1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sử học kì I

4 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Bài 9 CÁCH MẠNG XHCN THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921) I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 1. Nước Nga trước cách mạng - Chính trị: Nga là nước quân chủ chuyên chế, tàn tích chế độ phong kiến đã kìm hãm CNTB ở Nga. - Xã hội: Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. => Nước Nga thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của CNĐQ. 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười Thời gian Sự kiện Kết quả, ý nghĩa 2/1917 Cách mạng DCTS kiểu mới Chế độ quân chủ sụp đổ, 2 ch/q tồn tại 241917 - Luận cương tháng 4 của Lênin Chuyển từ DCTS sang CM XHCN. 24/10/1917 K/n vũ trang ở Pêtơrôgrát chiếm các vị trí then chốt 25/10/1917 Tấn công cung điện mùa Đông C/phủ lâm thời TS bị lật đổ II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền xô viết 1. Xây dựng chính quyền Xô viết - 25/10/1917, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai: thành lập chính quyền Xô viết. - Chính sách của chính quyền: + Thông qua sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất. + Thủ tiêu tàn tích phong kiến, đem lại các quyền tự do dân chủ cho nhân dân + Thành lập Hồng quân + Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của tư sản, xây dựng nền kinh tế XHCN. 2. Bảo vệ chính quyền Xô viết + Ký hòa ước Brét-lit-tốp với Đức. + Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. - Kết quả: Cuối 1920 nhà nước Xô viết được bảo vệ, giữ vững. III. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga 1917 - Đối với nước Nga: + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Với thế giới: + Làm thay đổi cục diện thế giới. + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới * SO SÁNH 1. Nguyên nhân khiến CMDCTS tháng 2 ở Nga là cuộc CMDCTS kiểu mới: Là cuộc CM do giai cấp vô sản lãnh đạo thông qua Đảng Bôn. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. Đưa cách mạng Nga tiến lên CMXHCN thiết lập chuyên chính vô sản. 2. So sánh CM tháng Hai và các cuộc CMTS thời cận đại. a. Tính chât - Nhiệm vụ: Cách mạng tháng Hai: Đánh đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, xóa bỏ những tàn tích phong kiến và thực hiện các mục tiêu dân chủ. CMTS thời cận đại: Đánh đổ chế độ phong kiến, xóa tàn tích phong kiến, thực hiện dân chủ. b. Giai cấp lãnh đạo: Cách mạng Tháng Hai: Giai cấp vô sản thông qua Đảng Bônsêvich Cách mạng TS cận đại: Giai cấp tư sản. c. Động lực cách mạng: Cách mạng tháng Hai: Công nhân - nông dân -binh lính. CMTS thời cận đại: Tư sản và nông dân. d. Chính quyền nhà nước: CM tháng Hai: Xô Viết đại biểu công nhân , nông dân và binh lính làm chức năng như một chính quyền nhà nước. CMTS thời cận đại: Chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản. e. Xu thế phát triển. CM Tháng Hai: Tiến lên làm CMXHCN. CMTS thời cận đại: Xây dựng CNTB. Bài 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925) 1. Chính sách kinh tế mới * Hoàn cảnh lịch sử: - Nền kinh tế tàn phá nặng nề. - Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng chống phá gây bạo loạn khắp nơi. - Chính sách cộng sản thời chiến kìm hãm nền kinh tế, nhân dân bất bình. - 3/1921 Đảng (B) thông qua NEP của Lênin. * Nội dung chính sách kinh tế mới (NEP) - Nông nghiệp: Ban hành thuế nông nghiệp. - Công nghiệp: Cho phép tư nhân xây dựng những xí nghiệp nhỏ. Khuyến khích nước ngoài vào đầu tư kinh doanh ở nước Nga. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế. - Tự do buôn bán, mở lại chợ. Phát hành đồng rúp. * Kết quả, ý nghĩa: + Kinh tế nước Nga khôi phục căn bản. động viên nhân dân phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. + Để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước trên thế giới. Bổ xung chính sách kinh tế mới: 1. Chính sách kinh tế mới. * Hoàn cảnh lịch sử: -Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. - Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi. - Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiên nhân dân bất bình. ® Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng. - Tháng 3.1921 Đảng Bônsêvích thông qua Chính sách kinh tế mới (NEP). -* Nội dung + Nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực. + Công nghiệp:Tư nhân hóa những xí nghiệp dưới 20 công nhân., khuyến khích nước ngoài đầu tư, nhà nước nắm các ngành kinh tế chính. + Thương nghiệp, tiền tệ: Tư nhân được tự do buôn bán, đẩy mạnh trao đổi giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924 phát hành đồng Rúp. Þ Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát. -T Ý nghĩa. + Chính sách kinh tế mới chuyển nền kinh tế LX từ bao cấp sang => cơ chế thị trường. Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế. + Chính sách kinh tế mới để lại nhiều kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa và các nước khác trên thế giới. 2. Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết - 12/1922, Đại hội Xô viết toàn Nga đã tuyên bố thành lập LBCHXHCN Xô Viết (Liên xô). - Thành lập Liên bang đã giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng của tất cả các nước cộng hòa. II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941) 1. Những kế hoạch năm 5 đầu tiên và thành tựu * Công nghiệp hóa XHCN: Biến LX thành một nước CN có những ngành công nghiệp chủ chốt - Biện pháp: tiến hành với tốc độ nhanh, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. - Kết quả: Giải quyết được vấn đề vốn, đào tạo cán bộ và công nhân lành nghề. * Hoàn thành hai kế hoạch 5 năm (1928-1932), (1933-1937) - Công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân (1937). - Nông nghiệp: đưa 93% hộ nông dân với trên 90% diện tích vào HTX. - Văn hoá- giáo dục: Xóa nạn mũ chữ, hoàn thành phổ cập cấp giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập THCS ở thành phố. - Xã hội còn 2 giai cấp công nhân, nông dân và trí thức xã hội chủ nghĩa. 2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô - Từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng châu Á, châu Âu. - Năm 1933 đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ. Tiêu chí so sánh Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế mới Hoàn cảnh Ra đời khi nước Nga Xô Viết bị thù trong giặc ngoài tấn công , cần tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho cuộc nội chiến Ra đời khi nội chiến đã kết thúc , đất nước bước vào giai đoạn khôi phục và khi chính sách CSTC bắt đầu gây ra những tiêu cực đối với nền kinh tế Nội dung *Về chính sách nông nghiệp - Cho tổ chức trưng thu lương thực thừa của nông dân , Nhà nước độc quyền lương thực và lúa mỳ để cung cấp cho quân đội và thành thị. *Về chính sách công nghiệp - Cho quốc hữu hoá các xí nghiệp từ lớn đến nhỏ *Về thương nghiệp - Cấm buôn bán trao đổi trên thị trường , nhà nước trực tiếp phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng thông qua chế độ tem phiếu *Về chính sách nông nghiệp - Thực hiện chế độ thu thuế lương thực , nông dân được quyền sử dụng phần dư thừa của mình sau khi đã đóng đủ thuế *Về chính sách công nghiệp - Tư nhân được phép mua hoặc thuê lại để kinh doanh tự do. *Về thương nghiệp - Cho phép thị trường hoạt động và trao đổi hàng hoá Tác dụng Tuy có những điểm khác nhau nhưng hai chính sách này đều nhằm mục đích đưa Liên Xô đi lên chủ nghĩa xã hội và trong hai chính sách này nhà nước vẫn nắm giữ những bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế là các xí nghiệp lớn , nhà nước vẫn nắm độc quyền ngoại thương v .v Bài 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc xai - Oasinhtơn - CTTG thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hô ̣ i nghị ở Vécxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi => Một trật tự thế giới được thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn. - Các nước thắng trận (A, P, M, NB) giành nhiều món lợi và xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc. - Thành lập Hội quốc liên với sự tham gia của 44 nước ĐQ để duy trì trật tự TG mới. 2. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản a. Cao trào cách mạng 1918-1923: - Nguyên nhân: + Do hậu quả của chiến tranh CTTG thứ nhất. + Thắng lợi CM tháng Mười Nga - Một số phong trào tiêu biểu: + Thành lập các nước cộng hòa Xô-viết ở Hung 3/1919, Ba-vi-e ở Đức 4/1919 . + Cuộc tổng bãi công của công nhân Anh 5/1919. - Kết quả: Nhiều ĐCS ra đời ở các nước. b. Quốc tế cộng sản: - Hoàn cảnh: + Nhiều ĐCS ra đời ở nhiều nước. + Sự phát triển nhanh chóng của PTCMTG. + 3/1919, Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản ở Matxcơva . - Hoạt động: từ 1919 - 1943, QTCS tiến hành 7 lần đại hội, vạch ra đường lối đúng đắn kịp thời cho từng thời kỳ phát triển của cách mạng thế giới. - Vai trò: Công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào CMTG. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó - Nguyên nhân: Cung vượt quá cầu, sự mất cân bằng về kinh tế trong nội bộ của từng nước, sự phát triển không đều giữa các nước TB. - 10/1929, khủng hoảng nổ ra ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản . - Hậu quả: + Tàn phá kinh tế các nước tư bản, gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội + Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh đói khổ. + Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục. + Về quan hệ quốc tế: Hình thành hai khối đế quốc đối lập: Mĩ, Anh, Pháp >< Đức, Italia, Nhật Bản => ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc CTTG mới. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) II. Nước Đức trong những năm 1929-1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã giáng một đòn nặng nề làm cho kinh tế, chính trị, xã hội của Đức khủng hoảng trầm trọng. - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp TS cầm quyền đưa Hítle - thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên cầm quyền. - 30/1/1933 Hítle làm thủ tướng,CNPX Đức xác lập. 2. Nước Đức trong những năm 1933-1939 * Đối nội: - Về chính trị: Khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt ĐCS ra ngoài vòng pháp luật, thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài. - Về kinh tế: tổ chức theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. * Đối ngoại: - 10/1933, rút khỏi Hội Quốc Liên để được tự do hành động. - Lệnh tổng động viên, chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh xâm lược. Bài 13 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929 1. Tình hình kinh tế - Sau CTTG thứ nhất nền kinh tế Mĩ bước vào thời phồn vinh trong thập niên 20 của TK XX. - Biểu hiện: + Năm 1918 - 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, chiếm 48% thế giới. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa . + Năm 1929, nắm 60% dự trữ vàng thế giới. - Hạn chế: + Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60-80% công suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra. + Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 2. Chính sách mới của Tổng thống Mỹ Rudơven - Mục đích: đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, - Nội dung: + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế; + Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp . + Giải quyết nạn thất nghiệp - Kết quả: Tạo thêm nhiều việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, góp phần làm cho nhà nước Mỹ duy trì chế độ dân chủ tư sản. - Đối ngoại: + Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”; + 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô; + Trung lập với các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. . thành công cuộc kh i phục kinh tế. + Để l i nhiều kinh nghiệm đ i v i công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước trên thế gi i. Bổ xung chính sách kinh tế m i: . công nghiệp, i u chỉnh nông nghiệp . + Gi i quyết nạn thất nghiệp - Kết quả: Tạo thêm nhiều việc làm m i, kh i phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai

Ngày đăng: 30/10/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) - Ôn tập sử học kì I
1918 1939) (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w