CÁCKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIÊNCÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYTNHHCHÂNTRỜIXANH I. NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG 1.Kế toánbánhàng - Phân loại hàng hoá: côngty chưa lập được hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để phòng kếtoánvàcác phòng ban có thể sử dụng được thống nhất, tránh nhầm lẫn trong việc kết hợp quản lý hàng hoá trên máy vi tính. Phương pháp tính giá vốn hàng hoá xuất kho: Hiện nay côngty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Theo phương pháp này trong thang giá thành thực tế của hàng hoá xuất kho chưa được ghi sổ mà cuối tháng khi kếtoán tập hợp được trị giá của hàng hoá nhập kho thì mới tính được đơn giá bình quân, khi đó mới tính được trị giá vốn của hàng hoá xuất kho. áp dụng theo phương pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không liên tục mà phải đến cuối tháng kếtoán mới phản ánh được. Lập dự phòng giảm giá: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán, giữ cho rủi ro tài chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát. Nhưng hiện nay Côngty vẫn chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 2.Tình hình theo dõi công nợ Côngty có rất nhiều bạn hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàngvà thanh toán ngay. Côngty còn có hàng loạt các khách hàng thường xuyên, bạnhàng quen thuộc thường đến nhận hàng trước và thanh toán sau. Chính điều này đặt cho kếtoánCôngty trách nhiệm rất nặng nề: Thường xuyên phải kiểm tra, theo dõi một lượng tài sản khá lớn của mình nhưng vẫn còn đang trong quy trình thanh toán. Côngty đã tìm ra vàhoànthiệncác biện pháp thích hợp, từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ. Các biện pháp đó phải đảm bảo cả hai nguyên tắc: Lợi ích của Côngty không bị vi phạm, đồng thời không bị mất bạn hàng. Cơ chế bánhàng của Côngty là cơ chế mở, luôn coi “khách hàng là thượng đế”. Do đó khách hàng đến mua hàng được phục vụ tận tình chu đáo. Hiện nay Côngty vẫn chưa lập được dự phòng các khoản phải thu khó đòi, đây là điểm cần khắc phục. 3.Về nghiệp vụ bán hàng, xácđịnh doanh thu bánhàngvàxácđịnhkếtquả kinh doanh Xuất phát từ đặc điểm côngtácbán hàng, CôngtyTNHHChânTrờiXanh đã vận dụng linh hoạt lý luận kếtoán vào thực tế, đưa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình bánhàng phản ánh chính xác doanh thu bán hàng. Nghiệp vụ bánhàng của Côngty xảy ra từng ngày, từng giờ nhưng Côngty đã làm tốt việc theo dõi tình hình thanh toán của từng hoá đơn. Đây là kếtquả của quá trình làm việc cần cù có sáng tạo và trách nhiệm của bộ phận kế toán. CôngtyTNHHChânTrờiXanh đã xácđịnhkếtquả sản xuất kinh doanh (lỗ, lãi) đến từng chủng loại hàng hoá. Tập hợp đầy đủ và chính xáccác khoản chi phí bánhàngvà chi phí QLDN phục vụ cho việc xácđịnhkếtquả kinh doanh.Nhưng hiện nay vì số chi phí bánhàngvà chi phí QLDN còn thấp nên Côngty chưa áp dụng phân bổ chi phí cho số lượng hàng hoá xuất bán. Côngty chưa có các hình thức chiết khấu bánhàng để khuyến khích tiêu thụ. II.MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN BÁN HÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYTNHHCHÂNTRỜIXANH 1.Ý kiến về bộ máy kếtoánvà phân công trong bộ máy kếtoán Phòng kếtoán của Côngty gồm 4 người, với trình độ cao kinh nghiệm lâu năm thực sự là một lợi thế của Công ty. Việc bố trí công việc của các thành viên trong phong khá hợp lý. Tuy nhiên để nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán thì có thể vài năm một lần kếtoán viên nên đổi phần việc của mình cho người khác. Qua đó, mỗi người sẽ có một tầm nhìn khái quát hơn về kế toán, hiểu sâu sắc hơn từng phần hành công việc đồng thời khi quay trở lại công việc cũ họ sẽ làm tốt hơn nữa việc làm đó sẽ tạo điều kiện cho sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc tránh trường hợp thực hiện trụng lặp giữa các phần hành riêng. 2.Ý kiến về hoàn thiệnkếtoán chi tiết hàng hoá Côngty nên đặt hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để tiện cho côngtác quản lý của đơn vị đồng thời tiện cho côngtác hạch toánkếtoán trên máy vi tính. Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Từ những đặc điểm kinh doanh của Côngty đòi hỏi phải tiến hành lập dự phòng như thế nào Tác động về tài chính: Dự phòng giảm phần vốn lưu động thực sự nằm trong luân chuyển, dự phòng quá lớn không cần thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đủ bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng mất cân bằng vốn lưu động, ảnh hưởng tới kinh doanh của doanh nghiệp. Côngty nên mở TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ được lập vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính.Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Việc lập dự phòng phải tính cho từng thứ hàng hoá tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên, có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá trị hàng tồn kho xácđịnh khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kếtoán tiếp theo. Nợ TK 159 Có - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập vào kếtquả SXKD - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính vào CPQL doanh nghiệp SD: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kếtoán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể bán được trên thị trường, kếtoán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo các quy định của cơ chế tài chính hiện hành, ghi: Nợ TK 632 -Giá vốn hang bán. Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kếtoán sau: + Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng cần lập của năm trước, ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 - Giá vốn hàngbán + Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng cần lập của năm trước, ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 3.Ý kiến về lập dự phòng phải thu khó đòi Trong hoạt động kinh doanh của Côngty có những khoản phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Nhưng Côngty vẫn chưa có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy Côngty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kếtquả kinh doanh trong một kỳ kế toán. Cuối niên độ kếtoán doanh nghiệp phải có dự kiến số nợ có khả năng khó đòi, tính trước vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số tính trước này được gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc xácđịnh số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của cơ chế tài chính. Doanh nghiệp mở TK 139 để theo dõi Nợ TK 139 Có - Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu được phải xử lý xoá nợ. - Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kếtoán lớn hơn số phải trích lập dự phòng cho niên độ sau. - Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí. DC: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại vào cuối kỳ - Căn cứ vào quy định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán, tính dự phòng các khoản phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí QLDN Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi - Khi hoàn nhập các khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định, ghi: Nợ TK 139 Có TK 642 - Nếu có khoản phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ được, doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ, ghi: Nợ TK 139 Có TK 131 Có TK 138 - Phải thu khác Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Đối với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu khách hàng trả lại, khi thu tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Đồng thời ghi vào bên có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Khi tính số dự phòng phải thu khó đòi của niên độ sau: Trường hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ trước thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 139 Có TK 642 Trường hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã lập còn lại của niên độ trước thì số phải lập dự phòng bổ xung ghi: Nợ TK 642 Có TK 139 4.Ý kiếnhoànthiện về kếtoánbánhàngCôngty có chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bánhàngnhằm tăng lợi nhuận, cụ thể như giảm giá cho các khách hàng mua với số lượng lớn hay thực hiện việc chiết khấu bán hàng. Để hạch toáncác nghiệp vụ này Côngty phải sử dụng cáctài khoản sau: TK 521: Chiết khấu thương mại. TK 532: Giảm giá bán hàng. Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàngbánkếtoán ghi định khoản như sau: Nợ TK 521 Nợ TK 532 Nợ TK 3331 Có TK 131 Hoặc Có TK 111, 112 Đồng thời kếtoán điều chỉnh doanh thu: Nợ TK 511 hoặc 512 Có TK 521 Có TK 532 Khi nộp tiền bánhàng cho Ngân hàng, hiện nay kếtoán không ghi quatài khoản 113 mà chỉ khi nhận được giấy báo có của Ngân hàngkếtoán ghi thẳng sang TK 112. Chỉ đến cuối tháng, nếu Ngân hàng chưa báo có kếtoán mới ghi qua TK 113. Như vậy trong những thời điểm nhất định trong tháng, kếtoán chưa phản ánh đầy đủ tiền vốn trong Công ty. Theo em, khi nộp tiền vào ngân hàng, căn cứ vào giấy nộp tiền đã được Ngân hàng ký nhận, kếtoán ghi định khoản như sau: Nợ TK 113 Có TK 111 - Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, kếtoán ghi: Nợ TK 112 Có TK 113 Trên đây là một số phương hướng nhằmhoànthiệnquá trình hạch toán nghiệp vụ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá vàxácđịnhkếtquảtạiCôngtyTNHHChânTrời Xanh. Tuy nhiên để những phương hướng đó được thực hiện thì cần phải có những biện pháp sau: Côngty phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kếtoántoàncông ty. Côngty phải trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho phòng kế toán. Côngty phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kếtoán về tài khoản sử dụng, các quan hệ đối ứng tài khoản và chế độ sổ sách kế toán. KẾT LUẬN Kếtoánbánhàng ,lưu chuyển hàng hoá,xác địnhvà phân phối kếtquả ở các doanh nghiệp nói chung vàcáccôngtyTNHH nói riêng có hiệu quả, đảm bảo kinh doanh là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay khi NN giao trách nhiệm cho các doanh nghiệp trước sự đòi hỏi phức tạp & tính cạnh tranh gay gắt của thị trường. Do đó việc đổi mới, tổ chức hợp lý quay vòng kếtoánbán hàng,lưu chưyển hàng hoá ,xác địnhvà phân phối kếtquả mang tính thời sự & có nghĩa thiết thực trong quản lý kinh tế. Trong thời gian thực tập tạicôngtyTNHHChânTrời Xanh, tìm hiểu thực trạng kếtoán của côngty thì nhìn chung côngtáckếtoán nói chung & công táckếtoán bán hàngxácđịnhvà phân phối kếtquả nói riêng tạicôngty đã đáp ứng được phần nào cho nhu cầu quản lý tạiTNHHChânTrờiXanh . Tuy nhiên bên cạnh những ưu việt thì vẫn còn một số hạn chế nhất định cần khắc phục. Với những kiến thức đã học ở trường vàqua tìm hiểu thực tế công táckếtoán tại côngty em đã mạnh dạn nêu một số ý kiến của bản thân nhằm làm cho công táckếtoán bán hàngxácđịnhvà phân phối kếtquả được hoànthiện hơn. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên báo cáo của em khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú trong côngtyvàcácbạn để bài viết của em được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TH.S TRẦN MẠNH DŨNG vàcác cô chú trong phòng kếtoán của CôngtyTNHHChânTrờiXanh đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 1-GIÁO TRÌNH KẾTOÁN DOANH NGHIỆP - 2-GIÁO TRÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁNKẾTOÁN - 3-CHẾ ĐỘ KẾTOÁN DOANH NGHIỆP CỦA BỘ TÀI CHÍNH XUẤT BẢN 2005 THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 15/QĐ-BTC NGÀY 20/03/2006 - 4-SỐ LIỆU TẠI PHÒNG KẾTOÁN CỦA CÔNGTY . CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIÊN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CHÂN TRỜI XANH I. NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC. TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CHÂN TRỜI XANH 1.Ý kiến về bộ máy kế toán và phân công trong bộ máy kế toán Phòng kế toán của Công