Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
782,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA FOG BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: MẠNG LƯỚI CÔNG NGHIỆP CỘNG SINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mã số đề tài: T-KTXD-2013-51 Thời gian thực hiện: 12 tháng từ tháng 05/2013 đến tháng 05/2014 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lâm Ngọc Mai ThS Lê Thị Bảo Thư Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 05/2014 Danh sách cán tham gia thực đề tài (Ghi rõ học hàm, học vị, đơn vị công tác gồm môn, Khoa/Trung tâm) Thạc sĩ, GV.Lâm Ngọc Mai, môn kiến trúc, Khoa Kỹ thuật Xây dựng Thạc sĩ, GV.Lê Thị Bảo Thư, môn kiến trúc, khoa Kỹ thuật Xây dựng Mục lục NỘI DUNG BÁO CÁO 4 I Lý nghiên cứu, sở khoa học phương pháp nghiên cứu 4 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 4 1.2 Cơ sở khoa học 4 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 4 a Lý thuyết kinh tế thành phần W.A.Lewis 4 b Lý thuyết cực tăng trưởng 5 c Lý thuyết mô hệ sinh thái: 6 d Lý thuyết vị trí CN A.Weber 7 1.2.2 Mơ hình thực tiễn 8 a Cuộc cách mạng CN lần thứ Manchester – Anh 8 b KCN Kalundborg Đan Mạch 9 c Nông trại đa chức Hà Lan 10 1.3 Phương pháp nghiên cứu 11 1.3.1 Mô hình nghiên cứu 11 1.3.2 Nhận diện yếu tố chi phối xác định mục tiêu chủ thể thụ hưởng mơ hình nghiên cứu 12 1.3.3 Lập ma trận đánh giá mục tiêu 13 II Các kết đạt theo nội dung thuyết minh đăng ký 13 2.1 Kết 1: Mối liên hệ yếu tố hình thành CN quy luật hình thành, phát triển suy giảm CN hóa 13 2.1.1 Yếu tố hình thành 13 2.1.2 Quy luật phát triển suy giảm cơng nghiệp hóa (de-industrialisation) 13 2.2 Kết 2: Hệ sinh thái CN mối quan hệ cộng sinh CN 14 III Các kết mới, bật 15 3.1 Chứng minh CN có đặc điểm thực thể hữu cơ: 15 3.2 Hệ sinh thái CN: 15 3.3 Đề xuất 15 VI Kết luận kiến nghị: 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 NỘI DUNG BÁO CÁO I Lý nghiên cứu, sở khoa học phương pháp nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu đề tài - ĐBSCL vùng nông nghiệp (NN) trọng điểm Việt Nam, mục tiêu cơng nghiệp (CN) hóa dẫn đến tác động làm tổn thất ngành kinh tế NN chỗ Cần nghiên cứu xây dựng mối quan hệ hợp tác có lợi NN CN để ĐBSCL tiếp tục khai thác mạnh NN vừa tiến hành CN hóa để tăng tốc phát triển - CN động lực tăng trưởng, thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội địa phương/quốc gia Đồng thời, CN tác nhân gây hậu nghiêm trọng mơi trường Do đó, cần có giải pháp để giảm thiểu xung đột hoạt động sản xuất CN với môi trường kinh tế, xã hội địa bàn 1.2 Cơ sở khoa học 1.2.1 Cơ sở lý thuyết a Lý thuyết kinh tế thành phần W.A.Lewis - Nội dung: W.A.Lewis nhà kinh tế học người Mỹ Lý thuyết mang tên ông xây dựng bối cảnh nước Mỹ thời kỳ phát triển mạnh mẽ từ tảng ngành CN đặc trưng khai thác dầu mỏ, chế tạo xe hơi, sản xuất thép, Mơ hình kinh tế khu vực (Dual sector model) trình bày vào năm 1954, sở giả thiết nước phát triển (LDCs: Least Developed Countries) có kinh tế kép, gồm khu vực khu vực NN truyền thống (traditional agricultural sector) khu vực CN đại (modern industrial sector) [Hình 1.1] Lao động dư thừa Lao động dư thừa NN truyền thống Lao động dư thừa Sản xuất CN Sản xuất CN Tích lũy để tái đầu tư phát triển xã hội Sản xuất CN Hình 1.1 Mơ hình kinh tế thành phần Lewis Nguồn: Ghatak, Subrata Development Economics, Longman Publishing Group Tr.80 ISBN 0-582-33873-5 Trong đó, khu vực kinh tế NN truyền thống phụ thuộc mơi trường tự nhiên, tạo việc làm, suất thấp, thu nhập thấp, tích lũy Khu vực CN xem có kỹ thuật tiên tiến, có mức độ hoạt động đầu tư cao, phát triển môi trường đô thị Theo lý thuyết này, khu vực CN thu hút lao động từ vùng nông thôn Cơ sở sản xuất CN, dù sở hữu tư nhân hay nhà nước, có khả trả lương cao để đảm bảo mức sống tốt so với sở sản xuất NN Hơn nữa, suất lao động môi trường NN thấp, nên việc rút lao động khỏi NN, thực tế không gây tác động lớn Mà ngược lại, số sản phẩm NN không đổi, chia cho số lao động đi, đem lại thặng dư thu nhập cho khu vực nông thôn Những người rời khỏi nơng thơn có thu nhập cao tạo tích lũy lớn Kém phát triển tích lũy đầu tư Chìa khóa để phát triển tăng tích lũy đầu tư Khu vực CN bảo đảm cho mục tiêu phát triển xã hội Việc rời khỏi khu vực nông thơn nghèo khó đến vùng thị hội cho người lao động tìm việc làm có thu nhập cao hơn, đồng thời người chủ doanh nghiệp tích lũy nhiều cho quỹ dự phịng Khu vực CN phát triển đòi hỏi nhiều lao động tạo nhiều thu nhập để chi tiêu tích lũy Từ đó, tự tạo nhu cầu liên tục tích lũy để tái đầu tư Nguồn thu từ lĩnh vực sản xuất CN len lỏi vào khắp kinh tế, tạo tiến mặt đời sống xã hội - Ý nghĩa đề tài: Lý thuyết Lewis đề cập đến tảng kinh tế truyền thống nhu cầu phát triển hầu hết quốc gia phát triển Đối với ĐBSCL, NN tảng kinh tế xã hội vững suốt trình hình thành phát triển vùng qua nhiều giai đoạn lịch sử Trong bối cảnh tại, NN tiếp tục chứng tỏ vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời, CN hóa nhu cầu phát triển tất yếu, nhiệm vụ vùng kinh tế ĐBSCL, hướng đến mục tiêu trở thành quốc gia CN Vấn đề cần giải ĐBSCL cải thiện thu nhập nguồn việc làm cho lực lượng lao động nông thôn Lý thuyết Lewis sở tham khảo phù hợp để nghiên cứu, phân tích vai trị NN CN yêu cầu phát triển theo định hướng CN hóa vùng NN ĐBSCL b Lý thuyết cực tăng trưởng - Nội dung: Ý tưởng cốt lõi lý thuyết cực tăng trưởng phát triển kinh tế hay tăng trưởng xã hội không đồng tồn lãnh thổ, mà thay vào phát triển tập trung quanh cực đặc biệt (hoặc cụm liên kết) Cực thường định hình ngành CN chủ lực kéo theo phát triển ngành CN có liên quan khác, chủ yếu mối quan hệ trực tiếp gián tiếp Ngành CN chủ lực liên quan đến phạm vi đa dạng giao thông vận tải, kỹ thuật hàng không, NN, điện tử, thép, hóa dầu, v.v… Tác động trực tiếp ngành CN chủ lực quan hệ cung cấp đầu vào (upstream linked industry) gồm nguyên liệu đầu vào dịch vụ tương ứng; quan hệ thị trường (downstream linked industry) cung cấp sản phẩm sản xuất cho hộ tiêu thụ Tác động gián tiếp ngành CN chủ lực nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhân lực làm việc ngành CN, mở rộng hoạt động kinh tế dịch vụ bán lẻ Sự phát triển quy mô ngành CN chủ lực kéo theo phát triển thị trường, việc làm, vốn đầu tư phát triển kỹ thuật ngành CN Do vận động tích tụ kinh tế quanh cực tăng trưởng, nên kết phát triển vùng không cân (unbalanced) Lưu thông vận chuyển, đặc biệt đầu mối giao thơng, đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển Sang giai đoạn tiếp theo, xuất cực tăng trưởng thứ cấp, tạo nên đa dạng kinh tế vùng [Hình 1.2] - Ý nghĩa đề tài: Lý thuyết cực tăng trưởng nhiều quốc gia vận dụng để phát triển khu vực bị tụt hậu1 Cụ thể, năm đầu thập niên 1950, Brasil chuyển thủ đô từ vùng ven biển Rio de Janeiro, nơi tập trung 80% tiềm lực kinh tế, lên vùng trung du (với đồ án quy hoạch Brasilia Lucio Costa năm 1954) nhằm tạo động lực phát triển vùng NN nhiều tiềm chưa khai thác nguồn lực mức Ngành CN chủ lực Ngành có liên quan Cực tăng trưởng Cực tăng trưởng thứ cấp Cực tăng trưởng thứ cấp Ngành có liên quan Cực tăng trưởng Hình 1.2 Q trình tích tụ ngành có liên quan xung quanh ngành CN chủ lực hình thành cực tăng trưởng Nguồn: Jean P.Rodrigue, Growth pole theory, www.people.hofstra.edu Trường hợp khác vận dụng lý thuyết cực tăng trưởng Ấn Độ Sau chấm dứt chiến Cashmir năm 1952, phủ Ấn Độ thực ý chí biến Chandigahr thành trung tâm động lực nhằm kích thích phát triển vùng Cahmir thuộc Ấn việc triển khai xây dựng thành phố theo đồ án quy hoạch Le Corbusier ĐBSCL vùng NN Bối cảnh nông thôn với quán tính đặc trưng dàn trải NN cần có động lực đủ để vực dậy kinh tế Lý thuyết cực tăng trưởng sở tham khảo cho nghiên cứu tổ chức không gian vùng NN hướng đến mục tiêu phát triển theo định hướng CN hóa Trong đó, phân tích yếu tố sở hữu, lựa chọn yếu tố thuận lợi cho việc hình thành ngành CN chủ lực chuẩn bị nguồn cung cho ngành CN c Lý thuyết mơ hệ sinh thái: - Con người chủ thể xây dựng nên giới nhân tạo Năng lực phát minh kỹ thuật để phục Lý thuyết cực tăng trưởng Francois Perroux xuất phát từ “kế hoạch Marshall” Mỹ Đây chương trình viện trợ phục hồi nước châu Âu sau chiến thứ II Với nguồn trợ giúp tài kỹ thuật Mỹ, số quốc gia châu Âu nhanh chóng khơi phục kinh tế vụ mục tiêu ngày cao người cho phép giới nhân tạo thoát khỏi quy luật tự nhiên Sự tiến kỹ thuật cho phép mở rộng giới hạn khả can thiệp làm thay đổi tự nhiên Quá trình tồn lệch pha giới dẫn đến bất ổn nghiêm trọng Trong hoàn cảnh tìm kiếm phương pháp tồn phát triển an toàn, người nhận thấy hoàn hảo giới tự nhiên - Lý thuyết mô hệ sinh thái (Biosphere metaphor) đề xuất lần vào năm 1996 nhà kinh tế học, tìm kiếm liên hệ bền vững quan hệ hợp tác kinh doanh Lý thuyết dựa phân tích chất mối liên hệ thực thể tự nhiên để giải thích cho khả thích nghi cách tự thay đổi theo điều kiện hồn cảnh Trên sở đó, xây dựng mối quan hệ tương tự cho đối tượng nhân tạo Giá vận chuyển d Lý thuyết vị trí CN A.Weber Trong lý thuyết Alfred Weber vị trí CN (Industrial Location Theory), sở sản xuất phải đặt vị trí mà chi phí vận chuyển nguyên liệu thành phẩm đến thấp [40] Theo tác giả, có trường hợp bản: (1) Trường hợp trọng lượng (lost-weight case) trọng lượng thành phẩm nhỏ trọng lượng nguyên liệu sử dụng để sản xuất thành phẩm; (2) Trường hợp nhận trọng lượng (gain-weight case) trọng lượng thành phẩm nặng trọng lượng nguyên liệu có nhu cầu phải vận chuyển đến nơi sản xuất Sơ đồ trường hợp nhà máy bố trí vùng nguyên liệu thị trường Đường đồ thị đoạn bên trái vị trí nhà máy giá vận chuyển nguyên liệu từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất Đoạn bên phải giá vận chuyển thành phẩm Đoạn bên trái dốc đoạn bên phải Sơ đồ mô tả trường hợp nhà máy dịch chuyển đến gần vùng nguyên liệu Lưu ý giá vận chuyển thành phẩm thị trường trường hợp thấp trường hợp sơ đồ Giá vận chuyển thành phẩm thấp nhà máy di chuyển đặt vùng nguyên liệu mô tả sơ đồ [Hình 1.3] C P Sơ đồ M C C P M P1 P M C, P M Sơ đồ Sơ đồ C: Nguồn nguyên liệu; P: Vị trí CN; M: Thị trường tiêu thụ Hình 1.3 Sơ đồ vị trí CN trường hợp trọng lượng Nguồn: Four classical traditions in location theory; Giá vận chuyển C P M Sơ đồ C C P M P P1 M C M, P Sơ đồ Sơ đồ C: Nguồn nguyên liệu; P: Vị trí CN; M: Thị trường tiêu thụ Hình 1.4 Sơ đồ vị trí CN trường hợp nhận trọng lượng Nguồn: Four classical traditions in location theory; Trường hợp nhận trọng lượng mơ tả sơ đồ 4,5,6 [Hình 1.4] Vị trí lý tưởng nhà máy sản xuất trường hợp đặt thị trường tiêu thụ Từ cách lý giải qua sơ đồ trường hợp sản xuất, Weber kết luận vị trí lý tưởng nhà máy sau: ngành sản xuất có trọng lượng nguyên liệu lớn thành phẩm đặt gần nguồn nguyên liệu; ngành sản xuất có trọng lượng thành phẩm lớn nguyên liệu đặt gần thị trường tiêu thụ Như nhà máy giảm khối lượng cần phải vận chuyển giảm chi phí vận chuyển Lý thuyết Weber trình bày vào đầu kỷ 20, mục tiêu quan tâm tối đa hóa lợi nhuận từ CN, đồng nghĩa với tối thiểu hóa chi phí Vấn đề chi phí cho sản xuất gồm lượng, nhân cơng vận chuyển, vào thời điểm Weber xây dựng lý thuyết thiên chi phí vận chuyển Các vấn đề nhân công lượng coi số chưa phải biến số cần có mặt tốn lợi nhuận 1.2.2 Mơ hình thực tiễn a Cuộc cách mạng CN lần thứ Manchester – Anh Năm 1851, tổng điều tra dân số thành phố Manchester - Anh, cho kết dân số 300.000 người, tăng 20 lần so với kết điều tra năm 1750 18.000 dân Cùng với gia tăng số lượng, kết cấu xã hội Manchester có thay đổi lớn theo hướng hình thành tầng lớp cơng nhân, nhà môi giới, giới chủ CN, … Với thay đổi kích thước chất, Manchester coi công xưởng giới, năm 1850 coi cột mốc đánh dấu cách mạng CN giới [12] [Hình 1.5] Địa phận Manchester năm 1750 Địa phận Manchester năm 1850 Hình 1.5 Sự phình to Manchester tác động CN 1750-1850 Nguồn: Wrigley E.Anthony, The Population History of England, 1541-1871: A reconstruction, Havard University Press 1981 Từ nghề dệt truyền thống lâu đời địa bàn, thành tiến khoa học cải tiến kỹ thuật làm gia tăng tốc độ sản xuất Hàng hóa làm tiêu thụ nhanh chóng nhờ nước Anh quốc gia tiến hàng hải tiếp cận đến nhiều thị trường khắp châu lục Lợi nhuận khả quan kích thích đầu tư mở rộng sản xuất, thu hút nguồn lực đổ thành phố Cấu trúc dân cư thị thay đổi để thích nghi với u cầu sống Cơ sở hạ tầng đầu tư để phục vụ sản xuất lưu thông phân phối Các hoạt động dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, mơi giới bắt đầu hình thành hồn thiện, kết hợp với sản xuất làm cho kinh tế phát triển mạnh mẽ Kết hoạt động sản xuất CN hồn thiện sở vật chất thị máy quản lý hình thành ngành kinh tế dịch vụ Manchester có hệ thống kênh đào - cống điều tiết kết hợp với hệ thống kho hàng dọc tuyến hoạt động hữu hiệu; nhu cầu vận chuyển yếu tố thúc đẩy hình thành loại hình giao thơng đường sắt giới CN làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội Manchester, đánh dấu chuyển tiếp từ chế độ phong kiến với kinh tế NN chủ lực sang chế độ tư với kinh tế CN dịch vụ b KCN Kalundborg Đan Mạch Cơng nghiệp có nhu cầu tiêu thụ nhiều tài ngun, lượng tương ứng với lượng tiêu thụ lượng phát thải vượt khả hấp thụ xử lý tự nhiên Những biến đổi nghiêm trọng mơi trường địi hỏi cần có giải pháp thay đổi cách thức sản xuất thơng thường Mơ hình khu CN sinh thái Kalundborg, Đan Mạch thử nghiệm xem thành công mục tiêu giảm mức lãng phí tiêu thụ tài nguyên, lượng gia tăng sử dụng phụ phẩm để giảm bớt lượng chất thải đưa mơi trường tự nhiên [Hình 1.6] Hình 1.6 Sơ đồ liên kết sản xuất KCN Kalundborg, Đan Mạch Nguồn: Trích từ The science of Industrial Symbiosis Nguyên tắc hoạt động sản xuất khu CN Kalundborg tối đa hiệu suất sử dụng nguồn tài nguyên cách liên kết với nhiều hộ chia sẻ nhu cầu đồng hành công đoạn sản xuất Các bên tham gia vào mối quan hệ sản xuất CN Kalunborg không giới hạn ngành sản xuất bao gồm hộ tiêu thụ dân dụng ngành NN Kết thực Kalundborg cho thấy, từ 1990-2002, số đo tiêu thụ nước ngầm giảm 55%, thay vào nguồn nước mặt, bao gồm nước thải sau số công đoạn sản xuất tận dụng thích hợp Tương ứng số lượng nước thải giảm so với cơng suất tính tốn thiết kế Nhiều đề tài nghiên cứu sử dụng trường hợp Kalunborg để kiểm nghiệm lý thuyết cộng sinh CN (industrial symbiosis); hệ sinh thái CN (industrial ecology); quan hệ chuỗi lợi ích (food web) sản xuất c Nông trại đa chức Hà Lan Hà Lan có diện tích 41.528 km2, có 7.750 km2 mặt nước Có vị trí thuộc vùng châu thổ số sông quan trọng châu Âu, khí hậu ơn hịa lượng mưa lý tưởng (750mm/năm), đất đai màu mỡ, Hà Lan thuận lợi phát triển NN Giá trị xuất NN Hà Lan đạt 34 tỉ €/năm 10 Nông trại đa chức Thiên nhiên “nhân tạo” - “Thiên nhiên” Khu vực thị tứ Khu vực nông thôn - Không gian đô thị - Không gian nông trại - Vật nuôi đô thị - Vật nuôi nông trại - Động vật hoang dã (có kiểm sốt) - Mơi trường - Mơi trường canh tác, ở, nghỉ dưỡng - Môi trường bảo tồn/ nghiên cứu Không gian thiên nhiên Chức đô thị Chức thiên nhiên Hình 1.7 Cấu trúc lãnh thổ Hà Lan Nguồn: Trích báo cáo UN, tháng 10/2007 “Agriculture and sustainable development in Netherlands” Không tập trung vào sản lượng chất lượng nông sản, cách thập niên, Hà Lan bắt đầu thực ý tưởng nâng cao hình ảnh nơng trang túy thành không gian kết hợp nghỉ ngơi, tham quan, giải trí Trong gắn kết nơng trại với đô thị, gắn kết người thành thị với người làm NN Địa bàn sản xuất NN, mô hình này, bao gồm chức năng: (1) Canh tác; (2) Ở, nghỉ dưỡng, giải trí giáo dục; (3) Mua bán nông sản chỗ; (4) Bảo tồn, nghiên cứu Kết thực mơ hình cho thấy phản hồi qua lại nông trại phi nông trại giúp cho ngành NN hiểu nhu cầu thị trường điều chỉnh hoạt động sản xuất, đem lại nhiều giá trị gia tăng cho nông sản Trong cấu lãnh thổ Hà lan, tất loại đất có can thiệp người, kể khu vực thiên nhiên nhân tạo (man-made nature), để tăng hiệu sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu sống người với yêu cầu bảo vệ điều kiện tự nhiên 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Mơ hình nghiên cứu 11 Sơ đồ 1.1 Các yếu tố sở công nghiệp hiệu Nguồn: Tác giả 1.3.2 Nhận diện yếu tố chi phối xác định mục tiêu chủ thể thụ hưởng mơ hình nghiên cứu Chủ thể thụ hưởng Mục tiêu chủ thể Địa phương Môi trường tự nhiên Sử dụng giá trị Khai thác lâu dài Không bị biến dạng nghiêm trọng Không ô nhiễm Nhà đầu tư hạ tầng Kinh tế Lợi nhuận trực tiếp đơn lẻ từ công nghiệp khu công nghiệp Lợi nhuận trực tiếp tổng hợp từ công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ Lợi nhuận gián tiếp từ thương hiệu Xã hội – Chính trị Việc làm Chủ nhà máy Thu nhập cá nhân 10 Cải thiện suất lao động 11 Đơ thị hóa nâng cấp thị 12 Quan hệ hợp tác quốc tế Kỹ thuật – Cơng nghệ 12 13 Cải tiến trình độ cơng nghệ 14 Nâng cao trình độ tay nghề cho nguồn nhân lực 1.3.3 Lập ma trận đánh giá mục tiêu Mục tiêu Tự nhiên Kinh tế Chính trị - xã hội 1 1 1 1 1 1 10 11 1 12 1 Kỹ thuật C.Nghệ 13 14 1 1 1 1 1 1 Đối tượng Địa phương Nhà đầu tư hạ tầng KCN Chủ nhà máy II Các kết đạt theo nội dung thuyết minh đăng ký 2.1 Kết 1: Mối liên hệ yếu tố hình thành CN quy luật hình thành, phát triển suy giảm CN hóa 2.1.1 Yếu tố hình thành Sản xuất CN hoạt động chế biến nguyên liệu thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội Quá trình chế biến địi hỏi nguồn lực gồm nhân lực, lượng hạ tầng phù hợp Lịch sử CN giới cho thấy điều kiện để hình thành CN địa phương/ quốc gia kết hợp yếu tố: tự nhiên (cung cấp nguyên liệu/địa bàn), xã hội (cung cấp lao động, hạ tầng, lượng) thời (thị trường tiêu thụ) [Sơ đồ 2.1] Sơ đồ 2.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH CƠNG NGHIỆP Nguồn: Tác giả Tự nhiên - Nguyên liệu - Địa điểm xây dựng CN Xã hội - Nhân lực - Hạ tầng - Chính sách Thời - Thế lực quốc gia - Quan hệ giao thương nội địa, khu vực, quốc tế CÔNG NGHIỆP Mối quan hệ hợp lý yếu tố sở để CN tăng trưởng, tạo ảnh hưởng tác động đến thay đổi cấu trúc khơng gian, hình thái xã hội địa bàn 2.1.2 Quy luật phát triển suy giảm cơng nghiệp hóa (de-industrialisation) Q trình hình thành tăng trưởng CN q trình tích tụ nguồn lực từ sức hút 13 CN Kết q trình tích tụ kích thước ngày phình to khu vực ảnh hưởng hạt nhân CN Sự thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất Tính chất cơng nghiệp cơng trình (nhà máy, khu đất CN,…); quan hệ kinh tế (qua giao dịch nguyên liệu, kỹ thuật, sản phẩm,…); cấu trúc xã hội (cơ cấu nghề nghiệp, tổ chức hành chính…) giảm thay tính chất dịch vụ Biểu rõ rệt dịch chuyển dần hoạt động CN khu vực ngoại vi thành phố, nhường lại trung tâm trở nên đắt đỏ cho mục đích khác CN Khu đất xây dựng công xưởng, nhà máy thay đổi công thành đất đô thị, dịch vụ Tại vị trí hình thành phát triển CN thành cơng giai đoạn trước, CN dần lực cạnh tranh thay hoạt động kinh tế khác Trường hợp chưa tăng trưởng đủ để chuyển sang kinh tế dịch vụ, hoạt động công nghiệp có khả bị sụt giảm triệt tiêu tình trạng thiếu hụt nguồn lực cạn kiệt nguyên liệu, biến cố thiên tai, chiến tranh thay đổi sách kinh tế, xã hội Có thể tóm tắt q trình sau: Hình thành Î Phát triển Î Triệt tiêu (do sụt giảm/ thay đổi chất) Kết luận: Cơng nghiệp có chu kỳ sống thực thể sinh vật: có điều kiện để sinh ra, lớn lên Hay nói cách khác, tồn hệ sinh thái cơng nghiệp, cung cấp mơi trường thích hợp để CN hình thành phát triển, tạo tác động làm thay đổi đời sống kinh tế, xã hội 2.2 Kết 2: Hệ sinh thái CN mối quan hệ cộng sinh CN - Trên quan điểm lý thuyết mô hệ sinh thái, tác giả đề xuất hệ sinh thái CN Industrysphere Trong đó, sở CN (IE: Industrial Estates) xem thực thể sinh vật tự nhiên, có mối liên hệ với với môi trường tự nhiên theo quy luật tương tác đơi bên có lợi - Các yếu tố so sánh bảng sau: Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái CN Biosphere Industrysphere • Mơi trường • Khu vực xây dựng sở CN • Thực thể tự nhiên • Cơ sở CN (Industrial Estates) • Sản phẩm tự nhiên • Sản phẩm CN • Chọn lọc tự nhiên • Cạnh tranh tồn • Hệ sinh thái • Cụm/tuyến/khu cơng nghiệp • Góc hẹp hệ st • Cơ hội cho CN nơng thơn • Sự đồng hóa>< Thải rác • Đột biến chọn lọc • Thiết kế / Quy hoạch phù hợp • Di truyền, kế thừa • Phát triển bền vững • Thích nghi • Sự cải tiến • Chuỗi thức ăn • Chuỗi sản xuất/Vòng đời nguyên liệu - Theo mối quan hệ này, sở CN tham gia vào chuỗi lợi ích (benefit chain) với đối tượng có liên quan, tương tự quan hệ theo chuỗi thức ăn (food chain) sinh vật tự nhiên Do mối quan hệ có ích cho mà industrysphere tránh phản ứng môi trường xung quanh dẫn đến xung đột làm đào thải suy yếu lẫn cách áp đặt thực ĐBSCL 14 - Quá trình chuyển đổi CN thông thường sang hệ sinh thái CN sau: Sơ đồ 2.2 Quá trình chuyển từ CN sang hệ sinh thái CN Nguồn: tác giả tổng hợp III Các kết mới, bật 3.1 Chứng minh CN có đặc điểm thực thể hữu cơ: Có điều kiện để sinh ra, cần mơi trường phù hợp để phát triển đến thời điểm triệt tiêu (biến đổi sang tính chất khác) Ỵ Kết dùng để lý giải thực trạng ĐBSCL có khu đất sản xuất NN thuận lợi chuyển sang khu CN bị bỏ hoang: thiếu môi trường phù hợp để phát triển 3.2 Hệ sinh thái CN: Trong sở sản xuất CN có quy mơ kích thước trình độ kỹ thuật khác có mối liên hệ lợi ích hữu với Trong hệ sinh thái này, sở sản xuất liên hệ qua lợi ích cung cầu, chia sẻ thông tin để cung cấp sản phẩm phù hợp yêu cầu thị trường, chia sẻ lượng, giảm thiểu sử dụng lượng xả thải môi trường 3.3 Đề xuất Mạng lưới công nghiệp cộng sinh ĐBSCL Thành tích nơng nghiệp ĐBSCL dựa sản lượng Chi phí sản xuất cao, giá bán thấp sản phẩm chủ yếu nguyên liệu thô, làm cho lợi nhuận từ NN ngày thấp Gia tăng giá trị cho nông sản vai trò ngành CN, đặc biệt CN chế biến sau thu hoạch Đặc điểm NN địa bàn sản xuất dàn trải, CN cần tập trung hạ tầng cho CN có giá thành cao, khơng thể đầu tư rộng khắp Hệ sinh thái CN giải pháp cho ngành CN chế biến sau thu hoạch Trong hệ sinh thái, thực thể có quy mơ, trình độ phát triển khác nhau, thích hợp với địa bàn có điều kiện khác nhau, có vai trị hữu ích chuỗi lợi ích Do đó, tùy theo điều kiện hạ tầng địa bàn quy trình di chuyển nơng sản từ vùng nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ, bố trí sở chế biến CN có quy mô tương ứng thay cho việc xây dựng nhà máy hay khu cụm CN khắp vùng nguyên liệu [Sơ đồ 3.1] 15 Sơ đồ 3.1 Phân tích cơng đoạn chế biến nông sản sau thu hoạch với sở sản xuất địa bàn bố trí tương ứng QUY TRÌNH DI CHUYỂN NƠNG SẢN Vùng ngun liệu - Thu hoạch / thu gom - Tuyển lựa/ phân loại Kho lưu trữ/bảoquản - Cấp đông - Xử lý bảo quản Đầu mối phân phối Nhập / xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường CƠNG TRÌNH TƯƠNG ỨNG - Kho hợp tác xã - Kho hộ sxuất ĐỊA BÀN PHÂN BỐ Cánh đồng - Hệ thống kho triệu lương thực - Cơ sở tiểu thủ CN thị trấn - Tuyến CN xã/ huyện - Tuyến dân cư - Thị trấn huyện lỵ - Chợ đầu mối nông sản - Kho/vựa/chành Đầu mối g.thông cấp liên huyện / tỉnh Thị trường tiêu thụ Cơ sở chế biến - Sử dụng nguyên liệu - Sử dụng phụ phẩm Khu/cụm CN Ngoại vi thành phố lớn Đầu mối phân phối - Dịch vụ logistic Hệ thống kho đầu mối giao thông thủy/bộ/ hàng không Cảng, ga xe lửa, sân bay, bến xe Giao thông ĐBSCL kết hợp giao thông với giao thông thủy Nếu đường chủ yếu hệ thống đường trục gồm quốc lộ tỉnh lộ đến trung tâm tỉnh lỵ, huyện lỵ; đường thủy tiếp cận đến tận vùng sâu vùng xa có khả vận tải đa dạng từ quy mô phương tiện cá nhân đến vận tải hành khách hàng hóa khối lượng lớn với chi phí cạnh tranh Mạng lưới CN cộng sinh ngành CN chế biến sau thu hoạch gồm sở sản xuất CN có mối liên hệ cung cầu trình di chuyển nguyên liệu đến bán thành phẩm/thành phẩm Mỗi sở xử lý công đoạn tương ứng trình sản xuất từ nguyên liệu đến thành 16 phẩm cuối Điều kiện địa bàn bố trí sở CN định quy mơ phương tiện vận chuyển phù hợp Sự tồn sở định khả cung cấp nhu cầu đầu vào công đoạn sản xuất liền kề Do đó, sở sản xuất tiếp nhận thơng tin nhu cầu sản phẩm, có thay đổi để đáp ứng thị trường, chế giống việc biến đổi để thích nghi với hoàn cảnh giới sinh vật VI Kết luận kiến nghị: Kết nghiên cứu ứng dụng vào công tác triển khai chi tiết xây dựng quy hoạch xây dựng nông thôn mới, nội dung quy hoạch sản xuất NN CN Tp.HCM, ngày 05 tháng năm 2014 Chủ nhiệm đề tài Tp.HCM, ngày tháng năm TL HIỆU TRƯỞNG Lâm Ngọc Mai Lê Thị Bảo Thư 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bắc Hà (2006), “Vài nét quy hoạch cơng nghiệp vùng”, Tạp chí cơng nghiệp kỳ 1, tháng 9/2006 Hồng Ngọc Hịa (2001), Phát triển cơng nghiệp nông thôn Đồng sông Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, NBX Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cao Đoàn (2011), Triết lý phát triển – Quan hệ công nghiệp – nông nghiệp; thành thị - nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, Đỗ Thái Tuấn, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Quới (1995), Đồng sông Cửu Long – Nghiên cứu phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Luận (2003), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng Đồng sơng Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010, Luận án tiến sĩ trường ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh Nguyễn Thiềm (2002), Tiếp cận thị hóa mơ hình phân bố mạng lưới thị vùng Đồng sơng Cửu Long tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, trường ĐH Kiến trúc tpHCM Nguyễn Văn Thanh, “Kinh nghiệm phát triển cụm liên kết công nghiệp nước phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, tháng 6-2007 Nguyễn Văn Thường, Kenichi Ohno (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội Phương Ngọc Thạch (2002), Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng sơng Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Tổng cục thống kê Việt Nam (2005 – 2010), Niên giám thống kê năm 2005-2010 11 Vụ quản lý Khu công nghiệp Khu chế xuất (2007), “Hỗ trợ phát triển hạ tầng - giải pháp quan trọng cho phát triển khu công nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp 18 chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, tháng 1/2007 TIẾNG ANH 12 Ashton, Thomas S., “The Industrial Revolution: 1760-1830”, Journal of Economic History 50 (1990): 591-615 13 C.Scott Dempwolf (2009), “An Evaluation of recent industrial land use study: Do theory and history matter in practice?”, University of Maryland, College Park Press, March 19 14 Chapman, K and D.F.Walker (1987), “Industrial Location: principles and politics”, Oxford University Press 15 Craft, Nicholas, F.R (1985), “British Economic growth during the Industrial revolution”, Oxford University Press 16 Fabrice G.Renaud (2013), “The Mekong Delta: a giant with feet of clay?” Mekong Delta Environmental Symposium, ngày 05/03/2013 17 International Water Management Institute (2010), “Adaptation Options to Reduce the vulnerability of Mekong water resources, Food security and the environment to Impacts of development and Climate Change”, report to AusAID, www.ausaid.curtin.edu.au 18 Jorn Birkmann, Manthias Garschagen (2006), “Vulnerability profiles with respect to present and future water related hazards in the Vietnamese Mekong Delta – providing the Information - base for successful coping and adaption within the framework of intergrated water resources management”, Research within WISDOM project 19 Lin Qingsong, William A.Byrd (1990), “Rural Industry: Structure, Development and Reform”, Oxford University Press 20 Marian Chertow (2008), “Industrial Symbiosis & urban Agglomeration”, www.gsd.harvard.edu 21 Mark Wang, “Rural industry and water pollution in China”, Journal of Environmental management 86 (2008) 22 Mohamed Mainduin, Chu Thai Hoanh, Kittipong Jirayoot (2010), “Adaptation option to reduce the vulnerability of Mekong water resources, food security and the environment 19 to impacts of development and climate change”, Report to AusAID, October 2010 23 Siwei Tan (2010), “Recosidering the Vietnamese development vision of Industrialisation and modernisation by 2020”, Study within the WISDOM project July 2010 24 Toowoomba Regional Council (2012), “Industrial land use study – 2012 update”, Report 19 October 2012 25 UN Department of Economic and Social Affairs, Division for Sustainable Development (2007), “Agriculture and sustainable development in Netherlands”, Report Oct, 2007 26 UNIDO (1998), “Rural industrial development in Vietnam – Strategy for employment generation and regionally balanced development”, under project VIE/98/022/08/UNIDO 20 ... ph? ?t triển theo định hướng CN hóa vùng NN ĐBSCL b Lý thuy? ?t cực t? ?ng trưởng - Nội dung: Ý t? ?ởng c? ?t lõi lý thuy? ?t cực t? ?ng trưởng ph? ?t triển kinh t? ?? hay t? ?ng trưởng xã hội không đồng toàn lãnh thổ,... cố thiên tai, chiến tranh thay đổi sách kinh t? ??, xã hội Có thể t? ?m t? ? ?t q trình sau: Hình thành Ỵ Ph? ?t triển Ỵ Tri? ?t tiêu (do s? ?t giảm/ thay đổi ch? ?t) K? ?t luận: Công nghiệp có chu kỳ sống thực thể... t? ??, xã hội 2.2 K? ?t 2: Hệ sinh thái CN mối quan hệ cộng sinh CN - Trên quan điểm lý thuy? ?t mô hệ sinh thái, t? ?c giả đề xu? ?t hệ sinh thái CN Industrysphere Trong đó, sở CN (IE: Industrial Estates)