1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng địa thống kê để đánh giá sự phân bố các lớp đất nền thuộc tuyến đường cao tốc bến lức long thành (từ km 16 + 600 km 20 + 175)

81 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC C QUỐC GIIA THÀNH H PHỐ HỒ CHÍ C MINH TR RƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH B KH HOA LƯƠN NG QUỐC LÂM ỨNG DỤNG D Đ TH ĐỊA HỐNG KÊ K ĐỂ ĐÁNH Đ G SỰ GIÁ Ự PHÂN N BỐ CÁ ÁC LỚP P ĐẤT NỀN N TH HUỘC TUYẾN T Đ ĐƯỜNG G CAO TỐC T BẾ ẾN LỨC C – LON NG THÀ ÀNH (TỪ KM M16 + 600 - KM M20 + 175) CHUY YÊN NGÀNH H: Mà SỐ Ố CHUYÊN N NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT 60.44.68 LUẬ ẬN VĂN TH HẠC SĨ NGƯỜI N HƯ ƯỚNG DẪN N KHOA HỌ ỌC TIẾN SĨ PHAN THỊ SAN HÀ Tp Hồ C Chí Minh - Năm N 2013 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Cán hướng dẫn: TS Phan Thị San Hà Cán chấm nhận xét 1:…………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 24 tháng 12 năm 2013 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS.TS ĐẬU VĂN NGỌ Thư ký hội đồng: TS KIỀU LÊ THỦY CHUNG Ủy viên phản biện 1: TS VÕ ĐẠI NHẬT Ủy viên phản biện 2: TS NGÔ ĐỨC CHÂN Ủy viên hội đồng: TS PHAN THỊ SAN HÀ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QLCN I    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lương Quốc Lâm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20 /05 /1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Địa kỹ thuật MSHV: 12350460 Khóa 2012 – 2014 Mã số: 60.44.68 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN BỐ CÁC LỚP ĐẤT NỀN THUỘC TUYẾN ĐƯỜNG CAO TỐC BẾN LỨC – LONG THÀNH TỪ KM16+600 ĐẾN KM20+175 II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ™ Đánh giá, xác định phân bố đất theo quan điểm địa chất cơng trình thuộc tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành từ km16+600 đến km20+175 ™ Xây dựng phân tích đặc trưng thống kê hố khoan khu vực tuyến nghiên cứu ™ Ứng dụng phần mềm địa thống kê để lập đồ nội suy; đồ sai số nội suy xây dựng mô hình khối cấu trúc đất khu vực tuyến nghiên cứu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 24/12/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến Sĩ Phan Thị San Hà CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA II    LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tiến độ đề cương duyệt, nỗ lực thân, tơi cịn hướng dẫn tận tình từ Phan Thị San Hà thầy Lê Minh Sơn, động viên từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trong trình thực luận văn, thời gian trình độ chun mơn lĩnh vực nghiên cứu giới hạn, nên luận văn khơng thể khơng tránh khỏi sai sót, tơi xin tiếp thu dẫn đóng góp quý báu từ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp gần xa III    TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thực nhằm mục đích ứng dụng phương pháp địa thống kê, cụ thể phương pháp nội suy Ordinary Kriging để đánh giá phân bố lớp đất Trên sở lý thuyết phương pháp địa thống kê, tiến hành phân tích, đánh giá, thống kê liệu khảo sát địa chất công trình lớp đất phạm vi độ sâu từ – 80 m; sử dụng phương pháp nội suy Ordinary Kriging lập đồ nội suy, đồ sai số nội suy xây dựng mơ hình khối 3D đất cho tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành từ km16+600 đến km20+175 Từ khóa: Địa chất cơng trình, nội suy Kriging thơng thường, địa thống kê IV    ABSTRACT The thesis has been completed on the purpose of utilizing geostatistical method, specifically the Kriging interpolation method in evaluating the distribution of foundation soil On the foundation the geostatistics theory, the writer the analysis, evaluation and statistics of the geotechnical investigation data of foundation soil layers within the – 80 meter depth; use the Ordinary Kriging interpolation method to establish interpolation map, interpolation error map and build up a 3D modeling block of the foundation soil for Ben Luc – Long Thanh Expressway from km16+600 to km20+175 Keywords: Geotechnical, Ordinary Kriging interpolation, Geostatistic V    LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Ứng dụng địa thống kê để đánh giá phân bố lớp đất thuộc tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành từ km16+600 đến km20+175” công trình thực riêng Tơi Các thơng tin, số liệu trung thực; có nguồn gốc rõ ràng phản ảnh khách quan Học viên Lương Quốc Lâm VI    MỤC LỤC Đề mục Trang NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮC LUẬN VĂN III ASTRACT IV LỜI CAM ĐOAN V MỤC LỤC VI DANH SÁCH BẢNG BIỂU IX DANH SÁCH HÌNH ẢNH XI MỞ ĐẦU 13 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 13 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU 14 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỊA THỐNG KÊ 15 1.1 Phương pháp địa thống kê 15 1.1.1 Nguyên lý địa thống kê 15 1.1.2 Các mơ hình semi-variogram 15 1.2 Các phương pháp nội suy Kriging 18 1.2.1 Kriging thông thường (Ordinary Kriging – OK) 18 1.2.2 Kriging theo hướng (Universal Kriging – UK) 20 1.2.3 Kriging thị (Indicator Kriging – IK) 21 1.3 Ưu nhược điểm phương pháp nội suy Kriging 22 1.3.1 Ưu điểm 23 1.3.2 Nhược điểm 23 VII    CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TUYẾN NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vị trí địa lý 24 2.2 Đặc điểm địa hình – địa mạo 24 2.3 Cấu trúc địa chất khu vực tuyến nghiên cứu 25 2.3.1 Phức hệ thạch học đất hữu nguồn gốc sông - đầm lầy tuổi Holocene (ambCOQ22-3) 26 2.3.2 Phức hệ thạch học bụi – sét nguồn gốc sông tuổi Holocene (amCMQ21-2) 2.3.3 Phức hệ thạch học cát nguồn gốc sông tuổi Pleistocene (amSQ13) 26 26 2.3.4 Phức hệ thạch học bụi – sét nguồn gốc sông tuổi Pleistocene (amCMQ12-3) 27 2.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 27 2.4.1 Tầng chứa nước Holocene (qh) 27 2.4.2 Tầng chứa nước Pleistocene (qp) 28 2.5 Đặc tính địa chất động lực cơng trình 29 2.5.1 Hiện tượng địa chất tự nhiên 30 2.5.2 Hiện tượng địa chất động lực công trình 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 33 3.1 Thu thập liệu báo cáo địa chất cơng trình 33 3.1.1 Xác định tọa độ hố khoan 33 3.1.2 Đánh giá liệu 34 3.2 Xây dựng sở liệu địa chất cơng trình 35 3.2.1 Hệ thống hóa lớp đất theo cột địa tầng 35 3.2.2 Xây dựng, quản lý liệu thuộc tính hố khoan 35 3.3 Khảo sát đặc trưng thống kê tập liệu 35 3.3.1 Xây dựng liệu phức hệ thạch học ambCOQ22-3 36 3.3.2 Xây dựng liệu phức hệ thạch học amCMQ21-2 39 3.3.3 Xây dựng liệu phức hệ thạch học amSQ13 41 3.3.4 Xây dựng liệu phức hệ thạch học amCMQ12-3 44 VIII    CHƯƠNG NỘI SUY KRIGING VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC NỀN 3D 47 4.1 Quy trình thực 47 4.2 Nội suy Kriging với phần mềm ILwis 3.4 49 4.2.1 Nội suy Kriging cho phức hệ thạch học ambCOQ22-3 49 4.2.2 Nội suy Kriging cho phức hệ thạch học amCMQ21-2 58 4.2.3 Nội suy Kriging cho phức hệ thạch học amSQ13 62 4.2.4 Nội suy Kriging cho phức hệ thạch học amCMQ12-3 66 4.3 Xây dựng mơ hình ba chiều cấu trúc địa chất tuyến nghiên cứu 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 65    Hình 4.20: Bản đồ sai số nội suy cao độ đáy lớp tuyến nghiên cứu Bảng 19 Kết sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực tuyến nghiên cứu Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 2.51m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 2.83m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 3.15m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 3.47m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 3.79m Sau khi, ta có đồ nội suy, đồ sai số nội suy ta tiến hành lập đồ chiều dày lớp phức hệ thạch học amSQ13 (hình 4.21) với cú pháp câu lệnh sau: Chiều dày lớp = Cao độ đáy lớp – Cao độ đáy lớp Chiều dày lớp khu vực tuyến nghiên cứu có khoảng giá trị khác nhau, kết cụ thể xác định bảng 20 66    Hình 4.21: Bản đồ chiều dày lớp tuyến nghiên cứu Bảng 20 Kết chiều dày lớp cho khu vực tuyến nghiên cứu Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 7.5m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 14.2m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 20.9m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 27.6m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 34.3m 4.2.4 Nội suy Kriging cho phức hệ thạch học amCMQ12-3 Từ tập liệu cao độ đáy lớp (phức hệ thạch học amCMQ12-3) phân tích, đánh giá, thống kê, ta chọn mơ hình Spherical ứng với thông số Nugget = 7, Sill = 25, Range = 1300 ứng với Lag spacing = 100m phù hợp nhất, để xây dựng biểu đồ Semi-variogram (hình 4.22) cho cao độ đáy lớp 67    Hình 4.22: Biểu đồ Semi-variogram với Lag100 cho cao độ đáy lớp Với mơ hình tốn phù hợp chọn biểu đồ Semi-variogram, ta tiến hành nội suy Kriging với thông số bảng 21 Bảng 21 Kết thông số phù hợp với mơ hình cao độ đáy lớp 68    Lập đồ nội suy cho cao độ đáy lớp (hình 4.23) khu vực tuyến nghiên cứu, kết khu vực cụ thể xác định bảng 22 bên Hình 4.23: Bản đồ nội suy cho cao độ đáy lớp tuyến nghiên cứu Bảng 22 Kết nội suy cao độ đáy lớp khu vực tuyến nghiên cứu Cao độ đáy lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng -73.21m Cao độ đáy lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng -70.46m Cao độ đáy lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng -67.71m Cao độ đáy lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng -64.96m Cao độ đáy lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng -62.21m Sau ta có đồ nội suy ta lập đồ sai số nội suy (hình 4.24) cho cao độ đáy lớp khu vực tuyến nghiên cứu Mức độ sai số nội suy so với kết từ đồ nội suy cao độ đáy lớp khu vực tuyến nghiên cứu trình bày cụ thể bảng 23 69    Hình 4.24: Bản đồ sai số nội suy cao độ đáy lớp tuyến nghiên cứu Bảng 23 Kết sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực tuyến nghiên cứu Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 2.95m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 3.24m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 3.53m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 3.83m Sai số nội suy cao độ đáy lớp khu vực có giá trị khoảng 4.12m Sau khi, ta có đồ nội suy, đồ sai số nội suy ta tiến hành lập đồ chiều dày lớp phức hệ thạch học amCMQ12-3 (hình 4.25) với cú pháp câu lệnh sau: Chiều dày lớp = Cao độ đáy lớp – Cao độ đáy lớp Chiều dày lớp khu vực tuyến nghiên cứu có khoảng giá trị khác nhau, kết cụ thể xác định bảng 24 70    Hình 4.25: Bản đồ chiều dày lớp tuyến nghiên cứu Bảng 24 Kết chiều dày lớp cho khu vực tuyến nghiên cứu Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 6.0 m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 9.4 m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 12.8 m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 16.2 m Chiều dày lớp tập trung khu vực có giá trị khoảng 19.5 m 4.3 Xây dựng mơ hình ba chiều cấu trúc địa chất tuyến nghiên cứu Với ranh giới tuyến nghiên cứu có chiều ngang khoảng 200m, chiều dài khoảng 3.58 km, ta nhận thấy mức độ sai số nội suy cho tất lớp dao động khoảng 2.5 – 4.5m (kết sai số hố khoan zero) Kết sai số nội suy đủ tin cậy để xây dựng mơ hình 3D cấu trúc địa chất khu vực tuyến nghiên cứu 71    Tác giả sử dụng phần mềm SGeMS để xây dựng mơ hình cấu trúc dạng khối (hình 4.26) dạng mặt cắt phức hệ thạch học tuyến nghiên cứu Phần mềm cơng cụ trợ giúp hữu ích cho nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học trái đất, dầu khí, mơi trường… Cấu trúc địa chất tuyến nghiên cứu xác định thông qua quy luật phân bố phức hệ thạch học theo diện theo chiều sâu, tuyến nghiên cứu gồm bốn phức hệ thạch học chính: ™ Phức hệ thạch học đất nguồn gốc hữu (ambCOQ22-3) gồm có: bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha, thấu kính cát có kết cấu rời rạc đến chặt vừa, bụi sét có tính dẻo cao nguồn gốc sơng biển đầm lầy, tuổi Holocene – ™ Phức hệ thạch học bụi – sét (amCMQ21-2) gồm có: sét, sét pha, bụi sét lẫn sạn sỏi nguồn gốc sông biển tuổi Holocene - ™ Phức hệ thạch học cát (amSQ13) gồm có: cát, cát pha cấp phối xấu, cát bụi đôi chỗ xen kẹp lớp sét nguồn gốc sông biển, tuổi Pleistocene ™ Phức hệ thạch học bụi – sét (amCMQ12-3) gồm có: sét, sét pha nhẹ, bụi có tính dẻo thấp có xen kẹp lớp cát sét; cát bụi lẫn sạn nguồn gốc sông biển, tuổi Pleistocene - Hình 4.26: Cấu trúc dạng khối phức hệ thạch học vùng nghiên cứu 72    Trên đồ khối 3D phức hệ thạch học vùng nghiên cứu cho ta nhìn tồn diện tổng thể cấu trúc địa chất, nhờ nhà địa chất phán đoán, dự báo, nhận xét điều kiện địa chất khu vực cần nghiên cứu Mặt cắt ngang cắt qua vùng tuyến nghiên cứu (hình 4.27) khu vực rạch Bà Lào lý trình Km17+160 đến Km17 + 180 Hình 4.27: Mặt cắt ngang cắt qua rạch Bà Lào tuyến nghiên cứu Nhìn mặt cắt ngang cắt qua rạch Bà Lào từ xuống bề mặt địa hình hai bên bờ thay đổi lớn (phụ lục 5: cao độ hố khoan chiều sâu hố khoan), dựa điều kiện địa hình – địa mạo rạch Bà Lào có hình dạng hình chữ V nên rạch giai đoạn đào lịng đáy, việc phá hoại đáy lịng sơng chính, sơng đạt đến cao độ đáy ổn định chuyển qua phá hoại hai bên bờ sông (không kể đến điều kiện kiến tạo khu vực) Vậy, từ mơ hình khối 3D có, cần nghiên cứu rõ ràng chi tiết khu vực cụ thể, ta dễ dàng lập mặt cắt ngang – dọc đó, dựa mặt cắt địa chất, nhà địa chất phán đoán, nhận xét, đánh giá thêm mặt địa chất khu vực cần nghiên cứu 73    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ™ Kết luận Luận văn: Ứng dụng địa thống kê để đánh giá phân bố lớp đất thuộc tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành (từ Km16+600 đến Km20+175) tuân thủ yêu cầu đề cương duyệt Sau trình bốn tháng thực luận văn dựa kết thực được, tác giả có vài kết luận sau: Từ thu thập số liệu tuyến nghiên cứu, sử dụng phần mềm Excel, Autocad, với kiến thức kinh nghiệm thực tế, tác giả phân tích tổng hợp liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, địa hình – địa mạo, kiến tạo…đã nghiên cứu đặc điểm địa chất có tuyến, cụ thể độ sâu tối đa tuyến nghiên cứu phân chia thành bốn phức hệ chính: - Phức hệ thạch học đất ambCOQ22-3 - Phức hệ thạch học đất amCMQ21-2 - Phức hệ thạch học đất amSQ13 - Phức hệ thạch học đất amCMQ12-3 Sau nghiên cứu sở lý thuyết địa thống kê, xây dựng đặc điểm địa chất tuyến nghiên cứu, tác giả sử dụng phần mềm Minitab 16 để thống kê sở liệu với mục đích phục vụ cho việc nội suy liệu Tác giả sử dụng phần mềm ILwis 3.4 mã nguồn mở để lập nên đồ nội suy, đồ sai số nội suy cho bốn phức hệ thạch học ứng với kiểu cấu trúc nền: Phức hệ ambCOQ22-3; Phức hệ amCMQ21-2; Phức hệ amSQ13; Phức hệ amCMQ12-3 Tác giả sử dụng mơ hình tốn mơ hình cầu Spherical với phương pháp nội suy Oridinary Kriging Cuối cùng, tác giả sử dụng phần mềm SGeMS mã nguồn mở có tích hợp cơng nghệ GIS để xây dựng cấu trúc đất không gian ba chiều khu vực tuyến nghiên cứu với chiều rộng vùng nghiên cứu khoảng 200m chiều dài tuyến khoảng 3.58 km Trên không gian ba chiều cấu trúc đất khu vực tuyến nghiên cứu, ta tạo mặt cắt dọc; ngang vị trí toàn khu vực tuyến nghiên cứu 74    Khi có đồ nội suy, đồ sai số nội suy, mơ hình cấu trúc đất không gian ba chiều, mặt cắt dọc; ngang tùy ý, điều giúp nhà quy hoạch, nhà thiết kế, nhà quản lý có thêm nhìn tổng quát diện phân bố phức hệ thạch học Cụ thể tuyến nghiên cứu (từ Km16+600 đến Km20+175) tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành cung cấp thêm cơng cụ để nhà thiết kế có nhìn tổng quát (nhưng cần kết hợp với mặt cắt địa chất cơng trình có) tuyến nghiên cứu, từ đưa nhiều phương án xử lý nền, loại móng chiều sâu chơn móng tối ưu nhất, cịn nhà quản lý có thêm cơng cụ để phục vụ cho q trình quản lý giai đoạn tuyến nghiên cứu Với nhà quy hoạch, khảo sát có cơng cụ để phục vụ cho việc qui hoạch tối ưu nhất, hiệu kinh tế Riêng nhà khảo sát địa chất cơng trình – địa kỹ thuật phương pháp địa thống kê phương pháp mơ hình cần sử dụng song song với phương pháp khảo sát địa chất túy khác, có số liệu khảo sát địa chất giai đoạn khác dự án cải thiện đáng tin cậy hơn, từ phương án thiết kế kỹ thuật đạt tốt hiệu kinh tế thấp Ngoài sử dụng phương pháp mơ hình kết hợp với khảo sát địa chất túy giúp cho nhà địa chất cơng trình – địa kỹ thuật dự đốn trước khu vực chưa có liệu khảo sát địa chất kiểm soát tốt liệu khảo sát; thông số địa kỹ thuật, vị trí thay đổi bất thường quy luật thành tạo địa chất Khi có đồ nội suy, bạn đồ sai số nội suy, mơ hình ba chiều, nhà địa chất cơng trình – địa kỹ thuật lý giải hay dự đoán tượng địa chất cơng trình động lực, biến đổi đặc tính địa chất cơng trình – địa kỹ thuật, địa chất thủy văn, địa hình - địa mạo, tân kiến tạo…của khu vực khứ, tương lai ™ Kiến nghị Do thời gian, trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế, với tính bảo mật liệu dự án, luận văn chưa thể hết cấu trúc địa chất 75    toàn dự án tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành mà thực phần đoạn đường toàn tuyến đường dự án Vì vậy, thời gian tới cho phép nhà quản lý tiếp tục tiến hành xây dựng cấu trúc khơng gian ba chiều tồn tuyến dự án đường Cao tốc Phương pháp nội suy Kriging mơ hình ba chiều cần áp dụng để dự báo qui luật biến đổi thông số địa kỹ thuật không gian hai chiều ba chiều theo diện theo chiều sâu Kết nội suy cập nhật dễ dàng có thêm số liệu Từ độ xác kết nội suy cải thiện tốt theo thời gian Cuối cùng, lĩnh vực nghiên cứu tác giả nên tác giả cần có thời gian kinh nghiệm thực tế để tiếp tục nghiên cứu sâu rộng phương pháp nội suy kriging tất phương pháp nội suy khác lĩnh vực địa thống kê, khơng tốn đơn biến cố gắng tìm tương quan với tốn đa biến thơng số chun ngành địa chất cơng trình (bề dày lớp, thơng số đặc tính lý đất thí nghiệm phịng thí nghiệm tường) để phục vụ cho chun ngành địa chất cơng trình – địa kỹ thuật 76    TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chilès, J and Delfiner, P.1999, Geostatistics: Modeling Spatial Uncertainty, New York, John Wiley & Sons [2] Goovaerts, P 1997, Geostatistics for Natural Resources Evaluation, New York, Orford University Press [3] Journel, A G 1999, Markov models for cross covariances, Mathematical Geology 31(8), 955-964 [4] Kyriakidis, P C and Yoo, E H 2005, Geostatistical prediction and simulation of point values from areal data, Geographical Analysis 37(2), 124-151 [5] Bộ môn Địa Kỹ Thuật, Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, Các báo cáo khảo sát địa chất cơng trình khu vực Huyện Nhà Bè [6] Bộ mơn Địa chất cơng trình – thủy văn, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP HCM, Các báo cáo khoa học địa chất khu vực Huyện Nhà Bè [7] Công ty Cổ phần Tư vấn đường cao tốc Việt Nam (2011), Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành [8] Sở Khoa học & Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết dự án triển khai khoa học công nghệ Biên hội đồ địa chất, đồ ĐCTV đồ ĐCCT Thành Phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/50.000 [9] Trần Quốc Ân (1989), Ứng dụng Variogram địa thống kê để nghiên cứu vài đặc điểm biến đổi hàm lượng đồng, Tạp chí địa chất số 190-191, Cục địa chất & khoáng sản Việt Nam [10] Nguyễn Thành Danh (2011), Ứng dụng địa thống kê xây dựng cấu trúc khu vực quận Tp HCM, Luận văn thạc sĩ [11] Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn (2007), Ứng dụng phương pháp nội suy Kriging khảo sát phân bố tầng đất yếu tuổi Holocene khu vực nội thành TP.HCM, Tạp chí phát triển KH&CN, TẬP 10, SỐ 02-2007 [12] Trần Trung Hiếu (2010), Bài giảng tin học ứng dụng, chương 3: Các thống kê bản, tương quan hồi quy [13] Tống Đăng Khoa, Tạ Quốc Dũng (2009), Ứng dụng Geostatistics đánh 77    giá bề dày hàm lượng thân quặng bauxite Daknong, Kỷ yếu hội nghị KH & CN lần 11, ĐH Bách Khoa Tp Hcm, 21 – 23/10/2009 [14] Trương Xuân Luận (1996), Địa thống kê đa biến nghiên cứu địa chất, Tạp chí địa chất số 234, Cục địa chất & khoáng sản Việt Nam [15] Nguyễn Xuân Nhạ (2006), Báo cáo xây dựng sở liệu Địa chất cơng trình chương trình hỗ trợ thành lập đồ Địa chất cơng trình, Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước đất [16] Nguyễn Thành Quân, Trắc địa B – K47, Thành lập đồ địa loại hồ sơ đất phần mềm MicroStation Famis, Đồ án tốt nghiệp [17] Đoàn Trúc Thy (2012), Ứng dụng phương pháp địa thống kê để xây dựng mô hình ba chiều cấu trúc khu vực nội thành thành phố RạchGiá – tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ 78    PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lớp – Phức hệ thạch học ambCOQ22-3 Phụ lục 2: Lớp – Phức hệ thạch học amCMQ21-2 Phụ lục 3: Lớp – Phức hệ thạch học amSQ13 Phụ lục 4: Lớp – Phức hệ thạch học amCMQ12-3 Phụ lục 5: Chiều sâu hố khoan tuyến nghiên cứu     LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LƯƠNG QUỐC LÂM Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/05/1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: 2/18 Thiên Phước, Phường 9, Quận Tân Bình, Tp HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2002 – 2006: Khoa Địa chất, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp HCM Từ 2012 – 2013: Học viên cao học ngành Địa kỹ thuật, trường Đại học Bách khoa Tp HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ 2006 – 2008: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Địa chất (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp HCM) Từ 2008 – 2009: Công ty TNHH Thế giới Kỹ thuật Từ 2009 – 2010: Công ty Cổ phần Tư vấn Kiến trúc Xây dựng Tp HCM Từ 2011 – nay: Công ty Katahira & Engineers International (KEI) Tôi xin cam đoan lời khai hồn tồn thật, có sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Xác nhận Học viên Lương Quốc Lâm ... văn ? ?Ứng dụng địa thống kê để đánh giá phân bố lớp đất tuyến đường cao tốc Bến Lức – Long Thành từ Km1 6+6 00 đến Km2 0+1 75” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài ? ?Ứng dụng địa thống kê để đánh giá phân bố lớp. .. tuyến đường Cao tốc từ Km1 6+6 00 đến Km2 0+1 75 thuộc dự án tuyến đường Cao tốc Bến Lức – Long Thành 14    NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đánh giá quy luật phân bố lớp trầm tích từ Km1 6+6 00 đến Km2 0+1 75 tầng... lớp đất tuyến đường cao tốc Bến Lức – Long Thành từ Km1 6+6 00 đến Km2 0+1 75” nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích, đánh giá phân bố lớp đất dựa ứng dụng mơ hình tốn phương pháp nội suy địa thống kê,

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chilès, J. and Delfiner, P.1999, Geostatistics: Modeling Spatial Uncertainty, New York, John Wiley & Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geostatistics: Modeling Spatial Uncertainty
[2] Goovaerts, P. 1997, Geostatistics for Natural Resources Evaluation, New York, Orford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geostatistics for Natural Resources Evaluation
[3] Journel, A. G. 1999, Markov models for cross covariances, Mathematical Geology 31(8), 955-964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematical Geology
[9] Trần Quốc Ân (1989), Ứng dụng Variogram của địa thống kê để nghiên cứu một vài đặc điểm biến đổi hàm lượng đồng, Tạp chí địa chất số 190-191, Cục địa chất &khoáng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Variogram của địa thống kê để nghiên cứu một vài đặc điểm biến đổi hàm lượng đồng
Tác giả: Trần Quốc Ân
Năm: 1989
[10] Nguyễn Thành Danh (2011), Ứng dụng địa thống kê xây dựng cấu trúc nền khu vực quận 1 Tp. HCM, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng địa thống kê xây dựng cấu trúc nền khu vực quận 1 Tp. HCM
Tác giả: Nguyễn Thành Danh
Năm: 2011
[11] Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn (2007), Ứng dụng phương pháp nội suy Kriging khảo sát sự phân bố tầng đất yếu tuổi Holocene ở khu vực nội thành TP.HCM, Tạp chí phát triển KH&CN, TẬP 10, SỐ 02-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp nội suy Kriging khảo sát sự phân bố tầng đất yếu tuổi Holocene ở khu vực nội thành TP.HCM
Tác giả: Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn
Năm: 2007
[14] Trương Xuân Luận (1996), Địa thống kê đa biến trong nghiên cứu địa chất, Tạp chí địa chất số 234, Cục địa chất & khoáng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa thống kê đa biến trong nghiên cứu địa chất, Tạp
Tác giả: Trương Xuân Luận
Năm: 1996
[15] Nguyễn Xuân Nhạ (2006), Báo cáo xây dựng cơ sở dữ liệu Địa chất công trình và các chương trình hỗ trợ thành lập bản đồ Địa chất công trình, Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước dưới đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xây dựng cơ sở dữ liệu Địa chất công trình và các chương trình hỗ trợ thành lập bản đồ Địa chất công trình
Tác giả: Nguyễn Xuân Nhạ
Năm: 2006
[16] Nguyễn Thành Quân, Trắc địa B – K47, Thành lập bản đồ địa chính và các loại hồ sơ thửa đất bằng phần mềm MicroStation và Famis, Đồ án tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập bản đồ địa chính và các loại hồ sơ thửa đất bằng phần mềm MicroStation và Famis
[17] Đoàn Trúc Thy (2012), Ứng dụng phương pháp địa thống kê để xây dựng mô hình ba chiều cấu trúc nền khu vực nội thành thành phố RạchGiá – tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp địa thống kê để xây dựng mô hình ba chiều cấu trúc nền khu vực nội thành thành phố RạchGiá – tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Đoàn Trúc Thy
Năm: 2012
[4] Kyriakidis, P. C. and Yoo, E. H. 2005, Geostatistical prediction and simulation of point values from areal data, Geographical Analysis 37(2), 124-151 Khác
[5] Bộ môn Địa Kỹ Thuật, Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM, Các báo cáo khảo sát địa chất công trình khu vực Huyện Nhà Bè Khác
[6] Bộ môn Địa chất công trình – thủy văn, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP. HCM, Các báo cáo khoa học về địa chất khu vực Huyện Nhà Bè Khác
[7] Công ty Cổ phần Tư vấn đường cao tốc Việt Nam (2011), Báo cáo khảo sát địa chất công trình của dự án cao tốc Bến Lức – Long Thành Khác
[8] Sở Khoa học & Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết dự án triển khai khoa học và công nghệ Biên hội bản đồ địa chất, bản đồ ĐCTV và bản đồ ĐCCT Thành Phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/50.000 Khác
[12] Trần Trung Hiếu (2010), Bài giảng tin học ứng dụng, chương 3: Các thống kê cơ bản, tương quan và hồi quy Khác
[13] Tống Đăng Khoa, Tạ Quốc Dũng (2009), Ứng dụng Geostatistics trong đánh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN