1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập khối 9 (môn Ngữ văn, lần 3)

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 26,84 KB

Nội dung

nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao.. - Trong cái [r]

(1)

CỦNG CỐ KIẾN THỨC NGỮ VĂN 9 (Thời gian tự học từ 17/2 đến hết ngày 29/2) I Văn học

1 Văn “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ

- Nhan đề: “Truyền kì mạn lục”: Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền

- Thể loại: Truyện truyền kì

- Tóm tắt: Vũ Nương q Nam Xương, tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp Mến dung hạnh, chàng Trương cưới nàng làm vợ Buổi giặc giã tung hoành, chàng phải đầu quân, Vũ Nương nhà chăm sóc mẹ chồng nuôi dạy khôn lớn Chẳng may, mẹ chồng qua đời, nàng lo ma chay tế lễ chu đáo cha mẹ đẻ Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời trẻ nên nghi oan vợ không chung thủy Chàng đánh đập, mắng nhiếc, đuổi nàng Đau đớn, tủi nhục, Vũ Nương trầm xuống sơng Hồng Giang tự Một đêm, Trương Sinh ngồi với bên ánh đèn biết nỗi oan vợ việc trót qua Ở thủy cung, Vũ Nương tình cờ gặp Phan Lang Ngày Phan Lang trở về, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Trương Sinh lập đàn giải oan Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang, Vũ Nương kiệu hoa lúc ẩn, lúc

- Nội dung: Thể niềm thương cảm số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ - Nghệ thuật: Thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vậ, kết hợp tự với trữ tình

- Đặc điểm nhân vật: Có phẩm chất tốt đẹp số phận lại bi thảm - Chi tiết đặc sắc:

+ Chiếc bóng có ý nghĩa tạo tình huống, bước ngoặt cho truyện, thúc đẩy truyện lên cao trào, chi tiết quan trọng câu chuyện tạo nên thắt nút mở nút đầy bất ngờ, thú vị

(2)

- Ý nghĩa chi tiết hoang đường torng truyện: Nhằm hồn chỉnh nét đẹp vốn có Vũ Nương; Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ “Ở hiền gặp lành” nhân dân; Góp phần tơ đậm kịch tính tác phẩm; Thể niềm thương cảm tác giả trước số phận bi thảm người phụ nữ xã hội phong kiến

2 Văn “Hoàng Lê thống chí”( trích hồi thứ 14) – Ngơ Gia văn phái - Nhan đề: “Hồng Lê thống chí”: ghi chép thống vương triều nhà Lê

- Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi

- Tóm tắt hồi thứ 14: Tơn Sĩ Nghị mượn cớ đưa vua Lê nước, thực muốn cướp nước ta Nguyễn Huệ nghe tin quân Thanh đến Thăng Long giận định thân chinh cầm quân Nhưng tướng sĩ xin ông lên để giữ lấy lòng người xuất quân Bắc dẹp giặc Nguyễn Huệ cho lập đàn núi Bân, mở duyệt binh lớn, động viên quân lính Đến Tam Điệp, vua cho mở tiệc khao quân, chia quân làm đạo, 30 tết lên đường Trên đường tiến quân Bắc, toán quân Thanh thám bị bắt sống Nửa đêm mồng tháng giêng năm Kỉ Dậu, Quang Trung chiếm đồn Hà Hồi Sáng mồng 5, Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi Quân Thanh đại bại, thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống thắt cổ chết Giữa trưa hôm ấy, Quang Trung tiến quân đến Thăng Long kéo vào thành Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy Vua Lê, Thái hậu bọn quan thần chạy trốn

- Nội dung: Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống

- Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật

3 Tác phẩm: “Truyện Kiều” – Nguyễn Du - Tác giả: SGK/ 77, 78

- Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)

+ Tên gọi: Truyện Kiều hay Đoạn trường tân

(3)

+ Thể loại: Truyện thơ Nơm – Hình thức thơ lục bát + Dung lượng: gồm 3254 câu thơ lục bát

+ Bố cục: phần: Gặp gỡ đính ước; Gia biến lưu lạc; Đoàn tụ + Giá trị nội dung:

- Giá trị thực: tố cáo xã hội bất cơng, tàn bạo, khơng có tình người, đồng tiền chi phối người,…

- Giá trị nhân đạo: tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, lên án, tố cáo lực xấu xa; khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người

+ Giá trị nghệ thuật: ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ; nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc

* Các đoạn trích tiêu biểu:

1 Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”

- Vị trí: Nằm phần thứ “Gặp gỡ đính ước” tác phẩm - Nội dung: Miêu tả tài, sắc hai chị em Thúy Kiều

2 Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”

- Vị trí: Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều

- Nội dung: Miêu tả cảnh lễ hội tiết minh cảnh du xuân chị em Kiều

3 Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

- Vị trí: Nằm phần thứ hai tác phẩm “Gia biến lưu lạc”

- Nội dung: Miêu tả tâm trạng Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích 4 Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu

- Tác giả: SGK/ 112 - Tác phẩm:

(4)

+ Thể loại: Truyện thơ Nơm + Tóm tắt truyện:

+ Giá trị nội dung:

- Giá trị thực: Tố cáo xã hội phong kiến đương thời rối ren, loạn lạc, trật tự kỉ cương

- Giá trị nhân nghĩa: Thể quan niệm người anh hùng xã hội phong kiến; thể đạo lý làm người

* Đoạn trích”Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Vị trí: Nằm phần đầu truyện

- Nội dung: Thể khát vọng hành đạo cứu người khắc họa phẩm chất tốt đẹp nhân vật Lục Vân Tiên: tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài Kiều Nguyệt Nga: hiền hậu, nết na, ân tình

5 Văn “Đồng chí” – Chính Hữu - Tác giả: SGK/ 129

- Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Viết đầu năm 1948, sau đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (1947) thời kỳ kháng chiến chống Pháp Trích tập thơ “Đầu súng trăng treo”

+ Thể thơ: Tự

+ Nhan đề: Đồng chí chung chí hướng, lý tưởng cao đẹp Đó cách xưng hơ người đoàn thể cách mạng Vì vậy, đặt tên thơ “Đồng chí”, tác giả muốn nhấn mạnh tình đồng chí chất cách mạng tình đồng đội thể sâu sắc tình đồng đội

+ Nội dung: Thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn họ

+ Nghệ thuật: Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, cô đọng, chân thực giàu sức biểu cảm

(5)

- Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Viết năm 1969, văn tặng giải thi thơ báo Văn nghệ Trích tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”

+ Thể thơ: Tự + Nhan đề:

- Nhan đề làm bật hình ảnh độc đáo tồn hình ảnh gặp thơ – hình ảnh xe khơng kính phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn

- Vẻ khác lạ hai chữ “bài thơ” tưởng chừng thừa khẳng định chất thơ thực, tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy chiến tranh

+ Nội dung: Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng kính, qua khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

+ Nghệ thuật: Tả thực, ngơn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn

7 Văn “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận - Tác giả: SGK/ 141

- Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Viết năm 1958, chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Trích tập “Trời ngày lại sáng”

+ Thể thơ: chữ

+ Nội dung: Thể hài hòa thiên nhiên người lao động; bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước, sống

+ Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan

(6)

- Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước ngồi Trích tập thơ “Hương – Bếp lửa (1968)”

+ Thể thơ: 7, chữ

+ Nhan đề: Có hai tầng nghĩa:

- Bếp lửa đời thường: sinh hoạt ngày( nấu cơm, nấu nước, ni sống gia đình)

- Bếp lửa tình bà: hình ảnh, biểu tượng lịng yêu thương bà

+ Nội dung: Gợi kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước

+ Nghệ thuật: Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà 9 Văn “Ánh trăng” – Nguyễn Duy

- Tác giả: SGK/ 156 - Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Viết năm 1978, tặng giải A hội nhà văn Việt Nam năm 1984

+ Thể thơ: chữ

+ Nhan đề: Ánh trăng ánh sáng dịu hiền, ánh sáng len lỏi vào nơi khuất lấp tâm hồn để thức tỉnh họ nhận điều sai trái, hướng người ta đến với giá trị đích thực

+ Nội dung: Lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ

+ Nghệ thuật: Hình ảnh giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình, tự nhiên 10 Văn “Làng” – Kim Lân

(7)

+ Xuất xứ: Viết năm 1948, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, in báo văn nghệ

+ Thể loại: Truyện ngắn + Nhan đề:

- Đặt tên “Làng” mà “làng Chợ Dầu” vấn đề tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp làng cụ thể

- Đặt tên “Làng” truyện khai thác tình cảm bao trùm, phổ biến người thời kỳ kháng chiến chống Pháp: tình cảm với quê hương, đất nước Tình cảm u làng, u nước khơng tình cảm riêng ơng Hai mà cịn tình cảm chung người dân Việt Nam thời kỳ

+ Tình truyện: Bất ngờ, gây cấn: Ơng Hai nghe tin làng ông theo giặc từ miệng người tản cư xuôi lên -> bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng Hai

+ Tóm tắt truyện: Truyện kể ơng Hai làng chợ Dầu Khi làng bị thực dân Pháp chiếm đóng, ơng gia đình tản cư nơi khác Ơng ln tự hào khoe làng Hay tin làng làm Việt gian, ơng đau đớn, tủi nhục Nhưng hay tin làng cải chính, ơng sung sướng vui mừng

+ Nội dung: Tình yêu làng, lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư

+ Nghệ thuật: Xây dựng tình truyện gây cấn, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật

11 Văn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long - Tác giả: SGK/ 188

- Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Viết vào mùa hè năm 1970, chuyến Lào Cai tác giả In tập “Giữa xanh (1972)”

+ Thể loại: Truyện ngắn + Nhan đề:

(8)

nổi người đầy trách nhiệm công việc, đất nước, với người mà tiêu biểu anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao

- Trong khơng khí lặng im Sa Pa mà nhắc tới người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi lại có người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước

+ Tình truyện: Tự nhiên Đó gặp gỡ ngắn ngủi anh niên với ông họa sĩ cô kĩ sư trẻ Qua tình này, tác giả để nhân vật qua nhìn ấn tượng khách

+ Tóm tắt truyện: Chiếc xe chở khách Sa Pa dừng lại lấy nước Bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ cô kỹ sư anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đỉnh Yên Sơn Anh niên mời họ lên nhà Họ trò chuyện, trao đổi với cơng việc Sau ba mươi phút trị chuyện, anh niên trao bó hoa cho gái trứng cho ông họa sĩ Họ chia tay tình cảm lưu luyến, bâng khuâng + Nội dung: Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

+ Nghệ thuật: Xây dựng tình truyện hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên 12 Văn “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng

- Tác giả: SGK/ 201 - Tác phẩm:

+ Xuất xứ: Viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ In tập truyện tên

+ Thể loại: Truyện ngắn + Nhan đề:

- Chiếc lược ngà kỉ vật cuối ông Sáu dành cho

- Là minh chứng cho tình cảm hai cha ông Sáu -> lược hy vọng, niềm tin, quà tặng người khuất,…

(9)

- Hai cha gặp sau tám năm xa cách , thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải

- > Bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha

- Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái

-> Bộc lộ tình cảm sâu sắc người cha

+ Tóm tắt truyện: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi gái lên tám tuổi, ông thăm nhà, thăm Bé Thu khơng nhận cha vết thẹo mặt Em đối xử với cha giống người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha tình cảm cha thức dậy mãnh liệt em, lúc ơng Sáu phải Ở khu cứ, ơng dồn hết tình u thương vào làm lược ngà voi cho Ông hi sinh trận càn Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược gửi người bạn đem cho

+ Nội dung: Thể cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh

+ Nghệ thuật: Xây dựng tình truyện bất ngờ, thành công việc miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật

II Tiếng Việt 1 Khởi ngữ

- Đặc điểm khởi ngữ:

+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về,

- Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Làm bài tập tơi làm rồi.

- Hăng hái học tập, đức tính tốt người học sinh. 2 Các thành phần biệt lập

- Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu

2.1 Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

(10)

- Chắc chắn ngày mai trời nắng.

2.2 Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt

VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, lại mưa to rồi!

3 Bài tập áp dụng

Bài Đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán Xác định thành phần đó.

Bài Xác định thành phần biệt lập (gọi tên) và cho biết công dụng ý nghĩa chúng từng câu sau đây.

a Trời ơi, ngờ lại thủ gây việc

b Có lẽ sai không chịu nghe lời ba mẹ c Với tơi, gia đình quan trọng

d Tơi u anh ấy, có lẽ

e Ơi, anh tuổi đời cịn trẻ Bài Tìm khởi ngữ câu sau.

a. Hiểu, hiểu b. Bộ phim này, tơi xem

c. Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp…

d. Quyển sách này, bìa đẹp e. Sách Tốn này, tơi đọc

III Tập làm văn

Đề 1: Rác có mặt khắp nơi Em nêu suy nghĩ tượng

(11)

- Giới thiệu tượng: Hiện nơi công cộng tượng vứt rác bừa bãi thường xuyên xẩy

b Thân bài : Phân tích tượng

- Biểu hiện tượng : Vứt, đổ rác không nơi quy định đường phố, nơi cơng cộng vui chơi giải trí, trường học, cơng sở

- Nguyên nhân dẫn đến tượng

+ Người dân thiếu ý thức giữ gìn nơi cơng cộng

+ Các quan quản lí chưa có biện pháp xử lí vi phạm + Thiếu thùng rác cộng cộng

- Hiện tượng vứt rác nơi cộng cộng có tác hại + Làm ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị

+ Làn tắc nghẽn nguồn nước, ô nhiễm môi trường

- Hiện tượng đáng phê phán khía cạnh nào? Vì lại phê phán + Phê phán ý thức công dân

+ Phê phán cách tuyên truyền giáo dục số quan đoàn thể - Bài học rút từ tượng, thói quen vứt rác nơi cơng cộng ? + Mỗi công dân tự nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng + Cơ quan có chức có thêm biện pháp xử lí

+ Giáo dục tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng

- Kêu gọi hành động

+ Mỗi giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng môi trường xanh đẹp việc làm cụ thể

c Kết bài:

(12)

Đề 2: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, từ nêu ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm này.

Gợi ý làm bài: 1 Mở bài

- Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Thành Long (đặc điểm tiểu sử, người, sáng tác chủ đạo, đặc điểm sáng tác, )

- Giới thiệu chung truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (xuất xứ, hoàn cảnh đời, ) - Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” từ nêu lên ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm

2 Thân bài

a Phân tích nhân vật anh niên - Cơng việc hồn cảnh sống

+ Cơng việc: “làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu” - cơng việc địi hỏi độ xác cao

+ Hồn cảnh sống: Sống đỉnh núi Yên Sơn với độ cao 2600 mét độ cao ấy, suốt bốn mùa toàn “cây cỏ mây mùa lạnh lẽo”

→ Hồn cảnh sống khắc nghiệt, thiếu thốn, cơng việc đầy khó khăn - Những phẩm chất tốt đẹp anh niên

+ Có trách nhiệm, yêu lao động ln hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao

- Sống đỉnh núi cao, khơng có theo dõi, quản lí anh niên ln hồn thành cơng việc theo quy định

- Anh quan niệm “khi ta làm việc, ta với công việc một, lại gọi được”

- Anh yêu cơng việc mình, xem sống với “Cơng việc cháu gian khổ thật cất đi, cháu buồn đến chết mất”

(13)

- Sống đỉnh núi cao, anh ln mong muốn có người đến thăm, nói chuyện, ln cảm thấy “thèm người”

- Anh niên tiếp đón người khách đến thăm nhà tất lịng nhiệt thành, lòng cởi mở, nồng hậu, ấm áp

Anh tặng bác lái xe tam thất anh vừa đào lần trước anh thấy bác lái xe nói bác gái ốm

+ Anh niên biết xếp công việc, sống cách khoa học hợp lí

- Anh sống xếp thứ thật gọn gàng giữ thói quen thật tuyệt - anh trồng hoa, vườn hoa với muôn vàn màu sắc, anh cịn ni gà, uống nước chè ngày,

- Anh thích đọc sách

+ Anh niên lên vẻ đẹp người sống khiêm tốn, chân thật - Với anh niên, cơng việc cơng việc bình thường công việc khác

- Khi ông họa sĩ muốn vẽ anh, anh từ chối với anh, cịn có nhiều người đáng để ngợi ca, để vẽ

b Từ nhân vật anh niên nêu lên ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm

- Ngợi ca người lao động, hi sinh thầm lặng để cống hiến sức cho quê hương, đất nước

- Cuộc sống lao động giản dị cao đẹp góp phần tạo nên vẻ đẹp tâm hồn người

3 Kết bài

Khái quát phẩm chất, tính cách anh niên, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm thể qua nhân vật cảm nhận thân

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w