1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống điều khiển trực tiếp moment (dtc) cho động cơ không đồng bộ ba pha dùng một cảm biến dòng

153 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - LÊ NGUYÊN TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MOMENT (DTC) CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG MỘT CẢM BIẾN DÒNG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN : 2.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồø Chí Minh, tháng 07 năm 2007 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS LÊ MINH PHƯƠNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng năm 2007 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng năm 2007 GIÁO VIÊN PHẢN BIEÄN CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: T.S LÊ MINH PHƯƠNG Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Caùn chấm nhận xét 2:…………………………………………………………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ taïi:………………………………………… HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày………tháng……năm 2007 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: LÊ NGUYÊN TRÌNH Ngày sinh:10 – 03 – 1978 Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Phái : Nam Nơi sinh: BÌNH THUẬN Mã số: 2.02.01 I- TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MOMENT CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG MỘT CẢM BIẾN DÒNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan động không đồng pha Khảo sát kỹ thuật DTC cảm biến với bảng đóng cắt truyền thống sector Kỹ thuật DTC sử dụng cảm biến dòng với bảng đóng cắt truyền thống sector Khảo sát kỹ thuật DTC khác III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06 - 02 - 2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06 - 07 - 2007 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: T.S LÊ MINH PHƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS Lê Minh Phương T.S Nguyễn Hoàng Việt Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng… năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Minh Phương, người tận tình hướng dẫn cung cấp nhiều tài liệu q giá để thực luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Quốc Dũng thầy Nguyễn Thế Kiệt cung cấp cho em kiến thức tài liệu q giá máy điện kỹ thuật điều khiển tiên tiến mà em ứng dụng luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trường Đại Học Công Nghệ Sài Gòn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn anh chị học viên cao học ngành Kỹ Thuật Điện Hệ Thống Điện khóa 15 đóng góp ý kiến q báu trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng đến Bố Mẹ sinh thành nuôi khôn lớn, chỗ dựa vững tinh thần vật chất, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, trưởng thành ngày hôm Lê Nguyên Trình Trang CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN I Giới thiệu chung động không đồng pha Tổng quan động điện 2 Cấu tạo động không đồng (động cảm ứng) Khái niệm từ trường quay tròn Nguyên lý làm việc động không đồng Mạch điện tương đương động không đồng 10 Đặc tính động không đồng 11 II Giới thiệu chung phương pháp điều khiển 12 Phương pháp điều khiển định hướng tựa trường FOC 13 Phương pháp điều khiển trực tiếp moment DTC 18 Phương pháp điều khiển trượt 21 CHƯƠNG II : MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ I Các phương trình 24 Phương trình cân điện 24 Phương trình cân : 26 II Tính toán trị số điện cảm dây quấn 26 III Khái niệm vectơ không gian 29 IV nh hưởng thành phần thứ tự không 30 V Chuyển hệ tọa độ 31 VI Aùp dụng vào phương trình máy điện 32 VII Khảo sát hệ tọa độ rotor 34 VIII Khảo sát hệ tọa độ stator 34 Mô hình tổng quát 34 Mô hình hệ tọa độ hai pha stator – hệ αβ 36 Ma traän biến đổi 36 IX Khảo sát hệ tọa độ từ thông rotor 37 Mô hình tổng quát 37 Moâ hình hệ tọa độ pha từ thông rotor – heä dq 39 Ma trận biến đổi 40 Từ thông moment hệ tọa độ từ thông dq 41 X Tóm tắt 43 CHƯƠNG III : XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG MATLAB SIMULINK I Phương pháp xây dựng mô hình 46 II Hệ phươn g trình mô tả động hệ (α, β) 46 Chuyển điện áp từ abc → αβ 47 Xây dựng mô hình động 47 III Kết mô Simulink 50 IV Xây dựng khâu ước lượng moment từ thông 56 Khâu ước lượng từ thông stator 56 Khâu ước lượng moment 56 Khâu xác định giá trị từ thông vị trí từ thông 57 V Xây dựng nghịch lưu áp 60 Vai trò ứng dụng nghịch lưu 60 Phaân tích điều khiển nghịch lưu áp 61 Xây dựng mô hình nghịch lưu áp 64 CHƯƠNG IV : KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MOMENT ĐỘNG CƠ (DIRECT TORQUE CONTROL) I Tổng quan phương pháp điều khiển trực tiếp moment (DTC) 65 II Phân tích kỹ thuật điều khiển trực tiếp moment động (DTC) 67 Khi vectơ từ thông stator nằm sector thứ (I) 67 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Hình 6.14a : Dòng điện pha A stator DTC cảm biến_12sector Luận văn thạc só Hình 6.14b :Dòng điện pha A stator DTC cảm biến_6sector Hình 6.15a : Độ nhấp nhô dòng điện pha A stator DTC cảm biến_12sector Hình 6.15b :Độ nhấp nhô dòng điện pha A stator DTC cảm biến_6sector Hình 6.16a : Moment động moment tải DTC cảm biến_12sector Hình 6.16b :Moment động moment tải DTC cảm biến_6sector Trang 122 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só Hình 6.17a : Moment động moment tải lúc chuyển Hình 6.17b :Moment động moment tải lúc chuyển tải, DTC cảm biến_6sector tải, DTC cảm biến_12sector Hình 6.18a : Tốc độ động cơ, DTC cảm biến_12sector Hình 6.18b :Tốc độ động cơ, DTC cảm biến_6sector Nhận xét: + Về từ thông, ta quan sát hình 6.13a hình 6.13b thấy biên độ nhấp nhô từ thông stator DTC cảm biến 12 sector lớn nhiều so với phương pháp sector + Quan sát hình 6.14a 6.14, 6.15a 6.15b, ta thấy dòng điện phương pháp 12 sector có độ nhấp nhô lớn phương pháp sector Độ méo dạng dòng điện phương pháp 12 sector lúc khởi động đảo chiều lớn hơn, đồng thời giá trị đỉnh dòng 12 sector có giá trị lớn 10A giá trị đỉnh dòng điện sector lúc ổn định khoảng 6,5A Trang 123 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só + Về moment ta quan sát hình 6.16 6.17 thấy độ nhấp nhô moment phương pháp 12 sector lớn phương pháp sector Về khả đáp ứng moment hai phương pháp cho đáp ứng moment nhanh + Với kết nêu ta thấy kỹ thuật DTC cảm biến dùng bảng đóng ngắt sector tốt Trong DTC cảm biến thời điểm xuất vectơ điện áp V0 V7 ta không hiệu chỉnh giá trị dòng điện có khả xảy tượng dòng điện bị sái dạng lớn thời điểm Vì ta nên khống chế không cho V0 V7 xuất nhiều cách hiệu chỉnh hàm so sánh ba bậc moment sử dụng hàm so sánh moment hai bậc hoàn toàn không xuất vectơ V0 V7 III KHẢO SÁT XUẤT HAI VECTƠ TRONG MỘT CHU KỲ: 1.Phương pháp xuất vectơ điện áp chu kỳ lấy mẫu Vào tháng năm 2004, tạp chí IEEE giới thiệu báo tác giả YenShin Lai nói kỹ thuật xuất hai vectơ điện áp chu kỳ lấy mẫu nhằm giảm độ nhấp nhô moment tốc độ kỹ thuật DTC cho động AC Theo giải thuật DTC chu kỳ lấy mẫu ta xuất vectơ điện áp khác zero để làm tăng giảm moment tăng giảm từ thông Với giải thuật thời gian lấy mẫu lớn khoảng tăng giảm từ thông moment lớn (giải thuật DTC phụ thuộc nhiều vào thời gian lấy mẫu khảo sát chương IV) Để làm giảm phụ thuộc vào thời gian lấy mẫu chu kỳ ta xuất hai vectơ điện áp để làm giảm khoảng tăng giảm moment từ thông Với kỹ thuật xuất hai vectơ ta phải phân chia moment thành bậc, với năm trạng thái sau : • Nếu giá trị tức thời moment (Te) ≤ ((Te đặt)-|hbT|), dTe =2, cần tăng moment, xuất vectơ điện áp tương ứng để tăng moment chu kỳ lấy mẫu • Nếu giá trị tức thời moment (Te) ≤ ((Te đặt)-|hbT|/2), dTe =1, cần tăng nhẹ moment, ta xuất vectơ tăng moment 50% thời gian lấy mẫu 50% thời gian lấy mẫu lại ta xuất vectơ zero (V0 V7) Trang 124 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só • Nếu giá trị tức thời moment (Te) = ((Te đặt), dTe =0, ta xuất vectơ vectơ zero (V0 V7) • Nếu giá trị tức thời moment (Te) ≥ ((Te đặt)-|hbT|/2), dTe =-1, cần giảm nhẹ moment, ta xuất vectơ giảm moment 50% thời gian lấy mẫu 50% thời gian lấy mẫu lại ta xuất vectơ zero (V0 V7) • Nếu giá trị tức thời moment (Te) ≥ ((Te đặt)-|hbT|), dTe =-2, cần giảm moment, xuất vectơ điện áp tương ứng để giảm moment chu kỳ lấy mẫu Mô hình mô hình mô so sánh từ thông bốn bậc sau: -1 -2 Htd ΔTe Hình 6.19 : Khâu so sánh moment Hình 6.20 : Mô hình khâu so sánh moment bậc Khai triển bảng đóng cắt cho sáu vectơ, ta thu bảng đóng cắt cụ thể sau : Trang 125 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC dψS -1 Luận văn thạc só d Te I II III IV V VI V2 V3 V4 V5 V6 V1 V2/V0 V3/V7 V4/V0 V5/V7 V6/V0 V1/V7 V7 V0 V7 V0 V7 V0 -1 V6/V0 V1/V7 V2/V0 V3/V7 V4/V0 V5/V7 -2 V6 V1 V2 V3 V4 V5 V3 V4 V5 V6 V1 V2 V3/V7 V4/V0 V5/V7 V6/V0 V1/V7 V2/V0 V0 V7 V0 V7 V0 V7 -1 V5/V7 V4/V0 V1/V7 V2/V0 V3/V7 V4/V0 -2 V5 V6 V1 V2 V3 V4 Baûng (6.3): đóng cắt cụ thể cho sector kỹ thuật xuất vectơ Mô hình mô phỏng: Hình 6.21 : Mô khối mô DTC xuất vectơ chu kỳ lấy mẫu Trang 126 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só Mô hình hàm S_Function để tra bảng xuất hai xung : function [sys,x0] = trabang(t,x,u,flag,table) if flag == 3, V0=[0 0];V1=[1 0];V2=[1 0];V3=[0 0]; V4=[0 1];V5=[0 1];V6=[1 1];V7=[1 1]; y0 = u(1); y1 = u(2); y2 = u(4); y = u(3); if (y0==1)&(y1==2), z=1; elseif (y0==1)&(y1==1), z=2; elseif (y0==1)&(y1==0), z=3; elseif (y0==1)&(y1==-1), z=4; elseif (y0==1)&(y1==-2), z=5; elseif (y0==-1)&(y1==2), z=6; elseif (y0==-1)&(y1==1), z=7; elseif (y0==-1)&(y1==0), z=8; elseif (y0==-1)&(y1==-1), z=9; elseif (y0==-1)&(y1==-2), z=10; end; r = table(z,y); if if if if r==0, r==2, r==4, r==6, if r==10 end; if r==20 end; if r==30 end; if r==40 end; if r==50 end; if r==60 end; sys=V0;end;if sys=V2;end;if sys=V4;end;if sys=V6;end;if r==1, r==3, r==5, r==7, sys=V1;end; sys=V3;end; sys=V5;end; sys=V7;end; & y2==-1, sys=V1;elseif r==10 & y2==1, sys = V0; & y2==-1, sys=V2;elseif r==20 & y2==1, sys = V7; & y2==-1, sys=V3;elseif r==30 & y2==1, sys = V0; & y2==-1, sys=V4;elseif r==40 & y2==1, sys = V7; & y2==-1, sys=V5;elseif r==50 & y2==1, sys = V0; & y2==-1, sys=V6;elseif r==60 & y2==1, sys = V7; elseif flag == 0, x0=[] sys = [0 1]; else sys = []; Trang 127 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só end Kết mô phỏng: Quá trình mô thực với moment đặt lúc khởi đầu với moment định mức (26.5 N.m), tới thời điểm 0.4(s) thực việc đóng tải 26.5 N.m khoảng thời gian từ thời điểm 0.4(s) đến thời điểm 0.8(s) Trong khoảng thời gian lại từ 0.8(s) đến 1(s) ta cho moment tải moment đặt cho giảm xuống 15.5 N.m Sau thời điểm 1(s) ta thực đảo chiều động Thời gian thực mô (s), thời gian lấy mẫu mô 20μS, từ thông đặt lấy giá trị 1.05 Wb Hysteresis band từ thông lấy ± 1% từ thông đặt Hysteresis band moment lấy ± 10 moment định mức Hình 6.22 : Vị trí vectơ từ thông stator (theta) Trang 128 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Hình 6.23: Dòng điện pha stator Hình 6.24 : Từ thông stator Trang 129 Luận văn thạc só Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só Hình 6.25 : Moment đặt, moment tải động Hình 6.26 : Moment đặt, moment tải động (N.m) tốc độ động chia (rad/s) Trang 130 Chương 6: Khảo Sát Các Kỹõ Thuật Điều Khiển DTC Luận văn thạc só Hình 6.27 : Moment đặt, moment tải động (N.m) thời điểm chuyển tải Nhận xét: Với kết mô ta thấy với giải thuật xuất hai vectơ chu kỳ làm giảm độ biến thiên moment độ nhấp nhô moment giảm đáng kể Tuy nhiên vectơ zero xuất nhiều nên moment động không đạt giá trị moment đặt độ thay đổi moment nằm khoảng đến Htd/2 vectơ zero liên tục xuất làm suy giảm nhẹ moment Để khắc phục điều ta chỉnh khoảng sai số moment nhỏ lại cho |Te-Tđặt | = 0.02Tđịnh mức ΔTe =1 ΔTe =-1 Trang 131 Kết luận Luận văn thạc só KẾT LUẬN Ngày nay, phương pháp DTC ứng dụng rộng rãi lĩnh vực công nghiệp sử dụng máy nghiền, máy cán, cần cẩu,…v.v lónh vực giao thông động kéo đầu tàu, ôtô dùng lượng điện Nhiều hãng giới có dòng sản phẩm Inverter DTC mà đầu hãng ABB với nhiều dòng sản phẩm khác cho lónh vực riêng Việc ứng dụng kỹ thuật vào sản phẩm để nhằm giảm giá thành sản phẩm mục tiêu hàng đầu Việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật DTC dùng cảm biến dòng điều cần thiết Tuy nhiên, việc giảm bớt cảm biến dòng làm cho độ nhấp nhô moment tăng cao việc đưa giải pháp vào thực tế gặp nhiều khó khăn Trong luận văn cho ta thấy rõ độ nhấp nhô moment giải pháp cảm biến dòng so với giải pháp hai cảm biến dòng Đồng thời luận văn cho ta thấy DTC dùng cảm biến dòng việc dùng bảng đóng cắt truyền thống với cách chia sector tốt cách chia khác Vì để giải pháp DTC cảm biến có độ nhấp nhô moment thấp phù hợp với nhiều lónh vực cần có nghiên cứu khác theo hướng áp dụng Fuzzy Logic mạng ANN để giải vấn đề Giải pháp DTC cảm biến triển khai mô hình thực tế theo mô hình phần cứng sử dụng DSP 32bit họ TMS320 Giải thuật DTC chạy với tần số 20 kHz DSP đồng thời tính toán thời điểm thứ tự cho vectơ điện áp cho chu kỳ Nghóa thời gian cần thiết để thực chu kỳ lấy mẫu xử lý 50μs TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO HVTH: LÊ NGUYÊN TRÌNH GVHD: TS LÊ MINH PHƯƠNG Tổng quan đề tài Luận văn thạc só TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abdelkrim Bechaid, Ahmed Rachid, Eric Audrezet, and Mohamed Tadjine; Real-Time Sliding-Mode Observer and control of an Induction Motor; IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 46, No.1, pp.128-138, Feb.1999 [2] Improvements in Direct Torque Control of Induction motors, D Joseù Luis Romeral Martinez, S D Glamorgan University, November 2000 [3] Abdelkrim Bechaid, Ahmed Rachid, Eric Audrezet; Sliding Mode InputOutput Liearization and Field Orientation for Real-Time Control of Induction Motors; IEEE Transactions on Power Electronics, vol 14, No.1, pp.3-13, Jan.1999 [4] J-K Kang and S-K Sul New Direct Torque Control of Induction Motor for Minimum Torque Ripple and Constant Switching Frequency IEEE Trans Industry Applications, Vol 35, No 5, Sept/Oct 1999 [5] A Isidori; Nonlinear control systems; Springer-Verlag, 1995 [6] D W Novotny and T A Lipo Vector Control and Dynamics of AC Drives, Oxford University Press, 1997 [7] C.Cecatic and N.Rotodale; Torque and Speed Regulation of Induction Motors Using the Passiving Theory Approach; IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 46, No.1, pp.119-127, Feb.1999 [8] C Lascu, I Boldea, F.blaabjerg; Variable-Structure Direct Torque Control – Aclass of Fast and Robust Controllers for Induction Machine Drives; IEEE Transactions on Industrial electrics, vol.51, no.4, pp 785-792, August 2004 [9] Direct Torque Control of an Induction Motor using a single Current sensor – Manuele Bertoluzzo, Giuseppe Buja, Fellow, IEEE and Roberto Menis, Member, IEEE [10] Peter Vas, “Artificial Intelligence Based Electrical Machines and Drives”, Oxford University Press, 1999 HVTH: LÊ NGUYÊN TRÌNH GVHD: TS LÊ MINH PHƯƠNG Tổng quan đề tài Luận văn thạc só [11] Peter Vas,”Sensorless Vector and Direct Torque Control”, Oxford University Press, 1998 [12] Andrzej M.Trzynadlowski, “The Field Orientation Principle in Control of Induction Motor”, Kluwer Academic Publishers, Boston/ Dordrecht/ London, 1994 [13] Chee-Mun Ong,” Dynamic Simulation of Electric Machinery using Matlab / Simulink”, Prentice Hall, 1998 [14] Nguyễn Văn Nhờ, “ Điện Tử Công Suất 1”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [15] Phan Quốc Dũng, Tô Hữu Phúc, “ Truyền Động Điện”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [15] Nguyễn Phùng Quang, Andreas Dittrich, “ Truyền Động Điện Thông Minh”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 [16] Nguyễn Phùng Quang; Điều khiển truyền động điện xoay chiều ba pha; NXB Giáo dục, 1996 [17] Nguyễn Phùng Quang, “ Matlab & Simulink”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 [18] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Hán Thành Trung; Lý thuyết điều khiển phi tuyến; 2003 [19] Comparison by simulation of three-level induction motor torque control schemes for electric vehicle applications, J C Trounce University of Canterbury New Zealand, S D Round University of Canterbury New Zealand [20] R Krishnan; Electric Motor Drives modeling, Analysis and Control; Prentice Hall, 2001 [21] Comparison by simulation of three-level induction motor torque control schemes for electric vehicle applications, J C Trounce University of Canterbury New Zealand, S D Round University of Canterbury New Zealand HVTH: LÊ NGUYÊN TRÌNH GVHD: TS LÊ MINH PHƯƠNG Tổng quan đề tài [22] I Takahashi and T Noguchi A Luận văn thạc só new quick response and high efficiency control strategy for an induction motor IEEE Trans Industry Applications Vol IA-22, No 5, pp 820-827, Sept/Oct 1986 [23] Technical Guide No.1 – Direct Torque Control [24] Trương Công Đính; Điều khiển động không đồng dùng phương pháp trượt mờ; luận văn cao học, 2003 [25] A.V Ivanov Smolenski (Vũ Gia Hanh Phan Tử Thụ biên dịch); Máy điện; NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1993 HVTH: LÊ NGUYÊN TRÌNH GVHD: TS LÊ MINH PHƯƠNG TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ NGUYÊN TRÌNH Phái: Nam Ngày sinh: 10-03-1978 Nơi sinh: BÌNH THUẬN Địa liên lạc: 156/3 Huỳnh Tấn Phát – phường Tân Thuận Tây – Q7 – TP Hồ Chí Minh Cơ quan : Khoa Cơ Khí , Trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn Số 180 Cao Lỗ, P 12, Q 8, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08-8505520 Số di động: 0982323054 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1996-2001: Học Đại Học Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Khoa Điện-Điện Tử Năm 2004-2007: Học Cao Học Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Ngành Kỹ Thuật điện QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ tháng 04 năm 2002 đến : Giảng Viên Khoa Cơ Khí trường Đại học Công Nghệ Sài Gòn XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÔNG TÁC ... ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MOMENT CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG MỘT CẢM BIẾN DÒNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan động không đồng pha Khảo sát kỹ thuật DTC cảm biến với... KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TRỰC TIẾP MOMENT ĐỘNG CƠ (DIRECT TORQUE CONTROL) I Tổng quan phương pháp điều khiển trực tiếp moment (DTC) 65 II Phân tích kỹ thuật điều khiển trực tiếp moment động (DTC) ... pháp điều khiển trực tiếp moment (DTC) động không đồng rotor lồng sóc chọn để nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tập trung vào hai giải pháp DTC dùng hai cảm biến dòng DTC dùng cảm biến dòng Đồng

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w