1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng cọc đá để xử lý nền đất yếu nhà xưởng khu vực long an

117 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - BÙI NGỌC LONG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ XƢỞNG KHU VỰC LONG AN Chuyên nghành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 605860 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2014 Cơng trình hồn thành tại:Trƣờng Đại học Bách Khoa–ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS ĐỖ THANH HẢI Cán chấm nhận xét PGS.TS TÔ VĂN LẬN Cán chấm nhận xét : TS VÕ NGỌC HÀ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 27 tháng 08 năm 2014 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Thư ký: TS LÊ BÁ VINH Phản biện 1: PGS.TS TÔ VĂN LẬN Phản biện 2: TS VÕ NGỌC HÀ Ủy viên: TS ĐỖ THANH HẢI Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sửa : CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KTXD PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN TS NGUYỄN MINH TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI NGỌC LONG Ngày, tháng, năm sinh: 20-01-1988 Địa mail: buingoclong88@gmail.com Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG K2011dot2 Phái: Nam Nơi sinh: BÌNH ĐỊNH Điện thoại: 0977819697 MSHV: 11094317 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ XƯỞNG KHU VỰC LONG AN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu phương pháp xử lý đất yếu Ứng dụng cọc đá xử lý đất yếu - Phân tích, tính tốn đề xuất giải pháp xử lý đất yếu cọc đá cho nhà xưởng khu vực Long An III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20-01-2014 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20-06-2014 V- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS ĐỖ THANH HẢI Tp.HCM, ngày CÁN BỘ HƢỚNG DẪN tháng năm 2014 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS ĐỖ THANH HẢI PGS.TS VÕ PHÁN TRƢỞNG KHOA KTXD TS NGUYỄN MINH TÂM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thanh Hải Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực Luận văn Bùi Ngọc Long LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng cọc đá để xử lý đất yếu nhà xưởng khu vực Long An” hoàn thành với kiến thức tác giả tích lũy suốt q trình học tập trường cơng tác thực tế bên ngồi Chân thành cảm ơn PGS.TS Võ Phán, quý thầy cô mơn Địa Cơ – Nền Móng tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Chân thành cảm ơn TS Đỗ Thanh Hải, người nhiệt tình hướng dẫn, động viên, góp ý cho tơi suốt trình thực luận văn Gửi lời yêu thương đến bố mẹ gia đình, hậu phương mặt cho tơi hồn cảnh, đem lại niềm tin động lực để tơi ln cố gắng hồn thành công việc Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học khóa 2011 đợt 2, người bạn tốt, sẵn sàng giúp đỡ công việc học tập Cảm ơn đến công ty tư vấn xây dựng New.CC, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi mặt, giúp tơi hồn thành luận văn Luận văn hoàn thành thời gian có hạn, với kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy độc giả để luận văn hoàn thiện Học viên Bùi Ngọc Long NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ XƢỞNG KHU VỰC LONG AN TÓM TẮT: Kỹ thuật thi công cọc đá phương pháp rung động biện pháp phổ biến giới nhằm xử lý đất yếu Trong năm gần đây, phương pháp áp dụng Việt Nam Có hai phương pháp thi cơng phổ biến phương pháp ướt phương pháp khô Luận văn nghiên cứu lịch sử, biện pháp thi công - quản lý chất lượng, loại đất ứng thích hợp, ứng xử cọc đá đất trong-và sau thi công cọc đá, khả chịu tải độ lún sau xử lý Luận văn đánh giá tính hiệu kinh tế, kỹ thuật phương pháp so với phương pháp khác Nhà máy Vifon II, tỉnh Long An chọn để phân tích trong luận văn ABSTRACT: The vibro stone columns technique is one of the most used techniques for ground improvement processes all over the world In recent years this technique is also used in Viet Nam There are two methods of construction in the vibro replacement technique named: the wet method and the dry method The thesis outlines the history, construction method - quality control system, suitable soil types, treatment of stone columns and soil in the process of installed and after, bearing capacity and settlement This thesis compares this method with other improvement method about economic, technical effect The Vifon II factory, Long An province, is chosen to analyse in this thesis Keywords: vibro methods, stone columns, dry method, settlement, bearing capacity MỤC LỤC …………………///………………… MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIA CƢỜNG ĐẤT YẾU CHO NỀN NHÀ CƠNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan móng nhà công nghiệp 1.1.1 Các loại tải trọng .3 1.1.2 Các phương án thiết kế móng nhà cơng nghiệp .3 1.2 Các phương pháp gia cường đất yếu cho nhà công nghiệp 1.2.1 Sơ lược đất yếu 1.2.2 Các loại đất yếu thường gặp .4 1.2.3 Các vấn đề đặt với đất yếu 1.2.4 Các biện pháp xử lý cơng trình đất yếu 1.2.4.1 Các biện pháp xử lý kết cấu cơng trình 1.2.4.2 Các biện pháp xử lý móng .6 1.2.4.3 Các biện pháp xử lý .7 1.3 Nhận xét chương 10 Chƣơng CƠ SƠ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỌC ĐÁ 2.1 Phần tử đơn vị 11 2.2 Các chế phá hoại 13 2.2.1 Cọc đá lớp đất yếu đồng .13 2.2.1.1 Hughes & Withers (1974) 13 2.2.1.2 Narasimha Rao cộng (1992) 14 2.2.2 Cọc đơn tầng đất yếu không đồng 15 2.2.3 Nhóm cọc lớp đât yếu đồng 16 2.2.3.1 Muir Wood cộng (2000) .16 2.2.3.2 Woo-Seok Bae cộng (2002) 17 2.2.3.3 McKelvey cộng (2004) 17 2.2.3.4 Ambily & Gandhi (2007) 18 2.3 Phân tích khả chịu tải tới hạn 18 2.3.1 Trụ đơn vật liệu rời làm việc độc lập 18 2.3.1.1 Gibson Anderson (1961), Hughes Withers (1974) 19 2.3.1.2 Thorburn & Mac Vicar (1968) 20 2.3.1.3 Vesic (1972) 21 2.3.1.4 Greenwood (1970) 22 2.3.2 Tính toán với trụ vật liệu rời ngắn 23 2.3.3 Nhóm trụ vật liệu rời 25 2.4 Phân tích cố kết đất hỗn hợp gia cố cọc đá 27 2.4.1 Aboshi cộng (1979) 27 2.4.2 Barksdale Bachus (1983) .28 2.4.3 Greenwood (1975) 29 2.4.4 Priebe (1995) 30 2.4.4.1 Xem xét tính nén lún cọc .32 2.4.4.2 Xét trọng lượng thân 32 2.4.4.3 Sức chống cắt gia cố cọc đá (mơ hình tương đương) 33 2.4.5 Phương pháp phần tử hữu hạn 34 2.5 Nhận xét chương .34 Chƣơng QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM, THI CƠNG CỌC ĐÁ 3.1 Tổng quan cọc đá 35 3.2 Thiết bị thi công 36 3.3 Quản lý chất lượng thi công phương pháp cọc vật liệu rời 38 3.3.1 Quan trắc 38 3.3.2 Thí nghiệm trường 38 3.4 Phương pháp thi công 39 3.4.1 Phương pháp ướt 39 3.4.2 Phương pháp khô 40 3.4.3 Phương pháp khô nước 43 3.5 Kiểu đất thích hợp xử lý cọc đá .44 3.6 Những ảnh hưởng trình chèn cọc đá vào đất 45 3.6.1 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 46 3.6.2 Ghi nhận từ đo lường trường 47 3.6.3 Mô phương pháp số 49 3.6.3.1 Sự tăng hệ số áp lực ngang đất 49 3.6.3.2 Lý thuyết mở rộng hố khoan hình trụ .50 3.6.3.3 Sự tăng độ cứng đất mở rộng hố khoan hình trụ 51 3.7 Nhận xét chương 52 Chƣơng ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ CHO CƠNG TRÌNH NHÀ XƢỞNG KHU VỰC LONG AN 4.1 Tổng quan 53 4.1.1 Tài liệu sở 53 4.1.2 Tiêu chuẩn sử dụng 53 4.1.3 Tải trọng cơng trình - Khu vực sàn tính tốn 55 4.1.4 Điều kiện địa chất cơng trình 55 4.1.5 Yêu cầu kỹ thuật cho công trình 61 4.2 Kiểm tra ổn định đất nền chưa xử lý 61 4.2.1 Tính toán sức chịu tải lớp đất (theo Terzaghi) 61 4.2.2 Tính tốn độ lún 61 4.3 Kiểm tra ổn định nền xử lý cọc đá .64 4.3.1 Tính tốn cọc đá 64 4.3.2 Tính tốn sức chịu tải lớp đất (theo Terzaghi) 66 4.3.3 Tính tốn độ lún cố kết cho 66 4.3.4 Tính tốn lún từ biến .69 [89] Thông số kỹ thuật bấc thấm:  Bề rộng bấc thấm : a=100mm  Độ dày bấc thấm : b=4mm  Hệ số thấm : 17.28 m3/s  Khoảng cách : s = 1m  Kích thước mandrel thi cơng : w =0.060m, l = 0.120m  Chiều sâu bấc thấm : Ld = 3.5m  Lưới ô vuông : De = 1.130m  Hệ số kháng thấm : RS = 5.0  Đường kính tương đương : dw = 0.066mm  Hệ số Barron : n = 17.07  Đường kính tương đương mandrel : dm = 0.096m  Đường kính đới xáo trộn : ds = 0.263m  Hệ số cố kết ngang : Ch = 2Cv = 4.63 m2/năm  Yếu tố kháng khoảng cách : Fn = 2.098  Yếu tố kháng đới xáo trộn : Fs = 5.522  Yếu tố kháng giếng : Fr =  Tổng kháng : F = 7.620 Sau đạt độ cố kết U = 96%, tiến hành dỡ tải Khi đó, độ lún đạt là: S3 = 0.96*S2 =25.27cm Độ lún lại (kể lún từ biến): S = S1 –S3 +Ss = 28.64 – 25.27 + 1.49 = 4.86 cm Độ lún nhỏ độ lún cho phép 5cm nên thỏa mãn Tính thời gian cố kết: [90]  8Th  U   exp   ; U = 96%  Th  3.066  F  Th  Cht  t = 0.8455 De2 Vậy cần 0.8455 năm (308 ngày) để đạt cố kết u cầu gia tải P = 56kPa Tính tốn phƣơng án phƣơng pháp phần tử hữu hạn: Để kiểm tra kết tính tốn bấc thấm kết hợp gia tải trước , cần mô phương pháp phần tử hữu hạn Ở đây, việc tính tốn thực phần mềm Plaxis theo mơ hình 2D Các thông số mô sau: Thông số vật liệu : Thông số Lớp đất số Lớp đất sơ Mơ hình Mohr Columb Mohr Columb Ứng xử UnDrained UnDrained UnDrained UnDrained 18.54 19.75 20.03 20.00 18.97 20.05 20.48 20.49 17.28 5.18 10.40 22.5 17.28 5.18 10.40 22.5 0.30 0.30 0.25 0.30 7070 7205 7210 12390 16 59 23.01 23.58 9.05 ’(độ) 8.9 12.43 13.07 22.2 H (m) 3.5 3.6 5.8 13 unsat kN/m3 sat kN/m3 kx m/ngày ky m/ngày  Eref kN/m2 cref kN/m2 Lớp đất số Lớp đất số Mohr Columb Mohr Columb [91] Phần tử bấc thấm mô phần tử Drain, vật liệu có tính Elastic, có giá trị EA nhỏ, (lấy EA = 10-6 kPa) Bấc thấm nằm lớp đất 1, khoảng cách khoảng cách thiết kế s = 1m Việc gia tải tiến hành theo đợt, đợt cho áp lực gia tải 19kPa Đợt đầu chờ cố kết 10 ngày, sau tiến hành gia tải đợt chờ cố kết 10 ngày, sau tiến hành gia tải đợt chờ cố kết 308 ngày Tổng áp lực gia tải 56kPa theo tính tốn phần giải tích Sau kết thúc gia tải, tiến hành dỡ tải, thi cơng hồn thiện sàn Kiểm tra lại độ lún với tải sử dụng 66kPa Mô bấc thấm Plaxis 2D: Bấc thấm Lớp đất số Lớp đất số Lớp đất số Lớp đất số Kết tính tốn: Hình 4.4.3.1 Các bước tiến thi cơng bấc thấm gia tải trước mô Plaxis [92] Hình 4.4.3.2 Kết độ lún gia tải lần theo Plaxis [93] Hình 4.4.3.3 Kết độ lún gia tải lần theo Plaxis [94] Hình 4.4.3.4 Kết độ lún gia tải lần theo Plaxis [95] Hình 4.4.3.5 Kết độ lún gia tải theo Plaxis [96] Hình 4.4.3.6 Kết độ lún đưa vào sử dụng theo Plaxis Nhận xét: Dựa vào kết thu được, ta có:  Độ lún gia tải 16.95 cm  Độ lún đưa vào sử dụng 16.10 cm  Nền bị nén lại sau gia tải bị trương nở, nên độ lún sau nhỏ độ lún lúc đầu, thỏa mãn yêu cầu độ lún Các giá trị có sai khác so với tính tốn phương pháp giải tích, lý sử dụng kết thí nghiệm khác q trình tính tốn giải tích [97] phân tích phần tử hữu hạn Dựa vào kết so sánh này, phương pháp giải tích đem lại tin cậy áp dụng cho thực tế Kết luận: So với phương án cọc đá phương án bấc thấm kết hợp gia tải trước tốn thời gian hơn, cấp tải yêu cầu lớn Nên phương án cọc đá phương án lựa chọn tối ưu 4.5 Tổng hợp đánh giá phƣơng án xử lý Dưới bảng dự tốn chi phí thời gian xử lý gia cố đất yếu có diện tích S = 76x35 = 2660m2 (diện tích khu chọn để tính tốn) Hạng mục ĐV PDV+Gia tải Xi măng đất Cọc đá Móng cọc (CMD) Diện tích đơn vị m2 Khoảng cách m Chiều sâu gia cố Số lượng - 0.283 0.311 0.09 1m 1.6m 1.7m 1.5m Lưới ô vuông Lưới ô vuông Lưới ô vuông Lưới ô vuông m 3.5 3.5 3.5 13 2660 1028 880 1173 m 9310 - - - m3 - 1018 958 1372 ngày 50 20 60 ngày 308 - 59 - ngày 30 75 15 15 Công tác bê tông ngày - - - 10 Tổng thời gian ngày 346 125 94 85 211 530 367 650 Đánh giá chung (2) (3) (1) (4) ( Thời gian+chi phí) Tốt Vừa phải Tốt Chưa tốt Khối lượng Thời gian thi công (tính cho máy) Thời gian chờ cố kết Thí nghiệm (trộn thử, nén tĩnh…) VNĐ Chi phí Tỷ [98] (Bảng tổng hợp mang tính tham khảo, tùy theo nguồn vật liệu, điều kiện thực tế công trường, thời điểm thi công, khả thi công nhà thầu, điều kiện thời tiết… mà chỉnh sửa lại cho phù hợp [8] & [9] 4.6 Kết luận chƣơng Từ kết tính tốn, quan trắc phân tích rút kết luận sau đây:  Việc gia cố đất yếu cọc đá mang lại hiệu đáng kể việc giảm độ lún cho Độ lún gần xử lý triệt để, đáp ứng u cầu kỹ thuật cơng trình  So với cá phương án gia cường khác, cọc đá có thời gian thi công nhanh gấp lần so với phương án PVD+gia tải, chi phí 30% so với phương án cọc bê tông cốt thép hay cọc xi măng đất Vì vậy, cọc đá phương án lựa chọn tối ưu để gia cường đất yếu cho nhà xưởng khu vự Long An chi phí bỏ hợp lý thời gian thi cơng nhanh  Cọc đá với độ cứng vật liệu lớn đáng kể so với đất yếu đóng vai trò giảm ứng suất tác dụng vào đất yếu xung quanh làm gia tăng đáng kể sức chịu tải nền, đất yếu Cường độ đất tăng lần xử lý cọc đá  Việc tính tốn giải tích cho kết độ lún tương đối gần với kết tính toán phần tử hữu hạn [99] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ việc tính tốn thiết kế, thi cơng kiểm tra thí nghiệm trường đất yếu xử lý cọc vật liệu rời; tính tốn, phân tích, so sánh giải pháp xử lý mô đánh giá đất yếu cọc vật liệu rời, kết luận luận văn rút sau:  Sau xử lý, khả chịu tải đất yếu sàn nhà cơng nghiệp tăng lên đến lần Độ lún ổn định xử lý cọc vật liệu rời gần triệt tiêu so với lúc đầu  So với phương án gia cường khác, phương án cọc đá tối ưu mặt kỹ thuật; tính kinh tế chi phí bỏ mà đáp ứng u cầu kỹ thuật cho cơng trình; thi cơng nhanh, đơn giản Vì vậy, cần áp dụng phương pháp để thay cho phương án khác gia cường cho nhà xưởng nói riêng cơng trình dân dụng nói chung tương lai  Việc lựa chọn toán xử lý cho sàn nhà công nghiệp với chiều sâu đất yếu chọn 3.5m mang tính phổ biến cho khu vực Long An chứng minh tính hiệu mặt kỹ thuật phương pháp xử lý cọc vật liệu rời điều kiện cấu tạo địa chất khu vực KIẾN NGHỊ  Xử lý cọc vật liệu rời tỏ hiệu sau xử lý có đủ khả chịu tải (đạt đến giá trị 150 KPa) độ lún ổn định nhanh chóng đạt Giải pháp không sử dụng để xử lý đất yếu cho sàn nhà cơng nghiệp (có diện gia tải rộng) mà cịn sử dụng cho loại cơng trình có diện gia tải khác móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp có tải trọng vừa  Cần nghiên cứu đề xuất xây dựng tiêu chuẩn thiết kế, thi công nghiệm thu để đưa vào sử dụng rộng rãi phương pháp xử lý  Việc lựa chọn phương án xử lý cho cơng trình cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (mục đích xử lý, chiều sâu, số lượng, thời gian cho [100] phép, yêu cầu kỹ thuật, vật liệu có sẵn, giá thành…) người kỹ sư cần xem xét nhiều khía cạnh kỹ lưỡng trước định chọn phương án gia cố cho cơng trình HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO  Quá trình phát triển tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng đất xung quanh trình thi công làm việc cọc đá  Ứng xử cọc đá xung quanh tác dụng tải trọng động [101] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T.M Weber & S.M Springman “Numerical modelling of stone columns in soft clay under an embankment” in 2nd international workshop on geotechnics of soft soils, glasgow, scotland, p305-p311, 2008 Nguyễn Ngọc Bích Các phương pháp cải tạo đất yếu xây dựng Hà Nội: NXB Xây dựng 2010 W Sondermann and W.Wehr “Deep vibro techniques” in ground improvement, 2nd edition M.P Moseley and K.Kirsch New York: Spon press, 2004 Keller Foundations Vietnam Design document, Yard upgrading works for Vifon II Project in Long An, 2010 Châu Ngọc Ẩn Nền móng TP.HCM: Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM, 2010 Quy trình khảo sát thiết kế đất yếu, Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN2622000 Trần Quang Hộ Cơng trình đất yếu TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Định mức dự tốn xây dựng cơng trình Bộ Xây dựng Số 1172/QĐ-BXD ngày 26-12-2012 văn bổ sung Đơn giá xây dựng tỉnh Long An QĐ số 1117/QĐ-UBND ngày 03/04/2013 10 D T Bergado, L R Anderson, N Muira A S Balasubramaniam Soft ground improvement in low land and other environments USA: ASCE Press, 1996 11 Barksdale and Bachus “Design and construction of stone columns vol 1” FHWA/ RD-83/ 026, 1983 12 Greenwood and Kirsch “Specialist ground treatment by Vibratory and Dynamic methods” reprint from Advances in piling and ground treatment for foundations, Thomas Telford Ltd., London, 1983 [102] 13 Balaam and Booker “Analysis of rigid rafts supported by granular piles” International journal for numerical and analatical methods in geomechanics, vol5, p379-p403, 1981 14 V.R.Raju “Ground improvement - principles and application in Asia” in ISGI09, Singapore, p43 - p65, 2009 15 F Kirsch and Sonderman (2003) “Field Analysis of Measurements and Numerical the Stress distribution below Stone Column Supported Embankments and their Stability” international workshop on geotechnics of soft soil - theory and practice, Vermeer, 2003 16 H.J Priebe “The design of Vibro replacement” reprint from: Ground Enginerring , Keller Grundbau GmbH, Technical paper 12-61E, 1995 (st) Tài liệu sưu tầm Internet nguồn không rõ nguồn gốc [103] PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Bùi Ngọc Long Ngày, tháng, năm sinh:20-01-1988 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 160A/16 Vườn Lài, Q.Tân Phú, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 09-2006 đến 12-2010 Sinh viên trường đại học bách khoa Tp HCM Từ 01-20012 đến Học viên trường đại học bách khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 03-2011 đến Cơng ty tư vấn xây dựng New.CC ... I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ XƯỞNG KHU VỰC LONG AN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu phương pháp xử lý đất yếu Ứng dụng cọc đá xử lý đất yếu - Phân tích,... “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỌC ĐÁ ĐỂ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU NHÀ XƯỞNG” mang tính thiết thực, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, thời gian, kỹ thuật cho cơng trình [11] Chƣơng CƠ SƠ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỌC ĐÁ 2.1... áp dụng rỗng rãi cho khu vực đất yếu cần gia cố [2] Dựa vào điều kiện tự nhiên khu vực Long An, kết thí nghiệm phịng trường, kết tính tốn lý thuyết để nghiên cứu, đề xuất phương án xử lý đất yếu

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. T.M. Weber & S.M. Springman. “Numerical modelling of stone columns in soft clay under an embankment” in 2nd international workshop on geotechnics of soft soils, glasgow, scotland, p305-p311, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Numerical modelling of stone columns in soft clay under an embankment” in "2nd international workshop on geotechnics of soft soils, glasgow
3. W. Sondermann and W.Wehr. “Deep vibro techniques” in ground improvement, 2nd edition. M.P. Moseley and K.Kirsch. New York: Spon press, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep vibro techniques” in "ground improvement
11. Barksdale and Bachus. “Design and construction of stone columns vol 1” FHWA/ RD-83/ 026, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and construction of stone columns vol 1
12. Greenwood and Kirsch. “Specialist ground treatment by Vibratory and Dynamic methods” reprint from Advances in piling and ground treatment for foundations, Thomas Telford Ltd., London, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Specialist ground treatment by Vibratory and Dynamic methods
13. Balaam and Booker. “Analysis of rigid rafts supported by granular piles” International journal for numerical and analatical methods in geomechanics, vol5, p379-p403, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of rigid rafts supported by granular piles” International "journal for numerical and analatical methods in geomechanics
14. V.R.Raju. “Ground improvement - principles and application in Asia” in ISGI09, Singapore, p43 - p65, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ground improvement - principles and application in Asia
15. F. Kirsch and Sonderman (2003). “Field Measurements and Numerical Analysis of the Stress distribution below Stone Column Supported Embankments and their Stability” international workshop on geotechnics of soft soil - theory and practice, Vermeer, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Field Measurements and Numerical Analysis of the Stress distribution below Stone Column Supported Embankments and their Stability” "international workshop on geotechnics of soft soil - theory and practice
Tác giả: F. Kirsch and Sonderman
Năm: 2003
16. H.J. Priebe. “The design of Vibro replacement” reprint from: Ground Enginerring , Keller Grundbau GmbH, Technical paper 12-61E, 1995.(st). Tài liệu sưu tầm trên Internet và các nguồn không rõ nguồn gốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: The design of Vibro replacement
2. Nguyễn Ngọc Bích. Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây dựng. Hà Nội: NXB Xây dựng 2010 Khác
4. Keller Foundations Vietnam. Design document, Yard upgrading works for Vifon II Project in Long An, 2010 Khác
5. Châu Ngọc Ẩn. Nền móng. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp.HCM, 2010 Khác
6. Quy trình khảo sát thiết kế nền trên đất yếu, Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN262- 2000 Khác
7. Trần Quang Hộ. Công trình trên đất yếu. TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Khác
8. Định mức dự toán xây dựng công trình. Bộ Xây dựng. Số 1172/QĐ-BXD ngày 26-12-2012 và các văn bản bổ sung Khác
9. Đơn giá xây dựng tỉnh Long An. QĐ số 1117/QĐ-UBND ngày 03/04/2013 10. D. T. Bergado, L. R. Anderson, N. Muira A. S. Balasubramaniam. Softground improvement in low land and other environments. USA: ASCE Press, 1996 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w