PHƯƠNGHƯỚNGHOÀNTHIỆNHẠCHTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHTẠI CÔNG TYCỔPHẦNSÔNGĐÀ11 1. Đánh giá chung về công tác kế toántạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 1.1. Ưu điểm của công tác kế toántạiCôngty 1.1.1. Về công tác kế toán nói chung * Bộ máy kế toán của Côngty được tổ chức mang tính chuyên sâu cao với một đội ngủ cán bộ kế toáncó trình độ nghiệp vụ cao, đồng đều và thống nhất. Hiện này, Côngtycó các đội ngũ công nhân viên đều đã tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kế toán, luôn luôn có những sáng tạo mới trong công tác đảm bảo mang lại hiệu quả làm việc cao. Mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm về một lĩnh vực, đảm bảo tính chủ động và thành thạo trong công việc, phối hợp được với các bộ phận khác, cung cấp thông tin kế toán đầy đủ và kịp thời. Nhờ đó mà các báo cáo kế toán được lập và nộp đúng thời hạn, kịp thời phục vụ có hiệu quả các hoạt động khác của Công ty, hoàn thành tốt yêu cầu báo cáo định kỳ với Tổng Côngty và nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước. Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và hệ thống thông tin, để đáp ứng với nhu cầu thông tin nhanh gọn, chính xác, đòi hỏi Côngty phải ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Hiện nay Côngty đang sử dụng phần mềm kế toán. Bộ máy kế toán của Côngty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. Bộ máy kế toán được thiết kế nhằm thực hiện chức năng kiểm tra giám sát đầy đủ và chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạiCông ty. Bộ máy kế toánđã thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong tham mưu cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định kinh tế. Với mô hình tổ chức này, năng lực của kế toán viên được khai thác một cách hiệu quả đồng thời hạn chế việc tiêu hao công sức. * Tổ chức bộ máy quản lý: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của Công ty, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các phòng ban được quy định rõ chức năng, nghiệp vụ kịp thời các yêu cầu quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. * Hệ thống chứng từ, sổ sách: Hệ thống chứng từ tạiCôngty được lưu trữ theo đúng chế độ đảm bảo khoa học trong việc truy cập và tìm kiếm thông tin. Hàng tháng, hàng quý, các chứng từ gốc được tập hợp theo từng nhóm, từng chủng loại khác nhau. Chứng từ của 3 năm tài chính liên tiếp được lưu trữ trong các ngăn tài liệu, luôn sẵng sàng cho các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toántài chính. Côngty sử dụng hệ thống Sổ tổng hợp và Sổ chi tiết thích hiựp với tình hình của Côngty với hình thức Sổ Nhật ký chung. Với những đặc điểm riêng của Côngty xây lắp, đặc biệt là số lượng nghiệp vụ thường xuyên là rất lớn. 1.1.2. Về công tác hạchtoán kế toán và công tác quản lý TSCĐ tạiCôngty * Hạchtoán chi tiết TSCĐ Việc hạchtoán chi tiết TSCĐ tạiCôngty được thực hiện trên máy vi tính. Côngty thực hiện lập hệ thống Sổ chi tiết TSCĐ theo hình thức Nhật ký chung từ việc kết xuất thông tin từ máy vi tính dựa trên cơ sở những quy định của chế độ kế toán. CôngtyCổphầnSôngĐà11đãcó nhiều loại chứng từ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý. Ví dụ như liên quan đến việc hạchtoán chi tiết TSCĐ, hàng năm đều lập các Bảng tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ chi tiết cho từng nguồn tài trợ và chi tiết cho từng nhóm TSCĐ. * Công tác kiểm kê TSCĐ TSCĐ được Côngty kiểm kê, đánh giá vào thời điểm cuối năm. Việc này giúp cho Côngtycó khả năng kiểm soát được tình hình giá trị và hiện trạng của TSCĐ đang được sử dụng tạiCông ty. Căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng năm. Côngtyđãcó những biện pháp giải quyết kịp thời. Ngoài ra việc kiểm kê giúp cho các nhà quản lý định ra được phướnghướng đầu tư vào TSCĐ cũng như việc đề ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. * Công tác đầu tư dài hạn TSCĐ Việc đầu tư cho TSCĐ trong những năm qua đã được CôngtyCổphầnSôngĐà11 quan tâm một cách đúng mức. Côngty rất chú trọng đến việc mở rộng quy mô máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động xây lắp cũng như là các thiết bị sử dụng trong quản lý. Việc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn tự cóđã cho thấy khả năng chủ động của Công ty. 1.2. Hạn chế của công tác hạchtoán kế toántạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 1.2.1. Về công tác kế toán nói chung Do đặc điểm của Côngty là doanh nghiệp xây lắp, nơi thi côngcông trình phân bổ dải rác mà ko tập trung tren một địa bàn nhất định, điều kiện làm việc luôn phải thay đổi để có thể theo sát được công trình. Nên các xí nghiệp cũng khó khăn trong việc luân chuyển chứng từ, đôi khi nộp các báo cáo tổng hợp cho cơ quan côngty còn chậm chễ. 1.2.2. Về công tác hạchtoán kế toán và quản lý TSCĐ * Hạchtoán chi tiết TSCĐ Trong việc hạchtoán chi tiết TSCĐ tạiCôngtyCổphầnSôngĐà11đã thực hiện tương đối chuẩn các quy định về chứng từ và sổ sách chi tiết. * Hạchtoán tổng hợp TSCĐ Nhìn chung, việc hạchtoán kế toán tổng hợp các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ của Côngty được ghi chép và phản ánh theo đúng chế độ kế toán cho doanh nghiệp xây lắp. Trong quá trình thực tập tạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 em thấy có điểm vướng mắc trong công tác hạchtoán tổng hợp. * Hệ thống Sổ tổng hợp Các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ được Côngtyphản ánh vào các Sổ tổng hợp là Sổ Nhật ký chung và Sổ cái. Sổ Nhật ký chung không có cột “đã ghi sổ cái” (cột này có ý nghĩa là dấu hiệu cho việc đãphản ánh nghiệp vụ trên Sổ Nhật ký chung vào Số cái các tài khoản). Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào Sổ cái. Tương tự Sổ cái các tài khoản cũng không có cột “trong Nhật ký chung” * Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Sau đây là mẫu sổ được áp dụng tại Công tyCổphầnSôngĐà11CôngtyCổphầnSôngĐà11 Cơ quan côngty NHẬT KÝ CHUNG Năm 2006 STT Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số trang trước mang sang … … … … … … … … Cộng mang sang trang sau Tổng phát sinh Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) CôngtyCổphầnSôngĐà11Cơ quan côngty NHẬT KÝ CHUNG Năm 2006 Số dư đầu kỳ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư … … … … … … … Cộng phát sinh Phát sinh luỹ kế Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 2. Những hướnghoànthiện và quản lý TSCĐ tạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 2.1. Phươnghướnghoànthiệnhạchtoán và quản lý TSCĐ tạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 2.1.1. Sự cần thiết phải hoànthiệnhạchtoán và quản lý TSCĐ Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, công tác kế toán luôn được chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm quan trọng của nó. Chức năng của kế toán là ghi chếp và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp, ngoài ra kế toán còn cung cấp thông tin cho rất nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản lý, các thông tin này giúp cho họ có những cơ sở để đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp, đối với các nhà đầu tư, các thông tin này là cơ sở để ra các quyết định đầu tư. Việc hạchtoán kế toán và quán lý TSCĐ có ý nghĩa đặc biệt qua trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công tyCổphầnSôngĐà 11. Trong điều kiện ngày càng có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường như hiện nay, kế toán là công cụ hữu hiệu để Côngty thể phân tích được tình hình tàisản của mình, từ đó cóhướng đầu tư và phương pháp quản lý thích hợp để tạo nên sức mạnh nội lực. Việc hạchtoán và quản lý TSCĐ hiện nay tạiCôngty cần được hoànthiện để đáp ứng những yêu cầu trên. 2.1.2. Hoànthiệnhạchtoán kế toán TSCĐ tạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 Thực hiện đúng quy định của bộ Sổ kế toán Việc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ kế toán tổng hợp ở Côngty được thực hiện theo đúng quy định của chế độ kế toán. Theo eo Côngty nên bổ sung cho đầy đủ mẫu Sổ Nhật ký chung và Sổ cái như sau: SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm… Ngày GS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh Số Ngày tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Công tyCổphầnSôngĐà11 Cơ quan côngty SỔ CÁI Năm 2006 Tên tài khoản……… Số hiệu… Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Trang số Nhật ký chung TK Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số dư đầu kỳ Tổng PS trong năm Số dư cuối năm Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2. Tăng cường quản lý có hiệu quả TSCĐ Đầu tư mới TSCĐ: Những thách thức của thị trường đòi hỏi Côngty phải luôn luôn đầu tư đổi mới trang thiết bị, có như vậy Côngty mới có khả năng nâng cao được chất lượng cũng như tiến độ thi công các công trình xây lắp. Tuy nhiên việc đầu tư vào TSCĐ là quá trình đầu tư dài hạn, không thể có hiệu quả ngay tức thì, Côngty phải căn cứ vào tình hình hiện tại cũng như khả năng vốn để lựa chọn việc đầu tư TSCĐ cho thích hợp. Suy cho cùng thì mục đích của việc sửa chữa, bảo dưởng máy móc thiết bị là nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị một thiết bị không được sửa chữa, bảo dưỡng theo kế hoạch có thể dẫn đến việc sản xuất bị ngừng trệ, gián đoạn chi phí công trình sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận. 2.3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý TSCĐ Xác định nguyên giá TSCĐ: nguyên giá (để tính khấu hao) của TSCĐ sửa chữa nâng cấp Theo quyết định số 1062/1996/QĐ-BTC ban hành ngày 14/11/1996 Nguyên giá TSCĐ khi sửa chữa nâng cấp = Giá trị còn lại của TSCĐ + Chi phí nâng cấp Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 Nguyên giá TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp = Nguyên giá TSCĐ trước khi nâng cấp + Chi phí nâng cấp Tuy nhiên, việc tính khấu hao vẫn thực hiện theo nguyên giá ở quyết định 1062. Như vậy dẫn đến sự không thống nhất trong xác định nguyên giá thực và nguyên giá để tính khấu hao của TSCĐ. Theo em, chế độ cần có sự thay đổi để thống nhất nguyên giá TSCĐ. * Lập dự phòng giảm giá TSCĐ Mặc dù TSCĐ được đầu tư dài hạn nhưng trong kinh doanh thì rủi ro do các điều kiện khách quan vẫn có thể xảy ra với TSCĐ và doanh nghiệp vẫn có khả năng chịu các khoản tổn thất do giảm giá TSCĐ. Chuẩn mực kế toán số 36 (IAS36) đã quy định về việc tính toán các khoản giảm giá có thể xảy ra đối với TSCĐ: “Giá trị của TSCĐ có thể thu hồi phải được dự tính nếu vào ngày lập Bảng tổng kết tàisảncó dấu hiệu cho thấy TSCĐ có thể bị giảm giá trị”. Theo eo, để phù hợp với quá trình quốc tế hoá hiện nay thì nước ta nên cho phép các doanh nghiệp được trích lập các khoản dự phòng giảm giá TSCĐ. Kết cấu TK 219 như sau: Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng Bên có: Lập dự phòng giảm giá TSCĐ Số dư có: Lập dự phòng giảm giá TSCĐ hiện có Cuối năm N kế toán thực hiện trích lập dự phòng giảm giá TSCĐ Nợ TK 642 Có TK 219 Cuối năm N+1 căn cứ vào tình hình TSCĐ tại doanh nghiệp kế toán thực hiện trích lập dự phòng bổ sung hoặc nhập dự phòng theo bút toán sau: Nợ TK 711 Có TK 219 KẾT LUẬN Tàisảncốđịnh là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất của một doanh nghiệp hay tổ chức nào, hạchtoán TSCĐ giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát được tình hình TSCĐ hiện có, biết được hiệu quả của việc đầu tư vào TSCĐ, từ đó có những chính sách điều chỉnh kịp thời. Trong những năm qua, Công tyCổphầnSôngĐà11 đã thực sự quan tâm đến đầu tư, đổi mới TSCĐ, hoànthiệncông tác hạchtoán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Côngty vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục. Trong thời gian thực tập tạiCôngtyCổphầnSôngĐà11 em đãcó điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạchtoán kế toán TSCĐ để có thể so sánh với những kiến thức mà em đã được trang bị tại trường, đồng thời em đã học được nhiều điều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ tài chính kế toántạiCôngty trên cơ sở đó em xin đưa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoànthiện hơn việc hạchtoán TSCĐ tạiCông ty, mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nhưng chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn không tránh được những thiếu sót. Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cô, chú, anh, chị Phòng Tài chính kế toánCôngtyCổphầnSôngĐà11 để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Quốc Trung và các cô chú, anh chị Phòng Tài chính kế toánCôngtyCổphầnSôngĐà11đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có thể hoànthiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2007 Sinh Viên . PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Sông Đà 11. của Công ty. 1.2. Hạn chế của công tác hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Sông Đà 11 1.2.1. Về công tác kế toán nói chung Do đặc điểm của Công ty là