Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM DUY MINH MỘT MƠ HÌNH DỰ ĐỐN KHẢ NĂNG KHÁNG CHỌC THỦNG MĨNG BÊ TƠNG CỐT PHI KIM SỢI THỦY TINH Chuyên ngành : XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Mã số : 60 58 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH LONG Cán chấm nhận xét 1: TS HỒ HỮU CHỈNH Cán chấm nhận xét 2: TS BÙI ĐỨC VINH Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 31 tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS TRẦN CAO THANH NGỌC TS NGUYỄN HỒNG ÂN TS HỒ HỮU CHỈNH TS BÙI ĐỨC VINH TS NGUYỄN MINH LONG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KTXD ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM DUY MINH MSHV: 12210250 Ngày, tháng, năm sinh: 16/08/1989 Nơi sinh: Tiền Giang Chun ngành: XD Cơng trình Dân Dụng Cơng Nghiệp Mã số : 60 58 20 I TÊN ĐỀ TÀI: MỘT MƠ HÌNH DỰ ĐỐN KHẢ NĂNG KHÁNG CHỌC THỦNG MĨNG BÊ TƠNG CỐT PHI KIM SỢI THỦY TINH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tính tốn kiểm chứng lại cơng thức tính khả kháng chọc thủng móng dựa kết thực nghiệm từ nghiên cứu Phịng thí nghiệm Kết cấu cơng trình (BKSEL) trường Đại học Bách Khoa TP HCM 2009 theo hướng dẫn tiêu chuẩn theo công thức đề xuất số tác giả khác; nhận xét đánh giá mức độ xác cơng thức - Xây dựng mơ hình đề xuất cơng thức dự đốn khả kháng chọc thủng móng đơn bê tơng cốt GFRP - Kiểm chứng công thức đề xuất với kết thực nghiệm từ nghiên cứu Phịng thí nghiệm Kết cấu cơng trình (BKSEL) trường Đại học Bách Khoa TP HCM 2009; so sánh với cơng thức có III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MINH LONG Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KTXD (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy hướng dẫn Thầy Nguyễn Minh Long, nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo sau Đại học Chân thành cám ơn MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Chương GIỚI THIỆU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cốt FRP 2.1.1 Giới thiệu sơ lược 2.1.2 Đặc tính lý 2.2 Các mơ hình, lý thuyết xác định khả kháng cắt kết cấu BTCT 2.2.1 Mơ hình giàn ngun thủy 2.2.2 Lý thuyết miền chịu nén 2.2.3 Lý thuyết miền chịu nén hiệu chỉnh 13 2.2.4 Mơ hình giàn có góc chống xiên thay đổi 17 2.2.5 Mơ hình giàn hiệu chỉnh 19 2.2.6 Mơ hình chống - giằng 20 2.3 Một số phương pháp tính khả kháng chọc thủng móng BTCT 22 2.3.1 Hướng dẫn TCVN 5574:2012 22 2.3.2 Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ACI 318 (2008) 24 2.3.3 Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1992-1-1 (2004) 25 2.3.4 Tiêu chuẩn Anh BS 8110 (1997) 26 2.3.5 Đề xuất Hegger cộng (2007) 27 Trang i 2.4 Các cơng thức tính khả kháng cắt chọc thủng liên kết sàn – cột bê tông cốt FRP 28 2.4.1 Hướng dẫn ACI 440.1R (2006) 28 2.4.2 Nghiên cứu Matthys Taerwe (2000) 29 2.4.3 Nghiên cứu El-Ghandour cộng (2003) 29 2.4.4 Nghiên cứu Ospina cộng (2003) 30 2.4.5 Nghiên cứu El-Gamal cộng (2005) 30 2.4.6 Nghiên cứu Theodorakopoulos Swamy (2007) 31 2.4.7 Nghiên cứu Lee cộng (2010) 32 2.4.8 Nghiên cứu Nguyen-Minh Rovnak (2013) 33 Chương MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 34 3.2 Ý nghĩa nguyên cứu 34 3.2.1 Ý nghĩa thực tiễn 34 3.2.2 Ý nghĩa khoa học 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 Chương NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 37 4.1 Nhận xét kiểm chứng công thức tính khả kháng chọc thủng có 37 4.1.1 Nhận xét chung cơng thức tính chọc thủng có 37 4.1.2 Kiểm chứng cơng thức dự đốn khả kháng chọc thủng có 44 4.2 Đề xuất công thức theo hướng tiếp cận học rạn nứt 53 Trang ii Chương KIỂM CHỨNG CÔNG THỨC ĐỀ XUẤT 70 5.1 Kiểm chứng công thức đề xuất 70 5.1.1 Kiểm chứng tính xác công thức (4.53) 70 5.1.2 Kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất rút gọn (4.58) so với công thức đề xuất gốc (4.53) 73 5.1.3 Kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất rút gọn (4.58) 74 5.2 Nhận xét 76 Chương KẾT LUẬN 78 6.1 Kết luận 78 6.2 Kiến nghị 79 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Chương PHỤ LỤC 82 8.1 Thí nghiệm nén thủng móng bê tơng cốt GFRP 82 8.2 Thí nghiệm kéo trượt cốt GFRP 83 Chương LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Trang iii CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Ký tự Mô tả Đơn vị [mm2] Af Tổng diện tích mặt cắt ngang cốt dọc GFRP aC Khoảng cách từ tâm vùng áp lực đất gây chọc thủng đến mép cột [mm] aT Chiều dài hình chiếu ngang vết nứt nghiêng [mm] beff1, beff2 Bề rộng dầm tương đương [mm] c, c1, c2 Kích thước cạnh cột [mm] d Chiều cao làm việc móng [mm] df Đường kính GFRP [mm] da Kích thước lớn hạt cốt liệu [mm] db Đường kính cốt dọc [mm] Ec Mơđun đàn hồi bê tông [N/mm2] Ef Môđun đàn hồi cốt GFRP [N/mm2] Ff Lực kéo dọc trục cốt GFRP f Chiều dài khơng bám dính cốt GFRP fc Cường độ chịu nén trung bình bê tơng [N/mm2] ffu Cường độ chịu kéo cực hạn GFRP [N/mm2] G Nội kháng lại tượng kéo tách mặt phá hoại GIF Năng lượng phá hủy kéo (Mode I) h Chiều cao móng k Hệ số xác định theo ACI 440.1R-06 L, L1, L2 Kích thước cạnh móng [mm] S Chiều dài vết nứt nghiêng [mm] sm Chiều dài trượt FRP bê tơng ứng với thời điểm ứng suất bám dính FRP đạt cực đại [mm] [N] [mm] [Nmm] [N.mm/mm2] [mm] [-] Trang iv su Chiều dài trượt cực hạn FRP bê tông V Khả chịu cắt dầm mặt nghiêng [N] Va Khả chịu cắt cốt liệu hiệu ứng cài móc [N] Vc Khả kháng cắt bê tông vùng chịu nén [N] Vd Khả kháng cắt cốt dọc chịu kéo [N] Vre Hợp lực phản lực đất gây xuyên thủng lên dầm tương đương [N] Vu Khả kháng chọc thủng móng [N] Vu1, Vu2 Khả kháng cắt dầm tương đương [N] xsh Chiều cao vùng bê tông chịu nén xT Chiều cao vùng bê tông chịu nén ứng với εcT Z Chiều dài hình chiếu đứng vết nứt nghiêng [mm] zc Cánh tay đòn nội lực [mm] Wext Công ngoại lực cần thiết để tạo vết nứt xiên α Góc nghiêng tháp chọc thủng [-] β Góc xoay tiết diên nghiêng [-] Δuf Độ gia tăng chiều dài khơng bám dính cốt GFRP theo phương ngang [mm] Δvf Độ gia tăng chiều dài khơng bám dính cốt GFRP theo phương đứng [mm] εo Biến dạng nén bê tông tương ứng với cường độ chịu nén cực hạn fc’ [-] εc Biến dạng nén bê tông [-] εc,sh Biến dạng bê tông biên vùng nén xảy phá hoại nén thủng [-] εcT Biến dạng nén bê tông tâm biểu đồ ứng suất biến dạng [-] ρ Hàm lượng cốt dọc GFRP c Ứng suất nén bêtông [mm] [mm] [N] [Nmm] [%] [N/mm2] Trang v τm Ứng suất bám dính cực đại FRP [N/mm2] Trang vi Chương 5: Kiểm chứng cơng thức đề xuất Chương KIỂM CHỨNG CƠNG THỨC ĐỀ XUẤT 5.1 KIỂM CHỨNG CÔNG THỨC ĐỀ XUẤT 5.1.1 Kiểm chứng tính xác cơng thức (4.53) Cơng thức đề xuất (4.53) kiểm chứng với kết thí nghiệm chọc thủng móng bê tơng cốt GFRP thực Phịng thí nghiệm Kết cấu Cơng trình trường Đại học Bách Khoa TP HCM năm 2009 Các móng có kích thước 1200×1200×250mm, cường độ chịu nén bê tông fc = 24.6MPa, hàm lượng cốt dọc GFRP ρ thay đổi 0.4%, 0.5% 0.7% Móng đặt cát, với thơng số đất (mô đun biến dạng đất Esoil) ứng với nhóm hàm lượng cốt dọc 0.4%, 0.5% 0.7% 5.9MPa, 6.0MPa 6.7MPa Kết kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất thơng số mẫu thí nghiệm thể Bảng 5.1 Trang 70 Chương 5: Kiểm chứng công thức đề xuất Bảng 5.1: Kết kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất xác định sức Kí hiệu móng L1, L2 (mm) c1, c2 (mm) d (mm) (%) fc (MPa) Ef (GPa) beff (mm) Vu,test(kN) Vu,prop (kN) Vu ,prop/ Vu,test Thực nghiệm kháng chọc thủng móng bê tơng cốt GFRP (4.53) so với thực nghiệm GFRP-A1-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 512 556 1.09 GFRP-A2-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 608 556 0.91 GFRP-A3-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 608 556 0.91 GFRP-B1-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 627 613 0.98 GFRP-B2-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 627 613 0.98 GFRP-B3-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 561 613 1.09 GFRP-C1-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 628 710 1.13 GFRP-C2-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 663 710 1.07 GFRP-C3-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 698 710 1.02 Giá trị trung bình (Mean) 1.02 Độ lệch chuẩn (STD) 0.08 Hệ số biến thiên (COV) 0.08 Mức độ xác cơng thức đề xuất so sánh với công thức xác định khả kháng chọc thủng cho móng BTCT (TCVN 5574, 2012; ACI 318, 2008; EN 1992-1-1, 2004; Hegger cộng sự, 2007) sàn bê tông cốt FRP (ACI 440.1R, 2006; Matthys Taerwe, 2000; El Ghandour cộng sự, 2003; Ospina cộng sự, 2003, El Gamal cộng sự, 2005; Theodorakopoulos Swamy, 2007; Lee cộng sự, 2010) Kết so sánh thể Hình 5.1 Hình 5.2 Thấy rằng, kết tính theo cơng thức đề xuất cho kết gần với kết thực nghiệm, thể qua giá trị trung bình (Mean) = 1.02 tỉ số Vu ,prop/Vu,test hệ số biến thiên (COV) tương ứng = 0.08 (8%) Kết so sánh cho thấy, công thức đề xuất cho kết xác nhiều cơng thức có độ phân tán kết tương đối thấp Trang 71 Chương 5: Kiểm chứng cơng thức đề xuất Hình 5.1: So sánh công thức đề xuất (4.53) với cơng thức dự đốn khả kháng chọc thủng móng BTCT Hình 5.2: So sánh cơng thức đề xuất (4.53) với cơng thức dự đốn khả kháng chọc thủng sàn bê tông cốt FRP Trang 72 Chương 5: Kiểm chứng cơng thức đề xuất 5.1.2 Kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất rút gọn (4.58) so với công thức đề xuất gốc (4.53) Kết kiểm chứng độ chênh lệch công thức rút gọn (4.58) so với cơng thức gốc (4.53) trình bày Bảng 5.2 Kết kiểm chứng cho thấy, công thức rút gọn cho kết ổn định xác so với cơng thức gốc khơng đáng kể (xấp xỉ 5%) Xét khả áp dụng, công thức rút gọn đơn giản dễ sử dụng nhiều so với công thức gốc, mức độ sai lệch chấp nhận Bảng 5.2: Kết kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất rút gọn (4.58) L1, L2 (mm) c1, c2 (mm) d (mm) (%) fc (MPa) Ef (GPa) beff (mm) Vu,prop, mod (kN) (4.58) Vu,prop(kN) (4.53) Vu,prop,mod / Vu,prop so với công thức gốc (4.53) GFRP-A1-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 523 556 0.94 GFRP-A2-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 523 556 0.94 GFRP-A3-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 523 556 0.94 GFRP-B1-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 582 613 0.95 GFRP-B2-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 582 613 0.95 GFRP-B3-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 582 613 0.95 GFRP-C1-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 684 710 0.96 GFRP-C2-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 684 710 0.96 GFRP-C3-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 684 710 0.96 Thực nghiệm Kí hiệu móng Giá trị trung bình (Mean) 0.95 Độ lệch chuẩn (STD) 0.01 Hệ số biến thiên (COV) 0.01 Trang 73 Chương 5: Kiểm chứng công thức đề xuất 5.1.3 Kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất rút gọn (4.58) Công thức đề xuất sau rút gọn (4.58) kiểm chứng với kết thí nghiệm thực Phịng thí nghiệm Kết cấu Cơng trình trường Đại học Bách Khoa TP HCM năm 2009 Kết kiểm chứng tính xác cơng thức rút gọn (4.58) thể Bảng 5.3 Bảng 5.3: Kết kiểm chứng tính xác cơng thức đề xuất xác định sức L1, L2 (mm) c1, c2 (mm) d (mm) (%) fc (MPa) Ef (GPa) beff (mm) Vu,test(kN) Vu,prop,mod (kN) (4.58) Vu,prop,mod / Vu,test kháng chọc thủng móng bê tơng cốt GFRP (4.58) so với thực nghiệm GFRP-A1-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 512 523 1.02 GFRP-A2-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 608 523 0.86 GFRP-A3-04 1200 200 194 0.4 24.6 35 588 608 523 0.86 GFRP-B1-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 627 582 0.93 GFRP-B2-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 627 582 0.93 GFRP-B3-05 1200 200 194 0.5 24.6 35 588 561 582 1.04 GFRP-C1-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 628 684 1.09 GFRP-C2-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 663 684 1.03 GFRP-C3-07 1200 200 194 0.7 24.6 35 588 698 684 0.98 Thực nghiệm Kí hiệu móng Giá trị trung bình (Mean) 0.97 Độ lệch chuẩn (STD) 0.08 Hệ số biến thiên (COV) 0.08 Mức độ xác cơng thức đề xuất so sánh với công thức xác định khả kháng chọc thủng cho móng BTCT (TCVN 5574, 2012; ACI 318, 2008; EN 1992-1-1, 2004; Hegger cộng sự, 2007) sàn bê tông cốt FRP (ACI 440.1R, 2006; Matthys Taerwe, 2000; El Ghandour cộng sự, 2003; Ospina cộng sự, 2003, El Gamal cộng sự, 2005; Theodorakopoulos Swamy, 2007 Lee cộng sự, Trang 74 Chương 5: Kiểm chứng công thức đề xuất 2010) Kết so sánh thể Hình 5.3 Hình 5.4 Thấy rằng, kết tính theo cơng thức đề xuất (4.58) cho giá trị kháng chọc thủng dự đốn móng bê tơng cốt GFRP sát với kết thực nghiệm, thể qua giá trị trung bình (Mean) tỉ số Vu,prop,mod/Vu,test = 0.97 hệ số biến thiên (COV) tương ứng = 0.08 (8%) Kết so sánh cho thấy, công thức đề xuất (4.58) cho kết gần với thực nghiệm độ phân tán kết tương đối thấp Hình 5.3: So sánh cơng thức đề xuất (4.58) với cơng thức dự đốn khả kháng chọc thủng móng BTCT Trang 75 Chương 5: Kiểm chứng cơng thức đề xuất Hình 5.4: So sánh công thức đề xuất (4.58) với công thức dự đốn khả kháng chọc thủng sàn bê tơng cốt FRP 5.2 NHẬN XÉT Dựa kết kiểm chứng số công thức xác định khả kháng chọc thủng móng BTCT có kết cấu sàn cốt FRP có cho trường hợp móng cốt GFRP dựa kết kiểm chứng công thức đề xuất, số kết luận rút sau: Cơng thức cho kết dự đốn khả kháng chọc thủng xác cơng thức có EN 1992-1-1 (2004) Giá trị trung bình (Mean) tỉ số Vu,code.char / Vu,test hệ số biến thiên (COV) kết tính theo cơng thức 1.04 0.07 Trang 76 Chương 5: Kiểm chứng công thức đề xuất Các công thức xác định khả kháng chọc thủng cho sàn cốt FRP có cho kết thiên an tồn Cần có hiệu chỉnh hợp lý cơng thức trường hợp sử dụng chúng để xác định khả kháng chọc thủng móng bê tơng cốt FRP để dự đốn xác khả kháng chọc thủng móng cốt GFRP Công thức đề xuất cho kết gần với thực nghiệm có phân tán nhỏ Giá trị trung bình (Mean) tỉ số Vu,prop / Vu,test hệ số biến thiên (COV) kết tính theo cơng thức đề xuất (4.53) 1.02 0.08; cho công thức (4.58) (Vu,prop,mod / Vu,test) 0.97 0.08 Trang 77 Chương 6: Kết luận kiến nghị Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu đạt từ nội dung trình bày trên, số kết luận rút sau: Các cơng thức xác định khả kháng chọc thủng móng BTCT có TCVN 5574 (2012), ACI 318 (2008), EN 1992-1-1 (2004), Hegger cộng (2007) dự đoán khả kháng chọc thủng móng bê tơng cốt GFRP chưa xác có phân tán lớn Trong đó, cơng thức EN 1992-1-1 (2004) dự đốn kết gần với thực nghiệm thể qua giá trị Mean COV tỉ số Vu,code.char / Vu,test 1.04 0.07 Các công thức xác định khả kháng chọc thủng liên kết sàn – cột bê tông cốt FRP có, áp dụng cho móng, cho kết thiên an toàn, thể qua giá trị Mean tỉ số Vu,pred /Vu,test gần với thực nghiệm 0.58 COV tương ứng tỉ số Vu,pred /Vu,test 0.07.Cần có hiệu chỉnh công thức trường hợp sử dụng chúng để xác định khả kháng chọc thủng móng cốt FRP Cơng thức đề xuất dự đốn khả kháng chọc thủng móng bê tơng cốt GFRP gần với thực nghiệm có phân tán nhỏ Giá trị trung bình (Mean) hệ số biến thiên (COV) tỉ số Vu,prop / Vu,test tính theo cơng thức đề xuất gốc (công thức 4.53) 1.02 0.08; tương tự cho công thức đề xuất sau rút gọn (công thức 4.58) 0.97 0.08 Tuy vậy, số lượng mẫu kiểm chứng chưa nhiều, cho nên, xác cơng thức đề xuất cần kiểm chứng thêm So sánh với cơng thức dự đốn khả kháng chọc thủng có xây dựng chủ yếu dựa phương pháp thực nghiệm, mơ hình cơng thức đề xuất đựoc xây dựng theo phương pháp bán giải tích dựa tảng học rạn nứt thể rõ ràng chất vật lý tượng chọc thủng móng Cơng thức phản ánh tích hợp hầu hết chế kháng cắt khả Trang 78 Chương 6: Kết luận kiến nghị kháng cắt bê tông, ảnh hưởng hàm lượng mô đun đàn hồi cốt dọc, ảnh hưởng kích thước hình học móng, cổ cột khắc phục hạn chế phụ thuộc vào kích thước mẫu thí nghiệm hầu hết cơng thức thực nghiệm Trong bối cảnh tại, nghiên cứu khả kháng chọc thủng móng bê tơng cốt FRP nói chung cốt GFRP nói riêng chưa công bố, công thức đề xuất hữu dụng cho cộng đồng nhà nghiên cứu kỹ sư thiết kế làm việc lĩnh vực bê tông cốt GFRP dùng để tham khảo tính tốn sơ 6.2 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu đạt được, số hướng đề tài tiếp tục nghiên cứu như: Ảnh hưởng kích thước tiết diện đến ứng xử khả kháng chọc thủng móng đơn bê tơng cốt GFRP Ảnh hưởng cường độ bê tông đến ứng xử khả kháng chọc thủng móng đơn bê tơng cốt GFRP Ảnh hưởng yếu tố dạng hình học móng đến ứng xử khả kháng chọc thủng móng đơn bê tơng cốt GFRP Trang 79 Chương 7: Tài liệu tham khảo Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO ACI Committee 318 (2008) Building code requirements for reinforced concrete and commentary American Concrete Institute, Detroit, MI, 430p ACI 440.1R (2006) Guide for the Design and Construction of Concrete Reinforced with FRP Bars American Concrete Institute (ACI), Committee 440, Farmington Hills, Mich., 44p ACI 445R (1999) Recent Approaches to Shear Design of Structural Concrete American Concrete Institute (ACI), Committee 445 BS 8110: Part Structural Use of Concrete: Code of Practice for Design and Construction British Standard Institution, London, 1997 CEB-FIB Model Code 1985 Punching Shear in Reinforced Concrete, 1985 CEB-FIB Model Code 2001 Bulletin12, Punching of Structural Concrete Slabs, 2010 CEB-FIP Model Code 1990 Design Code Comité Euro-International du Béton, Redwood Books, England, 1993, 437p CEB-FIB Model Code 2007 Design and use of fibre reinforced polymer reinforcement (FRP) in reinforced concrete structures Technical report on the prepared by a working party of the Task Group 9.3, 173p CEB-FIB Model Code 2010 Bulletin55, International Federation for Structural Concrete, 2010 EC2 Eurocode - Design of Concrete Structures EN 1992:2004, Part 1-1: General Rules and Rules for Buildings, European Committee for Standardization, 225p El-Gamal, S., El-Salakawy, E F., and Benmokrane, B (2005) “Behavior of concrete bridge deck slab reinforced with fiber-reinforced polymer bars under concentrated loads.” ACI Struc J., 102(5), 727-735 El-Ghandour AW, Pilakoutas K and Waldron P (2003) Punching Shear Behavior of Fiber Reinforced Polymers Reinforced Flat Slabs: Experimental Study ASCE, Journal of Composites for Construction, 7(3), 258–265 Trang 80 Chương 7: Tài liệu tham khảo Lee, J H., Yang, J M., and Yoon, Y S (2010) “Rational prediction of punching shear strength of slabs reinforced with steel or FRP bars.” Mag Concr Res., 62(11), 821-830 Marta Baena, Lluis Torres, Albert Turon, Cristina Barris (2009) “Experimental study of bond behaviour between concrete and FRP bars using a pull-out test” Elsevier, Volumn 40, P 784-797 Matthys S and Taerwe L (2000) Concrete Slabs Reinforced with FRP Grids II: Punching Resistance ASCE, Journal of Composites for Constructions, 4(3), 154161 Nguyen-Minh L, Rovňák M, Tran-Quoc T (2011) “Punching Shear Capacity of Interior SFRC Slab-Column Connections”, Journal of Structural Engineering ASCE, 138 (5), 613-624 Nguyen-Minh L, Rovňák M, Tran-Ngoc T, Le-Phuoc T (2012) “Punching Shear Resistance of Post-tensioned Steel Fiber Reinforced Concrete Flat Slabs”, Engineering Structures, 45, 324-337 Nguyen-Minh L and Rovňák M (2013) “Punching Shear Resistance of Interior GFRP Slab-Column Connections”, Journal of Composite for Construction - ASCE, 17 (1), 2-13 Ospina CE, Alexander SDB, and Roger Cheng JJ (2003) Punching of two-way concrete slabs with fiber-reinforced polymer reinforcing bars or grids ACI Structural Journal, 100(5), 589-598 Phạm Hồng Sơn, (2013) Ứng xử nứt uốn dầm bê tông cốt phi kim (GFRP) Luận án thạc sĩ, Trường ĐHBK, TP HCM Theodorakopoulos DD and Swamy RN (2008) A Design Model for Punching Shear of FRP Reinforced Slab-Column Connections, Cement & Concrete Composites, 30, 544-555 Trang 81 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM DUY MINH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/08/1989 Nơi sinh: Tiền Giang Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng Ngun qn: Vĩnh Bình, Gị Cơng Tây, Tiền Giang Địa liên lạc: 164A/9B Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TP.HCM Điện thoại: 0120.312.1014 Email: phamduyminh168@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Thời gian học: Từ 2007 đến 2012 Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành học: Xây dựng Dân dụng Công nghiệp SAU ĐẠI HỌC Thời gian học: Từ 2012 đến 2014 Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành học: Xây dựng Cơng trình Dân dụng Cơng nghiệp Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2012 – 2014: Cơng ty TNHH Đầu tư Tư vấn Kiến Tạo Chương 8: Phụ lục Chương PHỤ LỤC 8.1 THÍ NGHIỆM NÉN THỦNG MĨNG BÊ TƠNG CỐT GFRP Bảng 8.1: Kích thước tiết diện, đặc trưng vật liệu kết thí nghiệm nén thủng móng thực nghiệm GFRP L1 × L2 h d c fc fct Ec df (mm×mm) (mm) (mm) (mm) (%) (MPa) (MPa) (GPa) (mm) GFRP-A1-04 GFRP-A2-04 GFRP-A3-04 GFRP-B1-05 GFRP-B2-05 GFRP-B3-05 GFRP-C1-07 GFRP-C2-07 GFRP-C3-07 1200x1200 1200x1200 1200x1200 1200x1200 1200x1200 1200x1200 1200x1200 1200x1200 1200x1200 250 250 250 250 250 250 250 250 250 194 194 194 194 194 194 194 194 194 200 200 200 200 200 200 200 200 200 0.4 0.4 0.4 0.5 0.5 0.5 0.7 0.7 0.7 24.64 24.64 24.64 24.64 24.64 24.64 24.64 24.64 24.64 2.26 2.26 2.26 2.26 2.26 2.26 2.26 2.26 2.26 23.33 23.33 23.33 23.33 23.33 23.33 23.33 23.33 23.33 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Bảng 8.2: Kích thước tiết diện, đặc trưng vật liệu kết thí nghiệm nén thủng móng thực nghiệm GFRP (tiếp theo) Kí hiệu móng Thí nghiệm Thí nghiệm Kí hiệu móng GFRP-A1-04 GFRP-A2-04 GFRP-A3-04 GFRP-B1-05 GFRP-B2-05 GFRP-B3-05 GFRP-C1-07 GFRP-C2-07 GFRP-C3-07 ffu Ef (MPa) (GPa) 809.6 809.6 809.6 809.6 809.6 809.6 809.6 809.6 809.6 35 35 35 35 35 35 35 35 35 Lực nén đầu cột V (KN) 800 950 950 950 950 850 900 950 1000 Lực gây nén thủng Vu (KN) 512 608 608 627 627 561 628 663 698 εu,bar (‰) εu,conc (‰) 27.39 23.59 25.99 27.39 23.59 25.99 22.98 18.15 16.24 1.99 2.22 2.06 1.99 2.22 2.06 2.25 1.93 2.03 Trang 82 Chương 8: Phụ lục 8.2 THÍ NGHIỆM KÉO TRƯỢT CỐT GFRP Dựa kết đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Phạm Hồng Sơn (2013), bảng tổng hợp kết thí nghiệm ba mẫu kéo trượt thể hiên Bảng 8.3 Bảng 8.3: Kích thước tiết diện, đặc trưng vật liệu kết thí nghiệm kéo trượt mẫu thí nghiệm GFRP Kí hiệu mẫu Cấu tạo bề mặt GFRP12-01 Phun cát GFRP12-02 Phun cát GFRP12-03 Phun cát Kích fc fct thước mẫu df (MPa) (MPa) bê tông (mm) (cm) 23.57 2.9 12x12x12 12 23.57 2.9 12x12x12 12 23.57 2.9 12x12x12 12 Chiều dài đoạn neo (mm) Lf = 5df 60 60 60 su (mm) 4.530 3.467 3.292 Trang 83 ... ĐỀ TÀI: MỘT MƠ HÌNH DỰ ĐỐN KHẢ NĂNG KHÁNG CHỌC THỦNG MĨNG BÊ TƠNG CỐT PHI KIM SỢI THỦY TINH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tính tốn kiểm chứng lại cơng thức tính khả kháng chọc thủng móng dựa kết... xử khả kháng chọc thủng móng đơn bê tơng cốt FRP chưa công bố Các công thức xác định khả kháng chọc thủng móng có dành cho BTCT Riêng cấu kiện bê tông cốt FRP, công thức xác định khả kháng chọc. .. CƠNG THỨC TÍNH KHẢ NĂNG KHÁNG CẮT VÀ CHỌC THỦNG LIÊN KẾT SÀN-CỘT BÊ TÔNG CỐT FRP Hiện cơng thức dự đốn khả kháng cắt hay chọc thủng liên kết sàncột bê tông cốt FRP hầu hết phát triển dựa công thức