conduongcoxua welcome to my blog

11 8 0
conduongcoxua  welcome to my blog

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Héi cha mÑ häc sinh, Héi khuyÕn häc lín m¹nh, coi Héi lµ thµnh viªn cña Héi ®ång gi¸o dôc nhµ trêng ®Ó liªn minh, liªn kÕt, céng ®ång tr¸ch nhiÖm trong viÖc gi¸o dôc ®¹o ®øc, khen thëng[r]

(1)

Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

A Phần mở đầu I- Lí chọn đề tài

C¬ së lÝ luËn :

Xã hội hóa giáo dục việc tăng cờng tính xã hội Giáo dục, gắn nhà trờng với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò tạo điều kiện cho Giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi tiềm năng, huy động tiềm lực xã hội tham gia xây dựng phát triển Giáo dục

Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII rõ: " Mọi ngời chăm lo cho giáo dục, cấp uỷ tổ chức Đảng, cấp quyền, các đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế - xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể".

Kết luận Hội nghị TW Khoá IX khẳng định : Đẩy nhanh nghiệp GD- ĐT để nhanh chóng đa đất nớc ta lên Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Hội nhập Nội dung chủ yếu Xã hội hoá giáo dục gồm:

- X©y dùng phong trµo häc tËp toµn x· héi, lµm cho nỊn giáo dục trở thành giáo dục cho ngêi

- Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, vận động tồn dân chăm sóc hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình – nhà trờng – xã hội Tăng cờng trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế – xã hội, cá nhân giáo dục

- Đa dạng hoá loại hình giáo dục

- Tăng cờng đầu t từ nguồn ngân sách, khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để phát huy giáo dục

Để đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục phổ thơng cần phải có sở vật chất đạt chuẩn để đảm bảo việc dạy học nhà trờng

(2)

Nhà trờng đợc quan tâm giúp đỡ Sở giáo dục & đào tạo Quảng Ninh – Phòng giáo dục & đào tạo ng Bí, UBND thị xã ng Bí, HĐND – UBND phờng Vàng Danh, đơn vị đóng địa bàn

Trêng có diện tích rộng thuận tiện cho việc lại

Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trờng nhiệt tình, có trách nhiệm giảng dạy nh giáo dục học sinh

Nhân dân phờng Vàng Danh có truyền thống hiếu học, cần cù lao động * Khó khăn:

Trờng Tiểu học Trần Phú đợc thành lập từ tháng năm 1986 theo QĐ số 20/QĐ/UB ngày 25/8/1986 UBND Thị xã ng Bí kí Quyết định

Trờng nằm địa bàn phờng Vàng Danh Phờng Vàng Danh phờng miền núi thị xã ng Bí, có diện tích 53,57km2, dân số 14134 ngời với 3324 hộ gia

đình, có nhiều đồng bào dân tộc Nhân dân địa bàn phờng phát triển kinh tế theo nhiều thành phần: Nông nghiệp, lâm nghiêp, thơng mại dịch vụ, công nghiêp khai thác khoáng sản… Điều kiện kinh tế phát triển khơng đồng đều, số gia đình khu vực trung tâm có điều kiện phát triển kinh tế, dân trí Nhìn chung điều kiện kinh tế phần lớn vật chất thiếu thốn Trờng thiếu phòng chức năng, số phịng học trời ma, gió to không học đợc, sở vật chất xuống cấp, không đủ chuẩn Diện tích sân chơi khơng đảm bảo, cha đáp ứng đợc yêu cầu dạy học…

Trớc tình hình thực tế trên, mặt trờng Tiểu học Trần Phú lo củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên, phát huy nội lực Mặt khác nhà trờng chủ trơng gắn nhà trờng với cộng đồng – tăng cờng cơng tác xã hội hố giáo dục (XHHGD) để trờng sớm có đủ sở vật chất chuẩn phục vụ việc dạy học, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đa trờng Tiểu học Trần Phú sớm trở thành trờng đạt chuẩn Quốc Gia giai đoạn I tiến tới chuẩn Quốc gia giai đoạn II

Thấy rõ đợc nhu cầu cấp thiết việc xây dựng sở vật chất tình hình kinh tế xã hội nên việc nghiên cứu đề tài cần thiết

II Mục đích nghiên cứu:

Tìm giải pháp để tăng cờng cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm xây dựng sở vật chất trờng Tiểu học Trần Phú đáp ứng yêu cầu đổi

III Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp điều tra - Phuơng pháp quan sát - Phơng pháp vấn

(3)

- Một số biện pháp cơng tác xã hội hố giáo dục để tăng cờng sở vật chất Trờng Tiểu học Trần Phú - Vàng Danh - ng Bí - Quảng Ninh

V Giới hạn đề tài:

- Nghiên cứu công tác xà hội hoá giáo dục với việc xây dựng sở vật chất nhà trờng

- Địa điểm: Trờng Tiểu học Trần Phú Vàng Danh Uông Bí Quảng Ninh VI Các giả thuyết nghiên cứu:

Cụng tỏc xó hội hoá giáo dục trờng năm vừa qua đạt đợc những kết định, nhng so với yêu cầu ngày phát triển xã hội việc cần đa giải pháp nhằm tăng cờng cơng tác xã hội hố giáo dục cần thiết đạt hiệu cao hơn, nâng cao chất lợng dạy học trờng

VII NhiƯm vơ nghiªn cøu:

1 Xem xét thực trạng sở vật chất nhµ trêng hiƯn

2 Đa biện pháp làm cho cộng đồng xã hội, nhận rõ lợi ích trách nhiệm giáo dục, từ tham gia có hiệu vào việc xây dựng sở vật chất cho nhà trờng

3 Thiết lập xây dựng đợc quy trình bớc xây dựng sở vật chất để có đủ khả đáp ứng đòi hỏi yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế xã hội địa phơng

4.Xác định đợc đối tợng cộng đồng có khả tham gia vào xây dựng phát triển giáo dục

VIII KÕ ho¹ch thực hiện:

- Thời gian: năm học 2008 2009 - Phân công:

+ Hiu trng tham mu với cấp lãnh đạo, Hội phụ huynh học sinh

+ Cơng đồn, Đồn niên, Giáo viên, lực lợng phụ huynh học sinh có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động

B Phần nội dung I Vấn đề xã hội hoá giáo dục nay:

(4)

Giáo dục vấn đề trung tâm đời sống xã hội định tương lai người xã hội Phải khẳng định, xã hội hóa giáo dục tinh thần, nội dung quan trọng nhất, đảm bảo ph¸t triĨn gi¸o dục Nhiều người có tâm huyết quan tâm nghiên cứu đưa giải pháp cho chương trình xã hội hóa giáo dục thực tế chưa ghi nhận thành công Xã hội hóa giáo dục cần nhận thức lại giải sở hợp lý

Xã hội hóa giáo dục có nghĩa nhà nước phải tạo không gian xã hội, luật pháp trị cho việc hình thành khu vực giáo dục mà có quyền đóng góp nghiệp giáo dục, thực cạnh tranh chất lượng giáo dục, tức giáo dục phải thuộc xã hội Xã hội hóa giáo dục, đó, cần phải vai trị xã hội nghiệp xã hội hóa giáo dục Nói cách khác, xã hội phải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục thơng qua chương trình xã hội hóa giáo dục Ở Việt Nam, khơng người quan niệm trường nơi dạy học sinh mà đất đai sở vật chất khác ngành giáo dục không phương tiện hay công cụ giáo dục, mà cịn mơi trường để tạo nhân cách người, giúp cho họ hoàn thiện mặt Và đó, với lịng u nước xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn, người ý thức trách nhiệm đóng góp xây dựng đất nước, x©y dựng công tác xà hội hoá giáo dục, tạo nên khu vực giáo dục thực chuyên nghiệp hiệu

II Thực trạng sở vật chất cđa trêng TiĨu häc TrÇn Phó

Trờng Tiểu học Trần Phú trờng thuộc Phờng Vàng Danh, phờng miền núi Thị xã ng Bí Trong nhiều năm đợc UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND Thị xã ng Bí khen thởng Nhà trờng đạt đợc số thành tích cơng tác giáo dục Đồng thời phát triển công ty cổ phần than Vàng Danh có nhiều dân di c đến ngày đơng, số học sinh vào học trờng tăng dần

Mặt khác phờng Vàng Danh có trờng Tiểu học nên số lớp, số học sinh Nhà trờng đơng

(5)

Cơ thĨ: Trêng cã khu:

- Khu tr ờng : Có 28 lớp 20 phịng học cấp bốn xây dựng từ năm 1973 và 1975, đến Nhà trờng đề nghị UBND Thị xã xây dựng nâng cấp đợc 15 phòng học tầng, song số phòng học cha đáp ứng đợc nhu cầu học tập cho học sinh học bán trú, buổi/ ngày nên trờng phải sử dụng dãy phòng học xây từ 1975 Phần mái, phần xuống cấp, tờng thấp nên khơng đảm bảo ánh sáng an toàn cho học sinh Nhà Hiệu bộ, phòng chức nhà ăn nghỉ cho học sinh bán trú sử dụng phòng tạm, nhà ăn nhà nghỉ phục vụ cho học sinh học bán trú cha có, tờng rào nhiều chỗ cịn rào tam bợ, nhà xe giáo viên học sinh cha có nên giáo viên không an tâm công tác, an ninh trật tự nhiều bất cập…

Hiện nhà trờng có phịng để làm việc nh phịng hội họp, phòng chờ giáo viên, phòng Truyền thống, phòng hoạt động Đội, phòng Y tế học đờng đặc biệt phòng Th viện - Thiết bị giáo dục chật chội, lồng ghép Sân chơi bãi tập thấp, ma thờng bị ngập nớc kéo dài

- Khu lẻ Võ Thị Sáu : Trớc có phịng học cấp xây dựng từ năm 1975 nhiều năm xuống cấp nghiêm trọng, trời ma thờng dột, nớc ma ngập vào Trời ma to kéo dài học sinh thờng không học đợc, nớc để sinh hoạt khơng có Đặc biệt trờng khơng có phòng bảo vệ phòng đổi khu vực Khu vực có hớng bàn giao cho phờng để nhập số học sinh khu lẻ vào khu trờng

- Về th viện : Đầu sách ít, nhiều tài liệu tham khảo cho giáo viên khơng có tủ giá để sách, cha thực chuẩn, nhiều bụi than bám vào đầu sách Phòng đọc giáo viên học sinh cha có Vì giáo viên học sinh không cho th viện nơi hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học

- Về thiết bị đồ dùng: Còn thiếu nhiều, nhiều đồ dùng cũ, hỏng khơng cịn khả sử dụng, nhiều đồ dùng không đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập Đối với học sinh Tiểu học đồ dùng trực quan đờng ngắn để tiếp thu kiến thức nhng thiết bị cha đáp ứng đợc yêu cầu

- Về phịng y tế học đ ờng: Học sinh tiểu học giai đoạn thay sữa độ tuổi phát triển miệng nhng nhà trờng cha có đợc phịng y tế thực chuẩn với sở vật chất đảm bảo an tồn, việc chăm sóc sức khoẻ cho học sinh cịn nhiều hạn chế

Ngoµi khu vệ sinh giáo viên, học sinh xuống cấp gây ảnh hởng không tốt tới sức khoẻ nh mÜ quan xung quanh

(6)

Khu vui chơi giải trí học sinh cịn chật hẹp, dụng cụ thể thao hầu nh không đủ cho lớp để hoạt động…

- Về phía nhân dân : Một phận nhân dân có t tởng khoán trắng việc giáo dục con, em họ cho nhà trờng Họ cho có nhà trờng có chức giáo dục Khơng thấy rõ vai trị giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đặc biệt không thấy đợc tầm quan trọng tính thống giáo dục lực lợng : Nhà trờng - Gia đình - Xã hội

Một phận khác lại không hiểu xã hội hố giáo dục nhìn thấy quyền lợi mà không thấy trách nhiệm thấy trách nhiệm phía Điều khó khăn cá nhân, tổ chức, đơn vị có nhiệt tình, tâm huyết với nghiệp giáo dục nhng ủng hộ cha mang tính bản, cịn đơn lẻ, khơng đồng nên hiệu (Xin xem phần phụ lục để tham khảo)

Trớc tình hình nhà trờng tiến hành số biện pháp sau nhằm gắn nhà tr-ờng với cộng đồng, thực xã hội hoỏ giỏo dc.

III Khảo sát chất lợng giáo dơc t×nh h×nh hiƯn nay.

Trớc khó khăn sở vật chất nh chất lợng giáo dục cha thể đạt đ-ợc nh mong muốn Cụ thể:

- Có nhiều học sinh có khiếu âm nhạc nhng nhà trờng cha có phịng Âm nhạc chuẩn với đầy đủ công cụ phơng tiện cho em học sinh phát huy đợc hết khiếu phần hạn chế lực học sinh

- Nhà trờng cha có phịng dành riêng cho môn Mĩ thuật, Kỹ thuật - môn học gây nhiều hứng thú với học sinh – cụ thể tranh nghệ thuật, giá vẽ, vật mẫu mang tính nghệ thuật cao, công cụ hỗ trợ khác… học sinh cha đợc tiếp cận

- Sân tập cho học sinh cha đảm bảo an tồn, khơng có đủ dụng cụ tập thể dục vui chơi… cha thực chuyên nghiệp chất lợng số lợng

- Đất nớc ngày phát triển Hội nhập việc học ngoại ngữ, tin học thiết thực nhng để trang bị cho “Góc Ngoại ngữ phịng tin học chuẩn” thực hiệu nhà trờng cha đủ khả học sinh cha đợc bớc vào môi tr-ờng giao tiếp Tiếng Anh chuyên nghiệp, đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục giảng dạy học tập Nhà trờng hạn chế

(7)

Để khắc phục thành cơng điều nhà quản lý khơng lịng dũng cảm sáng suốt mà tâm huyết nhiệt thành đến với t ơng lai, xây dựng môi trờng chuyên nghiệp hiệu cho hệ trẻ

IV- Các biện pháp giải vấn đề:

Mở rộng tăng cờng mối quan hệ nhà trờng với ngành, địa phơng, quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế – xã hội, Hội cha mẹ học sinh…tạo điều kiện để xã hội đóng góp sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trờng, hỗ trợ kinh phí cho nhà trờng, giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trờng giáo dục lành mạnh

Cơ thĨ:

N©ng cao nhËn thøc:

Tăng cờng lãnh đạo cấp uỷ Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân, quản lý uỷ ban nhân dân phờng Vàng Danh, phát huy vai trò tổ chức khác địa bàn việc huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục Trên sở cấp, ngành "vào cuộc", có định hớng, có những chế, điều chỉnh mối quan hệ, tạo điều kiện để nhà trờng thực có hiệu xã hội hoá giáo dục

(Cứ tháng lần nhà trờng trực tiếp báo cáo tình hình với tập thể lãnh đạo ph-ờng, học kỳ lần đại diện lãnh đạo phờng dự họp với ban giám hiệu để nghe các trờng báo cáo giải vấn đề nhà trờng đề xuất ).

X©y dùng Héi cha mĐ häc sinh, Héi khuyÕn häc:

Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học lớn mạnh, coi Hội thành viên Hội đồng giáo dục nhà trờng để liên minh, liên kết, cộng đồng trách nhiệm việc giáo dục đạo đức, khen thởng Là nơi để tuyên truyền sách chủ trơng đờng lối Đảng Nhà nớc công tác Giáo dục- Đào tạo làm cho họ thấy rõ trách nhiệm việc đóng góp kinh phí nh việc với Nhà trờng quản lý phối kết hợp với nhà trờng xã hội để giáo dục em đợc tốt

3 Tập trung đợc sức mạnh cộng đồng:

Các ngành, cấp phát huy đợc lực vốn có, sức mạnh tổng hợp thành viên cộng đồng, trớc hết tổ chức trị – xã hội đoàn thể xã hội nh : Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội CCB, Hội CTĐ, Hội ng ời cao tuổi, Hội cựu giáo chức tổ chức khác tổ chức có chức giáo dục có lợi riêng mà chúng tơi cần khai thác, cần huy động nhằm tạo môi trờng tốt để học sinh tham gia hoạt động xã hội chơng trình phát triển cộng đồng

(8)

Vật lực lực lợng kinh tế - xà hội, nhà hảo tâm, tổ chức từ thiện nhằm tăng cờng thêm sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học

5 Tiến hành họp với Hội đồng giáo dục Phờng:

Nhằm tập hợp lực lợng ủng hộ giáo dục phát huy tác dụng Đại hội đó, BCH Đại hội bầu nội dung, biện pháp hữu hiệu việc thực chủ trơng xã hội hoá giáo dục

Sau số kết cụ thể sau tiến hành số biện pháp chủ yếu trong công tác"Xã hội hoá giáo dục để tăng cờng sở vật cht ":

Năm học 2007- 2008 2008-2009

Phòng học 20 (cấp bốn) 15 (phòng kiên cố)

Phòng chức Sử dụng tạm

Sân bÃi luyÖn tËp 6970 m2 7050 m2

Th viÖn Cha chuẩn Chuẩn(QĐ/659)

Cảnh quan s phạm Khá Tốt

Khu vƯ sinh Chung GV&HS Khu riªng biƯt

Diện tích khuôn viên 8700 m2 8780 m2

Thiết bị giáo dục 10

Máy vi tÝnh 03 21 chiÕc

Têng bao 250 m2 1000 m2

- Số học sinh:

Năm học 2007-2008 2008 - 2009

Sè häc sinh 912 899

Häc bi/ngµy 9/33 Líp 10/33 Líp

- Danh hiệu thi đua: Năm

2007 - 2008 2008- 2009

Lao ng tiờn tin 38 40

CSTĐ sở

HS Giỏi cấp giải cấp tỉnh 16 giải cấp Thị

1 giải thi Tỉnh 22 giải cấp Thị

GVdạy giỏi cấp së 16 30

CST§ cÊp TØnh

GV d¹y giái cÊp TØnh

- ChÊt lợng mặt giáo dục: (Từ TB trở lên)

Năm học Hạnh kiểm Học lực

2007-2008 99,2% 99,5%

2008-2009 99,2% 99,7%

(9)

+ Đợt 1: 120.000 000đồng ( Phụ huynh tự nguyện ủng hộ) + Đợt 2: 905 học sinh x 80.000đ = 72.400.000

- Cấp hỗ trợ xây dựng: Trên 7.000.000.000đ

- Xin cp tip : xõy dựng bếp, nhà ăn lớp bán trú 500.000.000đồng) Tổng trị giá khoảng :7.500.000.000đ ( dới bảy tỷ đồng).

Đây số đầu t mà nhìn lại niềm tự hào trớc hết cho giáo viên, học sinh nhà trờng, niềm vinh dự cho cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phơng sau nhân dân tồn phờng ngành Giáo dục - Đào tạo Với sở vật chất nhà trờng khang trang, điều kiện để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh Đây sở vững để xứng đáng: Trờng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I" vào tháng 11 năm học 2009 – 2010 Nhà trờng có sở vật chất khang trang đại

Qua nhận xét đoàn kiểm tra cấp ( Phòng Sở GD & ĐT), so với năm học trớc Trờng Tiểu học Trần Phú ln có tiến rõ rệt đánh giá cao thành công bớc đầu việc đầu t sở vật chất phục vụ dạy học theo hớng

ChuÈn

” ” Tất nhiên kết cần phải tiếp tục đợc phát huy nhân rộng, kể nhận thức quy mô phát triển, có nh đáp ứng đợc nhu cầu Giáo dục - Đào tạo giai đoạn cách mạng :Mở cửa, Hội nhập, CNH-HĐH– xứng tầm với Đô thị loại III trung tâm cấp Quốc Gia “ ”

V- Bµi häc kinh nghiƯm rót ra:

- Cần phát huy nội lực việc xây dựng sở vật chất, xây dựng đội ngũ, có kế hoạch lâu dài, bớc nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện, xây dựng lịng tin học sinh, phụ huynh học sinh nh cộng đồng dân c làm sở, làm chỗ dựa cho việc xã hội hố cơng tác giáo dục với t cách quan chuyên môn tham mu với lãnh đạo, với cộng đồng

- Nhà trờng cần có biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để tạo môi trờng thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào xã hội hoá giáo dục việc làm h ớng đến mục đích giáo dục quyền lợi nhà trờng - gia đình - địa phơng : Tạo môi trờng thuận lợi để ngời thực quyền đợc học học đợc, đặc biệt tiến học sinh học trò thầy cô giáo, em gia đình nh phát triển cộng đồng tơng lai

(10)

xúc tiến lúc đồng thời quân tạo nhận thức sâu sắc tới lực lợng xã hội để giúp đỡ, giúp đỡ cần số kinh phí phù hợp với khả nhà tr -ờng nh địa phơng

- Mọi vấn đề đa bàn bạc nh tiến hành phải sáng, việc phải đợc cơng khai có kiểm tra chặt chẽ cụ thể, chi tiết Đặc biệt vấn đề tài phải rạch rịi, tránh việc t túi "Thơng mại hoá" vấn đề giáo dục, tạo uy tín nhân dân địa phơng nh cấp lãnh đạo, sau thân phải ngời trọng tài công tâm điều hành công việc

Một vấn đề thiếu đợc vai trị lãnh đạo Đảng uỷ, HĐND, UBND phờng, Hội cha mẹ học sinh, nhận thức rõ đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển đầu t cho nhà trờng đầu t cho em họ, phục vụ họ niềm tự hào họ, trách nhiệm họ

Tuy nhiên việc làm khó bớc đầu, kinh nghiệm hạn chế nên lúng túng số mặt Cho nên xin kiến nghị số nội dung sau:

- Chính quyền địa ph ơng : Cần tiếp tục tạo điều kiện kinh phí hỗ trợ cho nhà tr-ờng đầu t sở vật chất để thực “Giáo dục quốc sách hàng đầu- Đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển"

- Phòng Giáo dục - Đào tạo: có kế hoạch tổng thể đồng chiến lợc lâu dài theo hớng “Chuẩn”- Đầu t hạng mục cần tập trung hơn, tránh dàn trải nhỏ giọt Đồng thời tham mu cấp uỷ Đảng, quyền, sở giáo dục đầu t cách hiệu sở vật chất phục vụ dạy học - đầu t sở vật chất, thiết bị cho sân chơi chuẩn tạo nơi vui chơi, học tập nhằm giáo dục chất lợng toàn diện cho học sinh

- Cấp trên: Cần quan tâm đến việc đầu t cho trờng có hớng phấn đấu lên nguồn kinh phí dồi hơn, hiệu

Khi huy động đợc hỗ trợ, đóng góp từ ban ngành, địa phơng, quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội… Nhà trờng có kế hoạch xây dựng bớc hiệu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện tạo dựng đợc mơi trờng học thân thiện, tạo lòng tin cho phụ huynh học sinh gửi em

C kÕt luËn

(11)

"Dạy tốt Học tốt" ngày có chất lợng hiệu góp phần quan trọng thành tích ngành Giáo dục - Đào tạo

Đúng nh lời Bác Hồ dạy:

"Dễ trăm lần không dân chịu Khó vạn lần d©n liƯu cịng xong"

Điều đợc chứng minh thực tế mà nhà trờng làm đợc

Có đợc việc làm tơi thiết nghĩ phải tiếp tục làm số việc nh sau: - Khiêm tốn học hỏi ngời trớc đồng nghiệp

- Bản thân phải yêu trẻ, mến trẻ, tâm huyết nghề nghiệp thực có kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm cơng tác quản lý giáo dục - động sáng tạo, chủ động tìm tịi học hỏi, suy nghĩ, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, chấp hành quy chế, quy định hiến pháp, pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý

- Mạnh dạn phê tự phê, tiếp tục phấn đấu mặt đáp ứng mong mỏi cha mẹ học sinh, cấp Lãnh đạo quyền nh Ngành đề

Vàng Danh, ngày 28 tháng năm 2009 Ngêi viÕt

Ngày đăng: 01/02/2021, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan