1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích phi tuyến khung bê tông cốt thép chịu địa chấn sử dụng mô hình khớp thớ

108 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THẢO HIỀN PHÂN TÍCH PHI TUYẾN KHUNG BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU ĐỊA CHẤN SỬ DỤNG MƠ HÌNH KHỚP THỚ Chun ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số ngành : 60 58 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08 NĂM 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Hồng Ân Cán chấm nhận xét : TS Trần Cao Thanh Ngọc Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Minh Long Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 31 tháng 08 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Lê Văn Phước Nhân Chủ tịch Hội đồng TS Lê Trung Kiên Thư ký TS Trần Cao Thanh Ngọc Phản biện TS Nguyễn Minh Long Phản biện TS Nguyễn Hồng Ân Hướng dẫn khoa học Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG LÊ VĂN PHƯỚC NHÂN NGUYỄN MINH TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Thị Thảo Hiền Ngày, tháng, năm sinh : 20/12/1979 Giới tính : Nữ Nơi sinh : Tây Ninh Chuyên ngành : Xây dựng Dân Dụng Công Nghiệp MSHV : 10210219 TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH PHI TUYẾN KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỊA CHẤN SỬ DỤNG MƠ HÌNH KHỚP THỚ” NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: (1) Phân tích ứng xử phi tuyến khung BTCT chịu động đất bằng phương pháp động theo thời gian (NL-RHA - Non-linear Response History Analysis) sử dụng mơ hình dầm - cột có khớp thớ (Fiber Model) (2) Phân tích ứng xử phi tuyến khung BTCT chịu động đất phương pháp tĩnh sử dụng lực ngang dựa dạng dao động mode dao động (SPA – Standard Pushover Analysis) (3) Phân tích ứng xử phi tuyến khung BTCT chịu động đất phương pháp tĩnh sử dụng lực ngang dựa dạng dao động có xét đến đóng góp mode dao động cao (MPA – Modal Pushover Analysis) (4) Đánh giá độ xác độ sai lệch kết từ hai phương pháp SPA MPA cho khung BTCT với phương pháp xác NL-RHA Xem xét đánh giá mức độ phá huỷ cơng trình dựa chuyển vị độ trôi (5) tầng NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2013 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 24/06/2014 HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN HỒNG ÂN Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chun Ngành thơng qua CHỦ NHIỆM BỘ MƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN HỒNG ÂN PGS.TS BÙI CÔNG THÀNH LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô cung cấp đầy đủ kiến thức phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Ân nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho học viên suốt thời gian làm luận văn để học viên hoàn thành đề tài Đặc biệt xin chân thành cám ơn Ông Bà nội ngoại, Anh chị em hai bên gia đình đặc biệt Anh xã hai trai thân yêu sát cánh, hỗ trợ động viên nguồn động lực lớn giúp học viên theo đuổi hồn thành chương trình cao học Xin chân thành cám ơn MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 01 1.1 Giới thiệu 01 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 03 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 09 2.1 Giới thiệu 09 2.2 Phương pháp phân tích phi tuyến theo miền thời gian (NL-RHA) 09 2.3 Phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến cho kết cấu đối xứng 12 2.4 Dự đoán biến dạng hệ bậc tự không đàn hồi 14 2.5 Phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần tiêu chuẩn (SPA) 17 2.6 Phương pháp phân tích tĩnh sử dụng lực ngang tương đương có xét đến dao động bậc cao (MPA) 18 2.7 Mơ hình phi tuyến vật liệu 22 CHƯƠNG III: KIỂM CHỨNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG PHI TUYẾN KẾT CẤU CHỊU ĐỊA CHẤN 34 3.1 Giới thiệu 34 3.2 Các loại phần tử Drain-2dx 46 3.3 Kết 49 CHƯƠNG IV: THIẾT LẬP MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU TÍNH TỐN 57 4.1 Giới thiệu 57 4.2 Các hệ số liệu tính tốn 68 4.3 Các dao động tính tốn cho hệ khung 72 4.4 Mơ hình vật liệu 74 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG ĐỊA CHẤN CHO CÁC KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 76 5.1 Giới thiệu 76 5.2 Kết tính tốn 77 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 6.1 Kết luận 87 6.2 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG HIỆU CHƯƠNG III: KIỂM CHỨNG ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG PHI TUYẾN KẾT CẤU CHỊU ĐỊA CHẤN 34 Bảng 3.1: Dữ liệu trận động đất cho khung tầng Chopra Chintanapakdee 36 Bảng 3.2: Nhóm độ cứng khung tầng Chopra Chatpan 36 Bảng 3.3 Nhóm momen dẻo khung tầng Chopra Chatpan 36 Bảng 3.4: Nhóm phần tử khung tầng Chopra Chatpan 36 Bảng 3.5: Nhóm độ cứng khung tầng Chopra Chatpan 37 Bảng 3.6: Nhóm momen dẻo khung tầng Chopra Chatpan 37 Bảng 3.7 Nhóm phần tử khung tầng Chopra Chatpan 38 Bảng 3.8: Dữ liệu trận động đất tần suất xảy 10% 50 năm 40 Bảng 3.9: Nhóm độ cứng khung tầng Gupta Krawinler 40 Bảng 3.10: Nhóm momen dẻo khung tầng Gupta Krawinler 41 Bảng 3.11: Nhóm phần tử khung tầng Gupta Krawinler 41 Bảng 3.12 Nhóm độ cứng khung tầng Gupta Krawinler 42 Bảng 3.13: Nhóm momen dẻo khung tầng Gupta Krawinler 42 Bảng 3.14: Nhóm phần tử khung tầng Gupta Krawinler 42 Bảng 3.15: Chu kỳ dao động Tn(s) khung thép tầng Gupta Krawinler 49 Bảng 3.16: Chu kỳ dao động Tn(s) khung thép tầng Gupta Krawinler 49 Bảng 3.17: Chu kỳ dao động Tn(s) khung thép tầng Gupta Krawinler 52 Bảng 3.18: Chu kỳ dao động Tn(s) khung thép tầng Gupta Krawinler 52 Bảng 3.19: Độ trôi tầng chuyển vị khung thép tầng Gupta Krawinler 53 Bảng 3.20: Chu kỳ dao động 55 CHƯƠNG IV: THIẾT LẬP MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU TÍNH TỐN 57 Bảng 4.1: Tải trọng tiêu chuẩn 60 Bảng 4.2: Tĩnh tải sử dụng thiết kế 60 Bảng 4.3: Hoạt tải sử dụng thiết kế 60 Bảng 4.4: Tải trọng tiết diện 60 Bảng 4.5: Bảng khối lượng nút 61 Bảng 4.6: Nhóm phần tử khung tầng 63 Bảng 4.7: Nhóm phần tử khung 12 tầng 64 Bảng 4.8: Nhóm phần tử khung 20 tầng 66 Bảng 4.9: Giá trị hệ số cản ζ (%) tham khảo 69 Bảng 4.10: Dữ liệu trận động đất tần suất xảy 10% 50 năm 72 Bảng 4.11: Các thơng số tính tốn cho ba khung 6, 12 20 tầng 75 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG ĐỊA CHẤN CHO CÁC KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 76 Bảng 5.1: Chu kỳ dao động hệ khung 77 Bảng 5.2: Thành phần khối lượng tham gia cho mode (%) 77 Bảng 5.3: Giá trị trung bình phương sai chuyển vị đỉnh cho trận động đất phương pháp SPA MPA 79 Bảng 5.4: Giá trị * phương pháp SPA MPA so với phương pháp NL- RHA 86 Bảng 5.5: Giá trị trung bình phương sai độ trôi tầng cho trận động đất phương pháp SPA MPA 86 Hình 5.2 Đường cong đẩy dần dạng dao động ứng với khung BTCT 6, 12 20 chịu trận động đất Los Angeles Tùy theo độ mềm hệ khung cho đường cong đẩy dần có hệ số góc giai đoạn đàn hồi khác Khi độ lớn trận động đất khác hệ khung có chuyển vị đỉnh khơng giống Với hệ khung cao cho giá trị chuyển vị đỉnh lớn lực đẩy dần nhỏ Đây kết chuyển vị đỉnh mục tiêu phương pháp SPA Độ sai lệnh chuyển vị đỉnh phương pháp SPA MPA so với phương pháp NL-RHA cách đánh giá xác phương pháp Chọn phương pháp phân tích theo miền thời gian làm chuẩn cho đánh giá độ xác phương pháp SPA MPA Sự sai lệch hai phương pháp SPA MPA chuyển vị đỉnh cho Bảng 5.3 Bảng 5.3 Giá trị trung bình phương sai chuyển vị đỉnh cho trận động đất phương pháp SPA MPA SPA Trận MPA động đất tầng 12 tầng 20 tầng tầng 12 tầng 20 tầng x 1,00 0,99 0,87 1,00 1,02 0,95 δ 0,07 0,07 0,09 0,07 0,03 0,05 79 Qua bảng ta thấy giá trị trung bình phương pháp MPA lớn giá trị trung bình phương pháp SPA, nhiên phương sai lại nhỏ Điều cho thấy phương pháp MPA xác Để đánh giá xác ba phương pháp cho trận động đất ta có phân tích Hình 5.3 Hình 5.4 Đối với hệ khung 6, 12 20 tầng có đóng góp ba dạng dao động tham gia xem xét để ước tính phản ứng địa chấn 80 Hình 5.3 Chuyển vị hệ khung phương pháp NL-RHA, SPA MPA chịu trận động đất xác suất 10% 50 năm 81 Hình 5.4 Chuyển vị trung bình hệ khung phương pháp NL-RHA, SPA MPA chịu trận động đất xác suất 10% 50 năm Kết chuyển vị tầng từ ba phương pháp cho thấy đóng góp dạng dao động cao phương pháp MPA giúp làm giảm sai lệch kết so với phương pháp SPA việc so sánh với kết xác từ phương pháp NLRHA Đối với khung tầng hai phương pháp SPA MPA cho kết chuyển vị tầng gần sử dụng phương pháp SPA mà không cần áp dụng phương pháp MPA Riêng hệ khung 12 20 tầng có sai lệch lớn kết từ phương pháp MPA SPA có tách biệt rõ ràng Kết chuyển vị tầng phương pháp MPA có độ sai lệch với phương pháp NL-RHA nhỏ SPA Khi số tầng cao sai số chuyển vị tầng phương pháp SPA lớn so với phương pháp NL-RHA Do đó, phương pháp MPA có xét đến dạng dao động bậc cao chuyển vị tầng khung cao tầng có sai số 5.2.3 Độ trôi tầng (story drift) Để đánh giá cách đầy đủ phản ứng địa chấn kết cấu khung bê tong cốt thép ta xét thêm giá trị độ trôi tầng Độ trôi tầng xác định từ tỉ số chênh lệch chuyển vị chia cho chiều cao tầng  SDF  un1  un h (5.3) 82 un1 , un : chuyển vị tầng thứ n+1 n h: chiều cao tầng Không giống chuyển vị tầng chuyển vị mái, việc đóng góp dạng dao động cao thấy rõ phương pháp MPA Hình 5.5 Hình 5.6 trình bày độ trơi tầng độ trơi tầng trung bình cho hệ khung 3, 20 tầng xác định phương pháp SPA, MPA theo phương pháp xác phân tích phi tuyến theo miền thời gian NL-RHA 83 Hình 5.5 Độ trơi tầng hệ khung 84 Hình 5.6 Độ trơi tầng trung bình hệ khung Tại hệ khung tầng, kết từ hai phương pháp SPA MPA gần nhau, sai khác không nhiều Khung 12 20 tầng có chênh lệch lớn phương pháp SPA MPA, phương pháp MPA tiệm cận đến đường biểu diễn phương pháp NL-RHA Điều nói lên phân tích cho tịa nhà cao tầng phải ý không nên bỏ qua tham gia dao động cao Để xác minh thiết kế xây dựng đánh giá kết cấu có, tiêu chuẩn xây dựng thường yêu cầu độ trôi tầng lớn tầng phải nhỏ giá trị cho phép vật liệu Hình 5.7 thể tất độ trôi tầng lớn tất tầng xác định hai phương pháp Hình 5.7 Độ trôi tầng lớn hệ khung phương pháp NL-RHA, SPA MPA chịu trận động đất xác suất 10% 50 năm Hình 5.7 cho thấy khung thấp tầng (6 tầng) giá trị SPA MPA gần trùng Và với khung cao tầng phương pháp MPA cho kết tốt phương pháp SPA 85 Chi tiết hơn, ta xem xét giá trị trung bình độ phân tán (phương sai) tỷ lệ độ trôi tầng từ hai phương pháp SPA, MPA  SPA ,  MPA , so với nghiệm xác từ phương pháp NL-RHA,  NL RHA Los Angeles thể qua bảng Bảng 5.4 Bảng 5.5 Tùy theo trận động đất mà hệ khung có kết khác Cơng thức tính tốn giá trị trung bình phương sai thể qua công thức (5.1) (5.2) Ngoài để xét hệ số tỷ lệ ta có thêm cơng thức bên dưới: *SPA   SPA /  NLRHA ; *MPA   MPA /  NLRHA (5.4) Bảng 5.4 Giá trị * phương pháp SPA MPA so với phương pháp NL-RHA SPA Trận MPA động đất tầng 12 tầng 20 tầng tầng 12 tầng 20 tầng LA.01 0.69 0.57 0.42 0.92 1.09 1.19 LA.02 0.57 0.49 0.68 0.81 0.84 1.30 LA.03 0.54 0.5 0.23 0.70 1.05 0.93 LA.04 0.43 0.32 0.21 0.72 0.85 1.19 LA.05 0.53 0.26 0.16 0.90 0.81 0.99 Bảng 5.5 Giá trị trung bình phương sai độ trôi tầng cho trận động đất phương pháp SPA MPA SPA Trận MPA động đất tầng 12 tầng 20 tầng tầng 12 tầng 20 tầng x 0,55 0,41 0,30 0,81 0,92 1,11 δ 0,17 0,33 0,58 0,12 0,14 0,14 Bảng 5.4 ta thấy giá trị độ trơi tầng trung bình phương pháp MPA gần phương pháp xác NL-RHA (>0.70) Và Bảng 5.5 ta thấy giá trị trung bình phương pháp MPA lớn giá trị trung bình phương pháp SPA, nhiên phương sai lại nhỏ Điều cho thấy phương pháp MPA xác 86 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG ĐỊA CHẤN CHO CÁC KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 6.1 Kết luận Kết luận đánh giá tính xác phương pháp MPA đánh giá nhu cầu địa chấn hệ khung 6, 12 20 tầng chịu trận động đất có xác xuất 10% 50 năm Kết luận dựa kết so sánh ba kết SPA, MPA phương pháp NL-RHA (1) Đối với khung tầng hai phương pháp SPA MPA cho kết chuyển vị tầng gần sử dụng phương pháp SPA mà không cần áp dụng phương pháp MPA Tuy nhiên, khung có số tầng cao việc ảnh hưởng mode dao động bậc cao đáng kể nên sử dụng phương pháp MPA cho kết xác (2) Tuỳ vào cường độ trận động đất khác hệ khung cho chuyển vị mục tiêu khác Hệ khung cao giá trị chuyển vị mục tiêu lớn lực đẩy dần nhỏ (3) Chuyển vị tầng, độ trôi tầng độ trôi tầng lớn hai phương pháp cho thấy đóng góp dạng dao động cao phương pháp MPA giúp làm giảm sai lệch kết so với phương pháp SPA (4) Phương pháp phân tích tĩnh cho khung BTCT cho kết có phương sai nhỏ nên việc sử dụng phương pháp MPA đáng tin cậy 6.2 Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu đạt được, học viên kiến nghị hướng phát triển đề tài (1) Xét đến ảnh hưởng liên kết trượt, biến dạng cắt, khác biệt thuộc tính vật liệu lõi bê tơng độ che phủ (2) Mở rộng nghiên cứu với hệ khung thực tế mơ hình khác cấu trúc, đặc biệt mơ hình ba chiều cho kết đánh giá trung thực phương pháp MPA 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chopra AK, Goel RK (2001), “A modal pushover analysis procedure for estimating seismic demands for buildings” Earthquake Engineering and Structural Dynamics, 31:561582 [2] Fabio F Taucer, Enrico Spacone and Filip C Filippou (1991), “A fiber beamcolumn element for seismic response analysis of reinforced concrete structure” Earthquake Engineering Research Center, UCB/EERC-91/17 [3] E.M.Lui and A.Lopes (1997), “Dynamic analysis and response of semi-rigid frames”.Engineering structures, Vol.19, No.8, pp.644-654 [4] Philip Avery and Maher Mahendran (2000), “Distributed plasticity analysis of steel frame structures comprising non-compact sections” Engineering structures, Vol.22, pp.901-919 [5] Chatpan Chintanapakdee Anil K Chopra, “Evaluation of The Modal Pushover Analysis Procedure Using Vertically Regular and Irregular Generic Frames” Earthquake Spectra: February 2004, Vol 20, No 1, pp 255-271 [6] Cuong Ngo-Huu, Seung – Eoch Kim and Junny-Ryul Oh (2007), “Nonlinear analysis of space steel frames using fiber plastic hinge concept” Engineering structures, Vol.29, Issue.4, pp.649-657 [7] Chatpan Chintanapakdee, An Hong Nguyen and Toshiro Hayashikawab (2009), “Assessment of modal pushover analysis procedure for seismic evaluation of buckling–restrainedbraced frames” Civil & Structural Engineering, Vol.2, No.3, pp.174-186 [8] An Hong Nguyen, Chatpan Chintanapakdee and Toshiro Hayashikawa (2010) “Assessment of current nonlinear static procedures for seismic evaluation of BRBFbuildings” Journal of Constructional Steel Research, Vol.66, pp 1118-1127 [9] Ngơ Hữu Cường (2003), “Phân tích vùng dẻo phi tuyến hình học cho khung thép phẳng phương pháp phần tử hữu hạn” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [10] Bùi Lâm (2004), “Phân tích phảnứng động đất khung nhiều tầng liên kết nửu cứng” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [11] Phạm Quốc Lâm (2005), “Ảnh hưởng lien kết nửa cứng đến ứng xử động lực học khung thép” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [12] Nguyễn Ngọc Dương (2008), “Phân tích động lực học khung thép liên kết nửa cứng dùng hàm dạng siêu việt” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [13] Đồn Ngọc Tịnh Nghiêm (2010), “Phân tích phi tuyến khung thép phẳng chịu tác dụng động đất” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [14] Trương Thị Mỹ Hạnh (2011), “Phân tích phi tuyếnkhung thép phẳng phương pháp hiệu chỉnh trực tiếp ma trận độ cứng” Luận văn thạc sĩ, Đại Học Bách Khoa TP.HCM [15] American Society of Civil Engineers (ASCE) Prestandard and commentary for the seismic rehabilitation of buildings Washington (DC): FEMA-356, Federal Emergency Management Agency; 2000 [16] An Hong Nguyen (2010), “Modal pushover analysis for seismic evaluation of bridges,” Chulalongkorn University , 172pp [17] Akkar, S and Metin, A (2007),“Assessment of improved nonlinear static procedures in FEMA-440” Journal of structural engineering, ASCE 133(9):1237-1246 [18] Chopra, A.K and Goel, R.K (1999a), “Capacity-demand-diagram methods for estimating seismic deformation of inelastic structures: SDF systems” Report no PEER-1999/02, Pacific Earthquake Engineering Research Center, University of California, Berkeley [19] Chopra, A.K and Goel, R.K (1999b),“Capacity-demand-diagram methods based on inelastic design spectrum” Earthquake spectra 15(4): 637-656 [20] Chatpan Chintanapakdee and Anil K Chopra (2003), “Evaluation of modal pushover analysis using generic frames” Earthquake Engineering and Structural Dynamics; 32:417–442 [21] M.S.Wiliams and Albermani (2003), “Evaluation of Displacement-Based Analysis and Design Methods for Steel Frames with Passive Energy Dissipators” Civil Engineering Research Bulletin No.24 [22] Allahabadi, R., and Powell, G.H (1988) “DRAIN-2DX user guide”, Report No UCB/EERC-88/06, Earthquake Engineering Reasearch Center (EERC), University of California at Berkeley [23] W Clough and S B Johnston, (1966), “Effect of stiffness degradation on earthquake ductility requirements”, Proc 2nd Japan earthquake symp., pp 227– 232 [24] Takeda, T., Sozen, M A., and Nielsen, N N (1970) “Reinforced concrete response to simulated earthquakes.”, J Struct Div., ASCE, 96(12),2557–2573 [25] Ibrahim, F K and Zubydan, A H., (2002), "Geometric and Material Nonlinear Analysis of R C Frames", Ain Shams University, Faculty of Engineering, Scientific Bulletin, Cairo, Vol 37, No 3, pp 61-74 [26] Mander, J.B., Priestley, M J N., and Park, R., (1984), “Seismic design of bridge piers.”, Research Report No 84-2, University of Cantanterbury, New Zealand [27] Richart, F E., Brandtzaeg, A., and Brown, R L (1928) “A study of the failure of concrete under combined compressive stress.” Bullentin 185, University of Illinois Engineering Experimental Station, Champaign, III [28] Willam,K J and Warnke, E P (1975), “Constitutive models for the triaxial behavior of concrete”, Proceedings of the International Assoc for Bridge and Structural Engineering , vol 19, pp 1- 30 [29] Schickert, G., and Winkler, H., (1979), “Results of Test Concerning Strength and Strain of Concrete Subjected to Muitiaxial Compressive Stresses," Deutscher Ausschuss fur Stahlbeton, Heft 277, Berlin, West Germany, Bericht, No 46, May, 1977 [30] Elwi, A A and Murray, D W (1979), “A 3D hypoelastic concrete constitutive relationship.” J.Eng.Mech Div.,ASCE, 105:4,623-641 [31] Akshay Gupta and Helmut Krawinkler, (1999), “Seismic demands for rerformance evaluation ot steel moment resisting frame structures.”, Department of Civil and Environmental Engineering Stanford University, Report No 132 [32] R.Martino, E Spacone, G Kingsley, “Nonlinear pushover analusis of reinforced concrete structures.”, University of Colorado, Boulder [33] N M.Newmark, and W.J.Hall (1982), “Earthquake Spectra and Design” Earthquake Engineering Research Institute, Berkeley, Calif [34] Anil K Chopra (1995), Dynamics of structures: theory and application to earthquake engineering University of California at Berkeley ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Bản thân Họ tên khai sinh: Nguyễn Thị Thảo Hiền Phái: Nữ Sinh ngày: 20/12/1979 Nơi sinh: Tây Ninh Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Địa thường trú: 317 Nguyen Thi Nho, P.16, Q.11, TPHCM Địa liên lạc: 317 Nguyen Thi Nho, P.16, Q.11, TPHCM Điện thoại: 0909254488 Email: nguyenthaohien@gmail.com Nghề nghiệp, nơi làm việc: Ky su xay dung, Ban Quan ly dau tu xay dung cong trinh quan Ngày vào Đồn TNCS-HCM: Ngày vào Đảng CSVN: Diện sách: Quá trình đào tạo a ĐẠI HỌC Tốt nghiệp Trường/Viện: Dai hoc Bach Khoa TPHCM Ngành học: Ky thuat xay dung dan dung va cong nghiep Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm: 1998 đến năm: 2003 Xếp loại tốt nghiệp: Khá b SAU ĐẠI HỌC Thực tập khoa học, kỹ thuật từ đến Tại Trường, Viện, Nước: Nội dung thực tập: Học cao học/làm NCS từ năm: 2010 đến năm: 2014 Dai hoc Bach Khoa TPHCM Chuyên ngành: Ky thuat xay dung dan dung va cong nghiep Ngày nơi bảo vệ luận văn thạc sĩ: 31/08/2014, Truong dai hoc Bach khoa TPHCM Quá trình học tập làm việc thân (từ học đại học đến nay): Từ Ngày Đến Ngày Học làm việc Thành tích học tập Ở đâu 01/09/1998 31/02/2003 Hoc Truong dai hoc Bach Khoa TPHCM 03/03/2003 30/01/2005 Lam viec Cong ty co phan Dau tu va Xay dung An Thinh 01/02/2005 30/09/2010 Lam viec Cong ty co phan Dich vu Buu chinh Vien thong Sai Gon 01/04/2011 30/10/2013 Lam viec Cong ty TNHH Eunmin S&D Viet Nam 16/06/2014 den Ban Dau tu xay dung cong trinh quan Lam viec 01/10/2010 31/08/2014 Hoc thac si Kha Truong dai hoc Bach khoa TPHCM Kết hoạt động khoa học, kỹ thuật Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học, kỹ thuật Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung khai thật xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung lý lịch khoa học thân Ngày 18 tháng 09 năm 2014 Người khai ký tên Nguyễn Thị Thảo Hiền ... Dụng Công Nghiệp MSHV : 10210219 TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH PHI TUYẾN KHUNG BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU ĐỊA CHẤN SỬ DỤNG MƠ HÌNH KHỚP THỚ” NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: (1) Phân tích ứng xử phi tuyến khung BTCT chịu. .. cấu chịu địa chấn có xét phân tích phi tuyến hình học phi tuyến vật liệu xem phân tích quan trọng đánh giá mức độ an toàn kết cấu Hiện có nhiều phương pháp để phân tích phi tuyến kết cấu chịu địa. .. năm 74 Hình 4.9: Mơ hình song tuyến tính thép 74 Hình 4.10: Mơ hình phi tuyến vật liệu bê tông Mander 75 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG ĐỊA CHẤN CHO CÁC KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w