1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ

16 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,93 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGHIỆP SẢN XUẤT BAO -NGHỆ AN 1. Đặc điểm hoạt động của sản xuất kinh doanh. 1.1. Quá trình hình thành và phát truyển của nghiệp. nghiệp sản xuất bao của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An. được thành lập ngày 28/12/2004 theo quyết định số 5017 QĐ/UB DM DN của UBND Tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở chuyển đổi từ công ty xuất nhập khẩu Nghệ An thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An nghiệp sản xuất bao là một trong bẩy đơn vị thành viên thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An. Trước tình hình kinh tế thị trường phát triển như vũ bão hiện nay. Và để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh để sản phẩm cũng như mặt hàng của xi nghiệp có chỗ đứng trên thị trường trong nứơc cũng như cạnh tranh được với sản phẩm của nứơc ngoài trong thời hội nhập kinh tế, nghiệp được đổi tên thành nghiệp sản xuất bao là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc. Sử dụng con dấu riêng.tên dao dịch chính thức là nghiệp sản xuất bao bì, nghiệp đóng tại số 50 Nguyễn Trãi – Thành Phố Vinh – Tỉnh Nghệ An. Đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên hành nghề, nhiệt và được sự quan tâm chỉ đạo của hội đồng quản trị ban giám đốc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An đã dẫn dắt nghiệp, từng bứơc đi lên, đội ngũ công nhân viên của nghiệp là 61 người Trong đó: - Đại học 2 người - Trung cấp 10 người - Công nhân sản xuất 49 người Đã tạo cho nghiệp hoạt động thường xuyên và theo một quy trình liên tục đạt năng xuất lao động cao. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp rất đặc biệt, kế hoạch sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình hoạt động của các doanh nghiệp khác, sản phẩm làm ra của nghiệp có thể mang bán ra trên thị trường và sản xuất theo đơn đặt hàng, theo hợp đồng. nghiệp lấy việc đổi mới thiết bị công nghệ làm trung tâm lấy thị trường để làm định hướng, lấy tăng trưởng để làm động lực, lấy chất lượng làm cam kết với khách hàng và tạo lợi nhuận tối đa làm mục tiêu phát triển. Luôn thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phương châm: - Chất lượng sản phẩm là sự tồn tại và phát triển của nghiệp. - Giao hàng đủ số lượng, đúng thời gian là danh dự uy tín của nghiệp. - Giá cả luôn hợp lý, thể hiện năng lực cạnh tranh trên thị trường. nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng như bao PE, PP, bao ươm cây, băng dán, thùng carton, giấy cuộn, giấy bóng kính… Những sản phẩm của nghiệp da dạng về kích thước cũng như mẫu mã, khi tung ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận và đánh giá rất cao, sản phẩm nhằm phục nhu cầu tiêu dùng cũng như xuất khẩu ra thị trường các nước lân cận như: Campuchia, Lào… Vì sản phẩm của nghiệp được người tiêu dùng ưa chuộng cao nên tình hình sản xuất kinh doanh của nghiệp những năm qua tương đối tốt, nghiệp không ngừng phát triển cả chiều sau lẫn chiều rộng, do vậy sản lượng doanh thu vốn kinh doanh của nghiệp ngày càng cao tạo công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công nhân trong xi nghiệp. Bên cạnh đó nghiệp cũng thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ với nhà nước những mặt tích cực đó được thể hiện qua chỉ số sau. STT Chỉ Tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giám Đốc Phòng kinh doanhPhòng kế hoạch đầu tưQuản Đốc Phòng kế toán tài vụ 1 Doanh thu 9.381.586.507 11.429.579.00 0 21.892.618.11 5 2 Lợi nhuận 70.802.295 85.480.500 90.295.755 3 Nộp ngân sách nhà nước 921.195.299 879.604.954 952.015.181 4 Vốn kinh doanh 925.993.289 1.558.887.308 1.983.555.173 5 Thu nhập bình quân người/tháng 900.000 950.000 1.000.000 Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của XN ngày càng mở rộng điều đó được thể hiện qua vốn kinh doanh của XN ngày càng tăng do đó doanh thu của XN cũng tăng dẫn đến thu nhập bình quân nguqời trên tháng cũng tăng.Điều đó có nghĩa là XN hoạt động sản xuất tốt. 1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. Để đảm bảo sản xuất có hiệu quản và quản lý sản xuất tốt, nghiệp tổ chức bộ máy quản lý bộ máy gọn nhẹ theo mô hình trực tuyến chức năng. Trong cơ cấu tổ chức quản lý của nghiệp giữa lãnh đạo và các phòng ban có mối quan hệ trực tuyến. Các phòng ban có vai trò hỗ trợ tham mưu cố vấn cho ban giám đốc giúp cho ban giám đốc đưa ra các chiến lược kinh doanh cũng như các chiến lược tài chính phù hợp với tình hình phát triển và chạy đua cùng nhịp điệu của nền kinh tế vũ bão như hiện nay. Bộ máy quản lý của các tổ chức trong xi nghiệp có vai trò rất quan trọng. Nó phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các đơn vị. nghiệp có ăn lên làm ra hay không bộ máy quản lý là yếu tố quyết định điều này. Ta có thể khái quát bộ máy quản lý của nghiệp sản xuất bao như sau. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. - Giám Đốc: là người chịu trách nhiệm và quyền lãnh đạo cao nhất ở nghiệp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tại nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong nghiệp và được phét uỷ quyền cho cấp dưới của mình trong phạm vi cho phét và cũng chịu trách nhiệm trong phạm vi mình uỷ quyền. - Quản đốc: là người chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và được quyền quyết định các công việc trong phân xưởng do giám đốc uỷ quyền thay mặt giam đốc giải quyết các hoạt động của nghiệp khi giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giám đốc giao. Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng. - Phòng kế hoạch vật tư: đảm bảo cho việc cung ứng vật tư để nghiệp sản xuất, phục vụ cho sản xuất theo kế hoạch. Chịu trách nhiệm về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất cũng như các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất nhằm tạo cho dây chuyến sản xuất được diễn ra trôi chảy và đạt được hiệu quả sản xuất tối đa. Trong nền kinh tế sôi động như hiện nay, các doanh nghiệp, nghiệp trong công ty đều tối đa hoá lợi nhuận và giảm chi phí một cách đáng kể thì kinh doanh nghiệp nào có phòng hoạt động tốt thì doanh nghiệp đó tạo được nhiều lợi nhuận. - Phòng kinh doanh. Tham mưu cho giám đốc trong sản xuất kinh doanh trực tiếp quản lý hàng hoá chất lượng sản phẩm tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kế toán tài vụ: có trách nhiệm về công tác tài chính, tổ chức theo dõi các số liệu kế toán. Các sổ sách chứng từ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy chế. KCS Tổ thành phẩm PETổ chạy sóngTổ thổi PE Phân xưởng sản xuất 1Phân xưởng chạy máy Phân xưởng sản xuất 2Phân xưởng thành phẩm Tổ thành phẩm carton Tổ in nghiệp Cân đối thu chi hợp lý, báo cáo kịp thời cho giám đốc về tình hình sử dụng ngồn vốn và tài sản của nghiệp. Đề ra các kế hoạch về tài chính và các biện pháp thực hiện kịp thời hợp lý. Có quyền từ chối không duyệt chi phí cấp phát các khoản thu chi không đúng nguyên tắc chế độ tài chính của nhà nước, có quyền yêu cầu các bộ phận trong nghiệp cung cấp kịp thời những số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra, kiểm soát. Cơ cấu tổ chức quản lý của nghiệp và lực lượng sản xuất của nghiệp bố trí đơn giản, phù hợp với quy trình quản lý cũng như đặc điểm sản xuất của nghiệp. 1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Các phân xưởng các tổ sản xuất được giao khoán rõ ràng, nên bộ máy quản lý của nghiệp phát huy được tối đa trong quá trình lãnh đạo, tăng năng xuất lao động và lực lượng lao động bố trí hợp lý. Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh. 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại nghiệp sản xuất bao bì. Do đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh của nghiệp vừa phạm vi hoạt động vừa và nhỏ bộ máy kế toán của nghiệp được tổ chức theo Kế toán trưởng Thủ quỹKế toán vật tư tiền lương, TSCĐKế toán thanh toán công nợ hình thức tập trung, tức là toàn bộ công tác sổ sách của nghiệp được xử lý tại phòng kế toán, từ các khâu thu nhận xử lý chứng từ tập hợp và chuyển chi phí, lập báo cáo tài chính phân tích kiểm tra hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghiệp. 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. Tổ chức bộ máy kế toán ở mỗi công ty, nghiệp và các doanh nghiệp là độc lập và chỉ có một bộ máy kế toán thống nhất. Một đơn vị độc lập đó thì đứng đầu là kế toán trưởng. Đảm bảo sự chi đạo toàn diện của kế toán trưởng về những vấn đề liên quan đến kế toán hay thông tin kinh tế. Tổ chức bộ máy kế toán gói gọn, làm đúng chuyên môn, đúng nguyên tắc, phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh tại đơn vị. 2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ. Thực hiện hạch toán kế toán của đơn vị theo đúng pháp lệnh kế toán. Tham mưu cho giám đốc về việc quản lý tài chính tại đơn vị lập báo cáo kế toán theo quy định kiểm tra chính xác của các báo cáo do các phòng ban xác lập. Lưu trữ bảo quản hồ sơ tài liệu quản lý trập trung và thống nhất số liệu kế toán thống kê và cung cấp đầy đủ số liệu cho các bộ phận phòng ban và các cơ quan chức năng khi cần. 3. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của nghiệp sản xuất bao bì. 3.1. Mô hình tổ chức phòng kế toán của nghiệp. 3.2. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại nghiệp. Cán bộ nhân viên phòng kế toán của nghiệp là gồm 4 người. - Một kế toán trưởng - Một kế toán thanh toán công nợ - Một kế toán vật tư tiền lương, TSCĐ - Một thủ quỹ. Kế toán trưởng: phụ trách chung công tác tài chính, kế toán toàn nghiệp, đồng thời trực tiếp phụ trách các công việc sau. - Tổ chức bộ máy kế toán toàn công ty, tổ chức bồi dưỡng, Đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác kế toán. - Hướng dẫn, phổ biến chính sách chế độ của nhà nước và quy định của công ty ban hành các quy định quản lý kinh tế tài chính, tín dụng và tổ chức kiểm tra việc thực hiện. - Tổ chức huy động vốn, quản lý sử dụng vốn, tài sản - Tham gia đánh giá lựa chọn các dự án đầu tư của nghiệp - Tổ chức lập báo cáo quyết toán định kỳ phân tích hoạt động tài chính đơn vị hàng quý, năm - Tổ chức kiểm tra công tác tài chính kế toán của nghiệp - Tổ chức xây dựng hệ thống kế hoạch chiến lược tài chính, đầu tư tài chính, kế hoạch vốn đầu tư - Chỉ đạo toàn bộ công tác nghiệp vụ hạch toán kế toán của nghiệp. - Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, chính sách chế độ đối với người lao động trong toàn nghiệp - Hưóng dẫn, kiểm tra chế độ ghi chép ban đàu của các nghiệp và phòng, ban nghiệp * Kế toán thanh toán công nợ Có trách nhiệm mở các tài khoản chi tiết theo dõi tình hình biến động các khoản công nợ của nghiệp theo từng đối tượng. Quản lý các tài sản chi tiết, theo dõi tình hình biến động liên quan đến tiền VNĐ và ngân phiếu chứng từ, chứng chỉ có giá trị mà nghiệp đang quản lý * Kế toán vật tư, tiền lương và TSCĐ Có trách nhiệm tính toán theo dõi vật tư, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như Nhập – xuất – tồn hành hoá. Theo dõi lương các khoản trích theo lương như Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn. Tính toán vật tư, thiết bị sản xuất đúng quy chế. Đồng thời theo dõi nguồn hình thành TSCĐ và phân loại TSCĐ * Thủ quỹ Là người quản lý tiền mặt của nghiệp và trực tiếp chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, phát lương cho cán bộ công nhân viên, lập sổ quỹ, sổ đăng ký chứng từ Căn cứ vào chứng từ, phiếu thu, phiếu chi để nhập xuất tiền mặt theo yêu cầu sản xuất kinh doanh tại nghiệp 2.3. Chế độ kế toán tại nghiệp sản xuất bao Kế toán là công cụ không thể thiếu được trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế. Nó thực hiện nhiệm vụ thu thập xử lý, cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản, các hoạt động tài chính trong đơn vị đồng thời giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Chính vì vậy chính sách kế toán của nghiệp cũng áo dụng theo quy định chung của chuẩn mực kế toán của Việt Nam. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy mô hoạt động và đặc điểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh, nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” đồng thời đã áp dụng tin học phần mềm ACCOUNTING SYSTEM vào tổ chức công tác kế toán của nghiệp, tạo được nhiều thuận lợi trong việc thu thập thông tin kịp thời, nhanh chóng đảm bảo sự tập trung thống nhất trong việc chỉ đạo công tác kế toán nói chung và trong kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành nói riêng. Trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán, trình tự hạch toán tiến hành như sau: Hàng ngày, các bộ phận kế toán chi tiết trên nghiệp thu thập kiểm tra chứng từ phân loại chứng từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc lĩnh vực được phân công sau đó chuyển cho kế toá làm căn cứ nhập liệu, chương trình tự động hạch toán vào sổ “chứng từ ghi sổ”, các sổ cái sổ chi tiết liên quan và cho phép kết xuất, in ra các sổ và báo cáo kế toán tương ứng Với hình thức sổ “chứng từ ghi sổ” công tác tổ chức kế toán được thực hiện đơn giản, nhanh chóng, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị, thu thập được thông tin chính sách kịp thời đảm bảo độ tin cậy cho các báo cáo tài chính. Quy trình luận chuyển chứng từ ghi sổ được thể hiện theo sơ đồ sau: Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chitiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho nghiệp là hệ thống được ban hành theo quy định số 1177 TC/QĐ/CĐ KT ngày 23/12/1996 và quy định số [...]... chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh và cả những thông tin có tính chất dự báo về tình hình tài chính trong tương lai của Doanh nghiệp Báo cáo tài chính được lập vào cuối nên độ kế toán ở nghiệp sản xuất bao bao gồm các loại sau: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính - Báo cáo doanh số bán hàng Ngoài 4 loại báo cáo tài chính trên nghiệp còn... chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm - Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ nhà nước - Báo cáo các quỹ của nghiệp Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An nghiệp Sản xuất Bao BẢNG CẤN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2005 TT A I 1 2 3 II 1 2 3 III 1 2 3 4 5 6 7 IV 1 2 3 4 5 6 7 8 V 1 2 3 4 5 VI 1 2 Tên tài sản Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tiền Tiền mặt tại quỹ (kể... II 1 2 3 4 5 Chênh lệch tỷ giá Quỹđầu tư phát triển kinh doanh Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ quản lý cấp trên Nguồn kinh phí sự nghiệp Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 413... nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác Phải thu tho tiến độ hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi Hàng tồn kho Hàng mua đang đi trên đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ tồn kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi đi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản lưu động khác... Bộ Tài chính Để phản ánh được đầy đủ mọi hoạt động kinh tế của nghiệp, kế toán sẽ sử dụng các tài khoản tổng hợp và các tài khoản chi tiết (mở chi tiết cấp 2 cấp 3… Những tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết và kế toán sử dụng tương đương với một số được mở) Phần lớn các tài khoản đều áp dụng theo hệ thống tài khoản chung đã được ban hành Tuy nhiên nghiệp cũng mở chi tiết một số tài khoản theo... một số tài khoản theo đối tượng riêng để tiện kiểm tra và đối chiếu, chẳng hạn như TK 1312 nghiệp đã mở là TK ứng trước của khách hàng các TK 621 TK 622, TK 623, TK 627 được mở chi tiết theo từng đối tượng * Về báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là các báo cáo phản ánh khái khát tình hình tài chính của nghiệp DO đó việc lập báo cáo tài chính phải đứng trên quan điểm phục vụ lợi ích của người... Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi đi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản chờ sử lý Các khoản cầm cố, ký quỹ ngắn hạn Chi sự nghiệp Chi sự nghiệp năm trước Chi sự nghiệp năm nay Mã số 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155... hạn trả Trái phiếu phát hành Trái phiếu phát hành Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ sử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Cổ phiếu ngân quỹ Chênh lệch do đánh giá lại tài sản 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 250 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 330 331 332 333 400 410 411 412... III IV TT A I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 II 1 2 3 III 1 2 3 B I 1 2 3 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định TSCĐ hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ thuê tài chính Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ Vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư tài chính dài dạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Các khoản đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn... Tổng cộng tài sản Nguồn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả trước Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho các đơn vị nội bộ Phải trả cho các đơn vị nội khác Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD Nợ dài hạn Nợ dài hạn đến hạn trả Trái phiếu phát hành Trái phiếu phát hành Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ . KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ -NGHỆ AN 1. Đặc điểm hoạt động của sản xuất kinh doanh. 1.1 đạo cao nhất ở xí nghiệp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong xí nghiệp và được

Ngày đăng: 30/10/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của XN ngày càng mở rộng điều đó được thể hiện qua vốn kinh doanh của XN ngày càng tăng do đó doanh thu của XN cũng tăng dẫn đến thu nhập bình quân nguqời trên tháng cũng tăng.Điều đó có nghĩa là XN hoạt - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ
ua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của XN ngày càng mở rộng điều đó được thể hiện qua vốn kinh doanh của XN ngày càng tăng do đó doanh thu của XN cũng tăng dẫn đến thu nhập bình quân nguqời trên tháng cũng tăng.Điều đó có nghĩa là XN hoạt (Trang 3)
Bảng tổng hợp chitiếtBảng tổng hợp chứng từ gốc - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ
Bảng t ổng hợp chitiếtBảng tổng hợp chứng từ gốc (Trang 10)
BẢNG CẤN ĐỐI KẾ TOÁN - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ
BẢNG CẤN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 13)
1 TSCĐ hữu hình 211 - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ
1 TSCĐ hữu hình 211 (Trang 14)
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ  HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w