Tin học 11 - Bài 17-18: Chương trình con và phân loại - Bài tập thực hành 6-7

3 104 0
Tin học 11 - Bài 17-18: Chương trình con và phân loại - Bài tập thực hành 6-7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ví dụ, trong chương trình con Luythua(x,k) ở phần 1 thì x, k là các tham số hình thức và j là biến cục bộ. Chương trình chính và các chương trình con khác không thể sử dụng được các biế[r]

(1)

1 Họ tên:

Lớp: TUẦN 27:

Bài 17: CHƢƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI

A Lý thuyết

1 Khái niệm chƣơng trình

- Chương trình con: Là dãy lệnh mơ tả số thao tác định thực (được gọi ) từ nhiều vị trí chương trình

Lợi ích việc sử dụng chƣơng trình con:

+ Tránh việc phải viết lặp lặp lại dãy lệnh

+ Hộ trợ việc thực chương trình lớn

+ Phục vụ cho q trình trừu tượng hóa

+ Mở rộng khả ngôn ngữ

+ Thuận thiện cho phát triển, nâng cấp chương trình

2 Phân loại cấu trúc chƣơng trình a) Phân loại

Trong nhiều ngôn ngữ lập trình, chương trình thường gồm hai loại”

+ Hàm (function) chương trình thực số thoa tác trả giá trị qua tên Ví dụ hàm tốn học hay hàm xử lí xâu:

Sin(x): nhận giá trị thực x trả giá trị sin(x);

Sqrt(x): nhận giá trị x trả giá trị bậc hai x; Length(x): nhận xâu x trả độ dài xâu x;

+ Thủ tuc (procedure) chương trình thực thoa tác định khơng trả giá trị qua tên Ví dụ thủ tục vào /ra chuẩn hay thủ tục xử lý xâu: Write, writeln,

readln, read, delete, insert, …

b) Cấu trúc chƣơng trình

<phần đầu>

[<phần khai báo>] <phần thân>

Phần khai báo

Phần khai báo có khai báo biến cho liệu vào ra, biến dùng chương trình

Phần thân

Phần thân chương trình dãy câu lệnh thực để từ liệu vào ta nhận liệu hay kết mong muốn

Tham số hình thức:

Các biến khai baó cho liệu vào/ra gọi tham số hình thức chương trình Các biến khai báo để dùng riêng chương trình gọi biến cục

Ví dụ, chương trình Luythua(x,k) phần x, k tham số hình thức j biến cục

Chương trình chương trình khác khơng thể sử dụng biến cục chương trình con, chương trình sử dụng biến cảu chương trình chính

c) Thực chƣơng trình Tham số thực

Để thực chương trình con, ta cần phải có lệnh gọi tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình với tham số biến chứa liệu vào tương ứng với tham số hình thức đặt cặp ngoặc ( ) Các biến gọi tham số thực

(2)

2

B Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Hãy chọn phương án ghép Kiểu hàm xác định A Kiểu tham số

B Kiểu giá trị trả C Tên hàm

D Địa mà hàm trả

Câu 2: Mô tả hàm sai? A Phải trả lại kết

B Phải có tham số

C Trong hàm gọi lại hàm D Có thể có biến cục

Câu 3: Mơ tả tham số sai?

A Một hàm có tham số giá trị tham số biến; B Có thể truyền biến số cho tham số giá trị;

C Có thể truyền giá trị cho tham số biến; D Có thể dùng tham số biến để nhận kết quả; Câu 4: Kiểu liệu hàm

A Chỉ kiểu integer B Chỉ kiểu real

C Có thể kiểu integer, real, char, boolean, string

D Có thể integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng Câu 5: Hàm chuẩn biến giá trị thực 7.6 thành 8? A Odd;

B Round; C Trunc; D Abs;

Câu 6: Trong chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn thủ tục chuẩn? A Sin(x);

B Length(S); C Sqrt(x); D Delete(S,5,1);

Câu 7: Giả sử có hai biến xâu x y ( y có giá trị ) câu lệnh sau không hợp lệ? A x := Copy(y,5,3);

B x := y;

C x := Delete(y,5,3); D Delete(y,5,3);

Câu 8: Nói cấu trúc chương trình con, khẳng định sau không đúng? A Phần đầu phần thân thiết phải có, phần khai báo có khơng

B Phần khai báo có khơng có tùy thuộc vào chương trình cụ thể C Phần đầu có khơng có

D Phần đầu thiết phải có để khai báo tên chương trình Câu 9: Khẳng định sau đúng?

A Một chương trình thiết phải có tham số hình thức B Một chương trình thiết phải có biến cục

C Một chương trình thiết phải có tham số hình thức, khơng thiết phải có biến cục

D Một chương trình khơng có tham số hình thức khơng có biến cục

Câu 10: Trong cách sử dụng thủ tục sau, cách phù hợp nhất? A Khai báo lại thủ tục gọi cần sử dụng;

B Khai báo thủ tục lần gọi lần nhất; C Chỉ cần khai báo;

(3)

3

Bài 18: CHƢƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI

A Lý thuyết

1) Cách viết sử dụng thủ tục: a/ Cấu trúc thủ tục:

procedure <tên thủ tục> [<ds tham số>; [<phần khai báo>];

begin

[<dãy lệnh>]; end;

- Procedure: Từ khóa.

- Tên thủ tục : Bắt buộc phải có. - Kết thúc thủ tục từ khóa End; b/ Ví dụ thủ tục:

· Tham số hình thức: Là tham số đưa vào định nghĩa chương trình con. · Tham số thực sự: Là tham số viết lời gọi chương trình con.

· Tham số biến: Khai báo phải có từ khố Var Khi gọi chương trình con, tham số hình thức

biến phép thay tham số thực biến

· Tham số giá trị: Khi khai báo khơng có từ khố Var trước, gọi chương trình con, tham số

giá trị thay tham số thực giá trị biến

2) Cách viết sử dụng hàm: a) Cấu trúc hàm:

function <tên hàm>

[<danh sách tham số>]: <kiểu liệu>; [<phần khai báo>];

begin

[<dãy lệnh>];

< tên hàm> := <biểu thức>; end;

b) Phân biệt thủ tục hàm: · Giống nhau:

- Đều chương trình con, có cấu trúc giống chương trình

- Đều chứa tham số (tham số giá trị tham số biến), tuân theo quy định khai báo sử dụng loại tham số (có thể khơng có)

· Khác nhau:

- Hàm khác thủ tục điểm hàm trả giá trị thuộc kiểu xác định thông qua tên hàm (các kiểu liệu đơn giản: integer, real, boolean, char, string)

- Đầu hàm khóa Function cịn thủ tục bắt đầu với từ khóa Procedure - Phải kết hàm thuộc kiểu liệu

- Trong thân hàm thường có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm

c) Cách sử dụng hàm:

Việc sử dụng hàm giống việc sử dụng hàm chuẩn

→ Khi viết lệnh gọi tên hàm gồm: Tên hàm tham số thực tương ứng với tham số hình thức TUẦN 28: BÀI TẬP THỰC HÀNH

(Học sinh làm thực hành theo gợi ý SGK trang 103, 104 mục a,b) TUẦN 29: BÀI TẬP THỰC HÀNH

Ngày đăng: 01/02/2021, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan