Bài 29: Nguyên phân

29 812 2
Bài 29: Nguyên phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN PHÂN Bài 29: Người soạn: Lâm Văn Long Lớp : Sinh K42 Ngày soạn: 16/12/2010 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bàiNguyên phân Câu 1: Quan sát hình trên và cho biết: Chu kỳ tế bào gồm những thời kỳ nào? Trả lời: Gồm kỳ trung gian và nguyên phân Câu 2 Câu 2 : Đặc điểm tế bào sau kỳ trung gian? : Đặc điểm tế bào sau kỳ trung gian? Sao chép ADN và nhân đôi NST Trung tử nhân đôi Tổng hợp protein phân bào Bài 29: Bài 29: NGUYÊN PHÂN NGUYÊN PHÂN I. Quá trình nguyên phân Nguyên phân những quá trình nào? Gồm 2 quá trình Quá trình phân chia nhân Quá trình phân chia tế bào chất 1. Sự phân chia nhân Sự phân chia nhân trải qua mấy kì? - Sự phân chia nhân trải qua 4 kì: kì đầu kì giữa kì sau kì cuối Màng nhân và nhân con Thoi vô sắc Nhiễm sắc thể Diễn biến cơ bản ở các kì Kỳ Kì Đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Quan sát hình 29.1 SGK, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: “Những diễn biến cơ bản ở các kỳ trong nguyên phân” Hình minh họa Kỳ Diễn biến cơ bản của kì Kì đầu Màng nhân và nhân con Thoi vô sắc Nhiễm sắc thể Màng nhân và nhân con bắt đầu tiêu biến ở cuối kì - Thoi vô sắc bắt đầu hình thành và kéo dài -Bắt đầu co Ngắn và gắn vào thoi phân bào ở tâm động. - 2 trung tử bắt đầu di chuyển về 2 cực tế bào Kỳ Diễn biến cơ bản của kì Kì giữa Màng nhân và nhân con Thoi vô sắc Nhiễm sắc thể Tiêu biến Đính với NST ở tâm động - Đóng xoắn, co ngắn cực đại - Có hình dạng, kích thước đặc trưng cho loài - Tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kỳ Diễn biến cơ bản của kì Kì sau Băt đầu hình thành Sợi tơ phân bào bắt đầu co rút - 2 crômatit tách nhau ra ở tâm động tạo thành 2 NST đơn - NST đơn di chuyển về 2 cực tế bào Màng nhân và nhân con Thoi vô sắc Nhiễm sắc thể Thoi phân bào kéo dài Kỳ Diễn biến cơ bản của kì Kì cuối Xuất hiện trở lại, hình thành 2 nhân con Tiêu biến - NST duỗi xoắn Màng nhân và nhân con Thoi vô sắc Nhiễm sắc thể. - NST ở 2 cưc tế bào 1. NST dính nhau ở tâm động có lợi như thế nào? Để NST kép đính vào tơ vô sắc ở tâm động và phân chia đồng về 2 cực TB Vì để khi NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo không bị rối. 2. Tại sao NST đóng xoắn cực đại rồi mới phân chia? 2. TB thực vật không có trung tử thì có hình thành sao phân bào và thoi phân bào không? Không có sao phân bào nhưng vẫn có trung tâm phân bào để hình thành thoi phân bào [...]... 3: Nguyên nhân của sự xuất hiện vách ngăn trong phân chia TB chất ở TB thực vât? Do cấu tạo thành TB thực vật bằng xenlulô nên hạn chế sự vận động của màng tế bào 3 Kết quả nguyên phân 1 tế bào mẹ(2n) 1 tế bào mẹ(2n 1 tế bào mẹ(2n) 1 lần nguyên phân 2 lần nguyên phân k lần nguyên phân 2 tế bào con(2n) giống nhau và giống tế bào mẹ 4 tế bào con(2n) 2k tế bào con(2n) II Ý nghĩa của quá trình nguyên phân. .. sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là phương thức sinh sản Sinh vật nhân thực đa bào -Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể - Nguyên phân là cơ sở cho sinh trưởng các mô, cơ quan và cơ thể Nguyên phân giúp sinh vật tái sinh, hàn gắn vết thương Ở loài sinh sản sinh dưỡng - Nguyên phân là phương thức truyền... đầu tiên trên thế giới 1 Hãy quan sát hình và trình bày diễn biến quá trình nguyên phân 2 Tế bào đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân? A Kỳ đầu B Kỳ giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối Đáp án: C 2 Tế bào đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân? A Kỳ đầu B Kỳ giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối Đáp án: D 2 Tế bào đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân? A Kỳ đầu B Kỳ giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối Đáp án: D Câu 3: Một tế bào có... mặt phẳng xích đạo? Để phân chia NST ở kì sau được đồng đều về 2 cực tế bào 4 Tại sao khi phân chia xong NST lại tháo xoắn thành dạng sợi mảnh? NST tháo xoắn để thực hiện các chức năng: tổng hợp ARN, prôtêin, AND ở kì trung gian 2 Phân chia tế bào chất Câu 1 Phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì nào? => Kỳ cuối của quá trình nguyên phân Câu 2 Điểm khác nhau cơ bản trong sự phân chia tế bào chất... Đáp án: D Câu 4: Một tế bào có 2n = 8, số NST ở kỳ cuối là: A 16 NST đơn B 16 NST kép C 8 NST kép D 4 NST đơn Đáp án: A Bài tập về nhà 1 Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 99 SGK 2 Đọc phần: Em có biết 3 Ôn tập kiến thức Sinh học 9 phần Giảm phân và đọc trước bài 30: Giảm phân . protein phân bào Bài 29: Bài 29: NGUYÊN PHÂN NGUYÊN PHÂN I. Quá trình nguyên phân Nguyên phân những quá trình nào? Gồm 2 quá trình Quá trình phân chia. NGUYÊN PHÂN Bài 29: Người soạn: Lâm Văn Long Lớp : Sinh K42 Ngày soạn: 16/12/2010 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Nguyên phân Câu 1: Quan

Ngày đăng: 30/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Câu 1: Quan sát hình trên và cho biết: Chu kỳ tế bào gồm những thời kỳ nào? - Bài 29: Nguyên phân

u.

1: Quan sát hình trên và cho biết: Chu kỳ tế bào gồm những thời kỳ nào? Xem tại trang 2 của tài liệu.
Quan sát hình 29.1 SGK, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành - Bài 29: Nguyên phân

uan.

sát hình 29.1 SGK, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành Xem tại trang 5 của tài liệu.
bắt đầu hình thành và  kéo  - Bài 29: Nguyên phân

b.

ắt đầu hình thành và kéo Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Có hình dạng, kích  thước đặc  trưng cho  loài - Bài 29: Nguyên phân

h.

ình dạng, kích thước đặc trưng cho loài Xem tại trang 7 của tài liệu.
Băt đầu hình thành - Bài 29: Nguyên phân

t.

đầu hình thành Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thành eo thắt tế bào - Bài 29: Nguyên phân

Hình th.

ành eo thắt tế bào Xem tại trang 13 của tài liệu.
1. Hãy quan sát hình và trình bày diễn biến quá trình nguyên phân. - Bài 29: Nguyên phân

1..

Hãy quan sát hình và trình bày diễn biến quá trình nguyên phân Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan