả của quá trình giảm phân 2n n kép n n kép n n n Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II Như vậy,... kì đầu của giảm phân +Các NST co xoắn II so với kì đầu của giảm lại phân I? Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II -Kì quan sá NST bê Hãy giữa II: t hìnhtập n trung biết sự sắ hànp củ n và chothành mộtp xếg trêa mặt phẳn kì giữ đạo của NST trongg xích a của giảm tế n o phâbàII? Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II -Kì... con nhanh chóng bùc ngay vào kì đầu của giảm phân II mà không có sự sao chép ADN và không nhân đôi NST Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II n kép n kép Kì cuối I Kì đầu II n kép n kép n kép n kép Kì giữa II Kì sau II n kép n kép n đơn Kì cuối II n đơn Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II -Kì đầu II: Hãy quancó t hình... đơn bội kép +Diễn ra sự phân chia tế bào chất =>Hình thành 2 tế bào con với bộ n NST kép Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I -Kì cuối I: Mà kì tế bà chấ Tại ng cuối Iothì 2 ttế thắ lại được phẳ thành bàotcon ở mặthìnhng xích đạo bằng cách nào? Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II Sau khi kì cuối của giảm phân I kết thúc, hai tế... Bài 30: GIẢM PHÂN I.NHỮNG DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN 1 .Giảm phân I 2 .Giảm phân II II.Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN -Giảm phân tạo thành giao tử, có bộ NST đơn bội -Sự kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo duy trì ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua ...I NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN : • GIẢM PHÂN :là hình thức phân bào giảm nhiễm tế bào sinh dục chín Gồm lần phân bào liên tiếp • GIẢM PHÂN : Kì trung gian Kì đầu KÌ ĐẦU • NST... lượng NST : n ,khác tổ hợp NST (nguồn gốc) cấu trúc • Tại nói giảm phân hình thức phân bào có ý nghóa tiến hoá ? • II Ý NGHĨA GIẢM PHÂN : • Nhờ GP gtử tạo thành mang NST đơn bội ,qua thụ tinh... gốc hay cấu trúc • GIẢM PHÂN : Kì đầu Kì đầu • Không có chép ADN nhân đôi NST • NST co xoắn • Số lượng : NST kép đơn bội Kì Kì • NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Kì

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• GIẢM PHÂN :là hình thức - Bài 30. Giảm phân
l à hình thức (Trang 2)
NST đơn bội ,là cơ sở hình thành giao tử - Bài 30. Giảm phân
n bội ,là cơ sở hình thành giao tử (Trang 20)
hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá ? - Bài 30. Giảm phân
hình th ức phân bào có ý nghĩa tiến hoá ? (Trang 23)
kiểu hình và kiểu gen dẫn đến xuất - Bài 30. Giảm phân
ki ểu hình và kiểu gen dẫn đến xuất (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN