1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của tường chèn tới phản ứng của hệ khung bê tông cốt thép chịu động đất tt

27 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Phan Văn Huệ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG CHÈN TỚI PHẢN ỨNG CỦA HỆ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 9580201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - Năm 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Lê Ninh Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Tiến Chương - Trường ĐH Thủy Lợi Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương - Trường ĐH KT HN Phản biện 3: TS Nguyễn Đại Minh - Viện KHCN Xây dựng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Xây dựng vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Các nghiên cứu khoa học quan sát trường vòng thập kỷ qua cho thấy, tường chèn có ảnh hưởng lớn tới phản ứng hệ khung bao quanh tác động động đất Các tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn nay, có TCVN 9386:2012, thừa nhận tượng này, quy định thiết kế hệ khung chèn có nhiều bất cập: (i) Mâu thuẫn thiết kế tổng thể (không xét tới lực tương tác với tường chèn) thiết kế cục (phải xét tới lực tương tác với tường chèn); (ii) Các mơ hình tính tốn hệ khung chèn khơng rõ ràng đầy đủ Do đó, việc thực đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng tường chèn tới phản ứng hệ khung bê tông cốt thép chịu động đất” cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN (i) Thiết lập mơ hình (MH) ứng xử tường chèn sử dụng để xác định ứng xử hệ khung chèn chịu động đất; (ii) Nghiên cứu kiểm soát cấu phá hoại khung BTCT chịu động đất, có xét tới tương tác với tường chèn; (iii) Nghiên cứu ảnh hưởng tường chèn tới việc kiểm soát phản ứng cục cột khung BTCT chịu động đất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Khung BTCT tồn khối nhiều tầng, có tường chèn khối xây mặt phẳng khung: (i) Khung TK theo quan niệm kháng chấn đại; (ii) Các tường chèn (gạch nung đặc rỗng, gạch AAC) khơng có cốt thép lỗ mở, xây sau khung cứng Tường chèn tiếp xúc với khung khơng có khe hở khơng có liên kết chịu lực với khung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: (i) Các tác động nằm mặt phẳng khung (ii) Tỷ số hình dạng tường chèn αm = hm/lm ≤ 1,0 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI (i) Các kết nghiên cứu hệ khung chèn thập kỷ qua; (ii) Quan niệm thiết kế kháng chấn đại; (iii) Quy định thiết kế khung BTCT chịu động đất tiêu chuẩn giới, có Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu lý thuyết phân tích mơ số ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN (i) Thiết lập mơ hình ứng xử phi tuyến tường chèn dùng để xác định ứng xử hệ khung chèn chịu động đất; (ii) Thiết lập điều kiện kiểm soát cấu phá hoại khung đề xuất phương pháp thiết kế khung BTCT có xét tới tương tác với tường chèn theo quan niệm kháng chấn nay; (iii) Đề xuất phương pháp xác định lực tương tác với tường chèn PP thiết kế cột khung chịu cắt chịu lực tương tác CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: Luận án gồm phần Mở đầu, Bốn chương Kết luận, trình bày 116 trang với 29 bảng, 55 hình vẽ, 149 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt: 10, Tiếng Anh, Rumani: 139) Phụ lục có 21 trang CHƯƠNG SỰ TƯƠNG TÁC KHUNG - TƯỜNG CHÈN VÀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG CỦA HỆ KHUNG CHÈN BTCT DƯỚI TÁC ĐỘNG NGANG 1.1 MỞ ĐẦU Trái ngược với quan niệm trước xem tường chèn cấu kiện không chịu tải, kết quan sát trường cho thấy tường chèn nguyên nhân gây phá hoại: cột, nút khung sụp đổ nhà …khi chịu động đất Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới 1.2 SỰ TƯƠNG TÁC KHUNG – TƯỜNG CHÈN VÀ ỨNG XỬ CỦA HỆ KHUNG CHÈN BTCT DƯỚI TÁC ĐỘNG NGANG 1.2.1 Sự tương tác khung - tường chèn tác động ngang Ứng xử tường chèn khung tác động ngang chia thành giai đoạn Giai đoạn trước mặt tiếp xúc khung – tường chèn bị nứt, hệ kết cấu có ứng xử cơng xơn thẳng đứng liền khối giai đoạn sau mặt tiếp xúc bị nứt góc khơng chất tải (Hình 1.3a) Trong vùng tiếp xúc lại, xuất lực tương tác (Hình 1.3b) a) b) Hình 1.3 Ứng xử hệ khung chèn lực tương tác mặt tiếp xúc 1.2.2 Hệ tương tác khung – tường chèn ứng xử hệ khung chèn BTCT 1.2.2.1 Hệ khung thiết kế không theo TC kháng chấn Tác động lực tương tác khung - tường chèn làm cho tường chèn lẫn cấu kiện khung bị phá hoại Các dạng phá hoại tường chèn: (i) Phá hoại nứt cắt (dọc theo mạch vữa có dạng hình bậc thang trượt ngang; theo phương đường chéo); (ii) Phá hoại nén (theo dải chéo; ép vỡ góc chịu tải) Các dạng phá hoại khung BTCT: (i) Phá hoại uốn (ở đầu mút cấu kiện; chiều dài nhịp); (ii) Phá hoại lực dọc (cốt thép chảy dẻo; tuột neo); (iii) Phá hoại cắt cột; (iv) Phá hoại nút khung 1.2.2.2 Khung BTCT TK theo TC kháng chấn đại Các nghiên cứu thí nghiệm quy mơ nhóm tác giả: Mehrabi et al (1996), Kakaletsis Karayannis (2008), Morandi et al (2014 – 2018), Basha (2017) cho dạng phá hoại sau: Phá hoại tường chèn: Tường chèn khỏe - khung khỏe: cắt trượt ngang nén theo phương chéo; tường chèn yếu - khung khỏe: phá hoại cắt trượt ngang theo phương chéo chiều cao tường Phá hoại khung BTCT: a) Cột khung: Khớp dẻo xuất hai đầu cột; nứt cắt xuất đồng thời với nứt uốn b) Dầm khung: Khe nứt uốn cắt xuất Dầm khung có ứng xử cứng so với khơng có tường chèn 1.3 MƠ HÌNH ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG CHÈN DƯỚI TÁC ĐỘNG NGANG 1.3.1 Các mơ hình ứng xử tường chèn khung 1.3.1.1 Các mơ hình vĩ mô Thay tường chèn nhiều dải chéo tương đương MH dải chéo (Hình 1.8): Đặc trưng dải chéo: bề rộng wm bề a) Biến dạng lực ngang; b) MH dải chéo tương đương dày tm bề dày tường Hình 1.8 MH dải chéo tương đương MH nhiều dải chéo: Phân dải chéo thành nhiều dải tương đương (Hình 1.9 1.10) 1.3.1.2 Các mơ hình vi mơ Dựa phương pháp PTHH (Hình 1.13 1.14) 1.3.1.3 Một số nhận xét: Các MH vĩ mô dải chéo đơn giản, dễ áp dụng, cho kết gần tốt, không cho tác động cục Các MH vi Hình 1.9 MH mơ xác hơn, Chrysostomou khó xác định thơng số mơ hình, khối lượng tính tốn lớn Hình 1.10 MH El-Dakhakhni 1.3.2 Các kết đạt việc mơ hình hóa vĩ mơ 1.3.2.1 Các kết đạt việc xác định bề rộng dải chéo wm Trên giới: a) Các PP xác định wm theo đặc tính hình học tường chèn Các tác giả sau Hình 1.13 MH Mallick Hình 1.14 MH đưa biểu thức xác Severn Mehrabi Shing định wm phần cố định chiều dài đường chéo pano chèn dm: Holmes [1/3] (1961), Smith [0,1÷0,25] (1962), Moghaddam Dowling [1/6] (1988), Smith Coull [1/10] (1991), Paulay Priestley [0,25] (1992), Angel cộng [1/8] (1994), Fardis [0,1÷0,2] (2009) … (Trị số [ ] tỷ số wm/dm đề xuất) b) Các PP xác định wm theo đặc tính hình học lẫn học khung tường chèn Các tác giả sau đề xuất PP xác định bề rộng wm theo cách này: Mainstone (1974); Abdul-Kadir (1974), Henry (1998); Nguyễn Lê Ninh (1980); Bazan Meli (1980); Liauw Kwan (1984); Decanini Fantin (1986); Govindan (1986); Dawe Seah (1989); Decanini et al (1993); Durrani Luo (1994); Flanagan Bennet (2001); Al-Chaar (2002); Tucker (2007); Amato et al (2009); Tabeshpour et al (2012); Chrysostomou Asteris (2012); Turgay et al (2014)… Ở Việt Nam: Lý Trần Cường (1991) Đinh Lê Khánh Quốc (2017) đề xuất PP xác định wm theo phương hướng nhóm b) Một số nhận xét kết đạt việc xác định wm: Bề rộng wm phụ thuộc vào: (i) Đặc tính học hình học thành phần hệ khung chèn; (ii) Mức độ suy giảm độ bền lẫn độ cứng chúng; (iii) Thời điểm xác định wm Do đó, trị số wm hoàn toàn khác tác giả Trong số phương pháp đề xuất, có phương pháp Nguyễn Lê Ninh (1980) có khả xét tới tất yếu tố 1.3.2.2 Các kết đạt việc thiết lập mơ hình ứng xử phi tuyến đơn giản tường chèn Nhiều tác giả nghiên cứu MH này: Decanini, Bertoldi Gavarini (1993); Panagiotakos Fardis (1994); Kappos Stylianidis (1998); Hình 1.15 MH Decanini et al Chronopoulos (2004); Stavridis et al (2017)…Dạng đường cong mơ hình giống Hình 1.15 Sự khác nằm cách xác định thông số MH: độ cứng độ bền tường chèn Do đó, có nhiều ưu điểm, ứng dụng chúng hạn chế 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TƯƠNG TÁC KHUNG - TƯỜNG CHÈN TRONG CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN 1.4.1 Các quy định xét tới ảnh hưởng tường chèn Các tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 EN 1998-1:2004; FEMA 356 (2000); ASCE 41-13 (2013) ASCE 41-17 (2017); NZSEE (2017) có quy định xét ảnh hưởng tường chèn tới ứng xử hệ khung BTCT chịu động đất 1.4.2 Nhận xét quy định tiêu chuẩn thiết kế • Các TC cho tường chèn có ảnh hưởng bất lợi tới hệ khung, tách riêng việc tính tốn phản ứng cục khỏi tính tốn tổng thể Các quy định thiết kế dầm, cột nút khung không xét tới ảnh hưởng lực tương tác với tường chèn, kiểm tra cột chịu cắt lại phải xét tới lực tương tác • Khi tính toán phản ứng cục bộ, tiêu chuẩn yêu cầu sử dụng mơ hình dải chéo, khơng có dẫn cách thiết lập mơ hình (đặc biệt TCVN 9386:2012) nên khó thực 1.5 NHẬN XÉT CHƯƠNG 1 Sự tương tác với tường chèn gây dạng phá hoại điển hình khung BTCT thiết kế theo quan niệm kháng chấn nay: phá hoại uốn cắt hai đầu mút cột; dầm thường bị gia tăng độ cứng, tường chèn thường bị phá hoại cắt trượt ngang theo phương chéo chiều cao tường phá hoại nén theo phương chéo Mơ hình đơn giản sử dụng dải chéo tương đương xem phù hợp để xác định phản ứng tổng thể hệ khung chèn Tuy thừa nhận ảnh hưởng quan trọng lực tương tác khung – tường chèn, quy định thiết kế hệ khung chèn tiêu chuẩn nhiều bất cập khơng rõ ràng CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỦA HỆ KHUNG CHÈN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT 2.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA HỆ KHUNG CHÈN Từ nghiên cứu tổng quan, mơ hình sau lựa chọn để phân tích hệ khung chèn: mơ hình đơn giản mô ứng xử uốn vùng tới hạn khung BTCT mơ hình dải chéo tương đương mô ứng xử tường chèn 2.2 MƠ HÌNH ỨNG XỬ CỦA HỆ KẾT CẤU KHUNG BTCT 2.2.1 Ở mức vật liệu: Sử dụng mơ hình ứng xử bê tông cốt thép quy định EN 1992-1-1:2004 2.2.2 Ở mức cấu kiện chịu lực: Sử dụng MH khớp dẻo tập trung Ứng xử khớp dẻo kiểm soát qua MH Takeda sửa đổi đường cong lực-chuyển vị lấy theo ASCE 41-13 (Hình 2.2) a) b) c) Hình 2.2 a) Biến dạng dẻo b) Luật trễ Takeda c) Quan hệ M–θ khớp dẻo tập trung CK khung sửa đổi CK khung BTCT 2.3 THIẾT LẬP MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỦA CÁC TƯỜNG CHÈN TRONG KHUNG BTCT 2.3.1 Xây dựng quan hệ lực – chuyển vị mơ hình Ứng xử tường chèn khung mơ hình hóa dạng đường cong Hình 2.3 Trong mơ hình khung, tường chèn biểu diễn Hình 2.4 Hình 2.3 Quan hệ lực–chuyển vị Hình 2.4 Vị trí khớp dẻo mơ hình ứng xử tường chèn MH hệ khung chèn 2.3.2 Xác định thông số mơ hình 2.3.2.1 Độ cứng tường chèn Theo Nguyễn Lê Ninh (1980) bề rộng: wm = e m (1− n ) wm (2.1) với dm Em tm lm E t h = ; λl m m m2 (2.3) (2.2); λh 4= Ec I c hm Ec I b lm ( λh h + λl l + k ) n = H/Hu – với H lực ngang tác động Hu lực ngang thời điểm tường chèn đạt độ bền cực hạn; m k – hệ số phụ thuộc vào loại khối xây tường chèn; thông số khác biểu thị đặc tính hình học học khung tường chèn (Hình 1.8) Từ bề rộng wm xác định độ cứng tường chèn bắt đầu bị nứt (2.4) đạt độ bền cực hạn (2.5): wm = K my e0,4 m wm tm Em wm tm Em ∗ cos 2= θ (2.4); K mu cos θ = (2.5) dm dm e0,4 m 2.3.2.2 Độ bền tường chèn K my = Độ bền cực hạn tường chèn Vmu xác định từ điều kiện Vmu = (Vms ,Vmc ) (2.6), đó: a) Vms - độ bền cắt trượt tường chèn lựa chọn từ phương pháp xác định tác giả sau: Rosenblueth (1980); Smith Coull (1991); Paulay Priestley (1992); Decanini et al (1993); Panagiotakos Fardis (1994), Fardis (2009); Zarnic Gostic (1997); FEMA 356 (2000), Al-Chaar (2002), ASCE 41-06, ASCE 41-13; Galanti et al (1998), EN 1998-1:2004; FEMA 306 (1998); EN 1996-1-1:2005; theo TCVN 5573:2011 (2.10)… f bs tm lm (2.10) Vms = − 0,72n1µ tgθ b) Vmc – độ bền nén theo phương chéo lựa chọn từ PP: Smith Coull (1991); Decanini et al (1993); Galanti et al (1998); FEMA 306; AlChaar (2002); Tucker (2007); ASCE 41-13 Để lựa chọn độ bền thích hợp cho MH tường chèn, phân tích Hình 2.9 Biến thiên Vms xác định theo PP so sánh thực khác theo hm/lm khung chèn phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu đặt Kết đường cong biểu diễn quan hệ Vms Vmc theo tỷ số hm/lm thường gặp tường chèn Hình 2.9 2.10 Từ 2.10 Biến thiên Vmc xác định theo chọn độ bền Vms theo Hình PP khác theo hm/lm TCVN 5573:2011 (2.10) độ bền Vmc theo ASCE 41-13: Vmc = f mc hm tm cos θ (2.11) Độ bền chảy dẻo tường chèn Vmy lựa chọn từ phương pháp: Nguyễn Lê Ninh (1980), Dolsek Fajfar (2008); Decanini et al (1993); Panagiotakos Fardis (1994); Saneinejad Hobbs (1995), FEMA 306; Tucker (2007); Stavridis (2009) Tương tự trên, từ kết Hình 2.12 chọn Vmy = 0,6Vmu (2.12) theo đề xuất Nguyễn Lê Ninh Dolsek Fajfar (2008) Độ bền dư tường chèn Hình 2.12 Biến thiên Vmy xác định theo PP khác theo hm/lm Vmr: ≤ Vmr ≤ 0,1Vmy (2.13) 11 Nhằm đạt mục tiêu trên, hệ kết cấu phải thiết kế để bị phá hoại dẻo phá hoại cắt phải xảy sau phá hoại uốn động đất mạnh xảy 3.1.3 Thiết kế khung BTCT theo tiêu chuẩn kháng chấn Để thực nguyên tắc thiết kế trên, phương pháp thiết kế theo khả sử dụng Theo phương pháp này, lực dùng để thiết kế khung phải sau, ví dụ theo TCVN 9386:2012 (nguyên tắc thiết kế cột khỏe – dầm yếu): a) Dầm: Mômen uốn M lực dọc N: lấy theo kết phân tích KC, lực cắt Q: xác định lại từ khả chịu uốn dầm b) Cột: Mômen uốn M: xác định lại từ điều kiện: (3.1) ∑ M Rc ≥ 1,3∑ M Rb đó: ΣMRc - tổng khả chịu mômen uốn nhỏ cột quy tụ vào nút, có xét tới lực dọc N; ΣMRb - tổng khả chịu mômen uốn dầm quy tụ vào nút Lực cắt Q: xác định lại từ khả chịu uốn cột Một số nhận xét: (i) Quá trình thiết kế khung phải tuân theo quy trình nghiêm ngặt; (ii) Các quy định thiết kế khung không xét tới tương tác khung – tường chèn 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG CHÈN TỚI PHẢN ỨNG CỦA CÁC DẦM KHUNG Các nghiên cứu thí nghiệm hệ khung chèn cho thấy, dầm khung có ứng xử cứng so với khung trống lực tương tác với tường chèn gây Để làm rõ tượng này, xét khung BTCT tường chèn (khung trống) Hình 3.2a Ngoại lực H gây mômen uốn tiết diện đầu mút C dầm: I h Hh 3ω (3.2) đó: ω = b (3.3) M bC , H = 6ω + Icl a) Khung trống b) Khung có tường chèn c) Sơ đồ tính tốn hệ khung chèn tương đương Hình 3.2 Các sơ đồ tính tốn khung 12 Độ cong dầm đầu mút C có giá trị sau: M bC , H Hh 3ω = ρbC , H = (3.4) Ec I b Ec I b 6ω + Khi có tường chèn, sơ đồ tính tốn hệ khung chèn Hình 3.2b, Rm lực nén dải chéo tiết diện wmtm Thay sơ đồ Hình 3.2b sơ đồ tương đương Hình 3.2c với Vm – hình chiếu theo phương ngang lực nén Rm dải chéo Với sơ đồ này, ta có mơmen độ cong dầm có xét ( H - Vm ) h 3ω tới lực tương tác tường chèn: M bC , H -Vm = (3.5) 6ω + M bC , H -Vm ( H - Vm )h 3ω = ρbC , H -Vm = < ρbC , H (3.6) Ec I b 6ω + Ec I b Như vậy, tương tác với tường chèn làm cho dầm cứng lên Gọi Ibm ( >Ib) mơmen qn tính tương đương dầm khung xét tới tương tác với tường chèn, tương tự (3.4) ta độ cong dầm trường hợp này: * M bC I h 3ωm Hh ,H * (3.7), đó: ωm = bm (3.8) ρbC = = ,H Icl Ec I bm Ec I bm 6ωm + I bm ωm Xét (3.3) (3.8), ta hệ số k= (3.9) biểu thị = Ib ω Ib gia tăng mơmen qn tính (độ cứng uốn) dầm tương tác với tường chèn Cân độ cong (3.6) (3.7), ta thiết lập 6ω + H (3.11) Từ mối quan hệ mối quan hệ: m = 6ω + H − Vm lực ngang H Vm thiết lập sở sơ đồ tính tốn Hình 3.2b, 3.2c từ (3.11) ta thiết lập tỷ số ωm/ω Với kết này, xác định hệ số kIb (3.9) thời điểm cực hạn (wm = wm0 n = 1,0 xem Chương 2) xét tới tương tác với tường chèn: I h3 w m 0tm Em cos 2θ 3ω + k Ibu = bmu = + (3.18) Ib Ec I c d m 72ω Biểu thức (3.18) cho thấy, xét tới tương tác với tường chèn, mơmen qn tính dầm khung Ibmu tăng lên kIbu lần: 13 Ibmu = kIbuIb so với khơng xét Điều có nghĩa là, chiều cao tiết diện dầm khung bị gia tăng thành hbmu = hb k Ibu (3.19) gọi chiều cao tiết diện tương đương Sự gia tăng chiều cao tiết diện dầm, kéo theo gia tăng khả chịu uốn theo − + lẫn chiều dương M Rb phương tác động động chiều âm M Rb đất xét Trong trường hợp tổng quát, nút khung bất kỳ: − + − + + M Rbmu > M Rb =M Rb + M Rb M Rbmu =M Rbmu (3.21) ∑ ∑ ΣMRbmu ΣMRb – tương ứng tổng khả chịu uốn dầm khung quy tụ vào nút khung có xét khơng xét tới tương tác với tường chèn, phương động đất xét Như vậy, xét tới lực tương tác với tường chèn, khả chịu uốn dầm khung gia tăng qua hệ số sau: + + M Rbmu ∑ M Rbmu M Rbmu = k Mb = > (3.22) + M Rb + M Rb ∑ M Rb 3.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KHUNG BTCT CHỊU ĐỘNG ĐẤT KHI CÓ XÉT TỚI TƯƠNG TÁC VỚI TƯỜNG CHÈN 3.3.1 Điều kiện kiểm soát cấu phá hoại khung Theo kết nghiên cứu trên, trường hợp có xét tới tương tác với tường chèn, điều kiện kiểm soát cấu phá hoại dẻo (3.1) khung TCVN 9386:2012 khơng đúng, M Rb vế phải bị gia tăng qua hệ số kMb Điều ∑ có nghĩa cột khung bị phá hoại trước dầm cấu phá hoại tầng mềm xuất ý muốn người thiết kế Do đó, để hệ khung chèn bị phá hoại dẻo mục tiêu thiết kế đặt ra, điều kiện thiết kế (3.1) cần phải viết lại sau: M Rcmu ≥ 1,3kMb M Rb (3.23) ∑ ∑ đó: ΣMRcmu - tổng khả chịu mômen uốn nhỏ cột quy tụ vào nút, có xét tới lực dọc N, TTGH cực hạn tường chèn Với điều kiện này, dù có khơng có tường chèn, nguyên tắc thiết kế “cột khỏe – dầm yếu” bảo đảm khung bị phá hoại theo cấu dẻo tác động động đất mạnh 14 3.3.2 Phương pháp thiết kế khung chịu động đất có xét tới tương tác với tường chèn Bước Thiết kế dầm khung theo quy định tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn Bước Xác định hệ số kIbu theo (3.18) chiều cao tiết diện tương đương dầm khung hbmu theo (3.19) Từ đó, xác định khả chịu uốn dầm tương đương có xét tới tương tác − + M Rbmu Xác định hệ số kMb theo (3.22) với tường chèn M Rbmu Bước Xác định mômen uốn dùng để thiết kế cột ∑ M Rcmu theo điều kiện đề xuất (3.23) Từ tính toán cấu tạo cốt thép dọc cho cột theo quy định tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn 3.4 VÍ DỤ TÍNH TỐN 3.4.1 Các số liệu tính toán Xét nhà khung BTCT liền khối cao tầng với kích thước Hình 3.4 Các dầm 25x45 cm, dầm 25x50 cm, sàn dày 15 cm Sử dụng: bê tông B30, cốt thép dọc loại CB400-V, cốt thép đai loại CB240-T Các khung KB KE chèn kín tường gạch đặc dày 20 cm mác 100, vữa xi măng mác 75 Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên g tạm thời q) tầng (kể mái): g + ψ2q = kN/m2 Cơng trình xây dựng vùng có gia tốc agR = 0,1097g, đất loại D, γI = 1,2; cấp dẻo DCM theo TCVN 9386:2012 a) Sơ đồ mặt tầng điển hình b) Sơ đồ kết cấu khung ngang Hình 3.4 Sơ đồ kết cấu nhà khung 3.4.2 Thiết kế KC khung theo quy định TCVN 9386:2012 Cấu tạo cốt thép khung điển hình KE cho Hình 3.5 15 Hình 3.5 Cấu tạo cốt thép khung KE 3.4.3 Xác định phản ứng khung KE TK theo TCVN 9386:2012 a) Bước b) Bước 22 Sử dụng PP phân tích đẩy dần để xác định phản ứng khung KE Các MH ứng xử vật liệu cấu kiện khung lấy theo EC2 ASCE 4113 Kết phân tích cho thấy, khung bị phá hoại dẻo mục tiêu thiết kế đặt (Hình 3.6) Đường cong khả cho Hình 3.7 (đường liền nét) c) Bước 48 d) Bước 102 Hình 3.6 Ứng xử khung KE TK theo TCVN 9386:2012 Hình 3.7 Đường cong khả khung KE trường hợp khác 3.4.4 Xác định phản ứng khung KE thiết kế theo TCVN 9386:2012 có xét tới tương tác với tường chèn Để thực phân tích đẩy dần, sử dụng mơ hình tường chèn đề xuất Chương (Hình 2.3) 16 Kết tính tốn cho quan hệ lực-chuyển vị tường chèn Hình 3.8 b) Các tầng đến a) Tầng Hình 3.8 Quan hệ lực – chuyển vị MH ứng xử tường chèn Việc phân tích đẩy dần Hình 3.10 cho thấy, trình biến dạng dẻo tường chèn tới dầm chân cột tầng Đường cong khả (đường đứt nét) Hình 3.7 cho thấy, lực cắt đáy đạt giá trị lớn V = 626,27 kN ∆ = 0,023 m bước 10, hệ KC bị sụt giảm độ cứng đột ngột biến thiên không đều, tường chèn tầng tầng hai bị phá hoại mạnh Sau thời điểm đạt chuyển vị mục tiêu ∆ = 4%H = 0,36m (bước 108), biến dạng dẻo tập trung vào chân cột mặt móng đầu mút cột tầng một, tường chèn tầng khơng khả chịu lực (Hình 3.10) Hệ kết cấu khung chèn bị phá hoại theo cấu “tầng mềm” a) Bước b) Bước 10 c) Bước 15 d) Bước 108 Hình 3.10 Ứng xử khung KE xét tới tương tác với tường chèn So sánh đường cong khả khung KE Hình 3.7 khơng xét (đường liền nét) có xét (đường đứt nét) tới tương tác với tường chèn cho thấy, tương tác với tường chèn làm gia tăng đáng kể độ cứng, khả chịu lực ngang khả phân tán lượng hệ khung giai đoạn đàn hồi ban đầu 3.4.5 Thiết kế hệ kết cấu khung BTCT có xét tới tương tác với tường chèn theo phương pháp đề xuất Việc thiết kế hệ kết cấu khung cho Hình 3.4 thực theo phương pháp đề xuất mục 3.3.2 Bước tính tốn cốt thép dầm khung KE khả chịu uốn MRb chúng 17 thiết kế thực mục 3.4.2 (Hình 3.5) Bước xác định hệ số kIbu = 2,508 chiều cao tiết diện tương đương dầm khung hbmu = 680 mm, từ xác định khả chịu uốn dầm hệ số kMb = 1,14 Bước xác định mômen uốn yêu cầu yc từ điều kiện đề xuất (3.23), từ dùng để thiết kế cột ∑ M Rcmu tính tốn cấu tạo cốt thép dọc cho cột So với kết thiết kế theo tiêu chuẩn (Hình 3.5), chiều cao tiết diện cột tầng (C1 C4) phải tăng thêm 50mm, cốt thép tất cột cũ a) Bước 11 b) Bước 17 c) Bước 113 Hình 3.11 Ứng xử khung KE thiết kế theo điều kiện đề xuất (3.23) Thực phân tích đẩy dần với mơ hình ứng xử vật liệu, cấu kiện khung tường chèn ví dụ tính tốn mục 3.4.4 Kết phân tích cho thấy, hệ khung thiết kế theo phương pháp đề xuất khơng bị phá hoại tầng mềm (Hình 3.11) trường hợp thiết kế theo TCVN 9386:2012 (Hình 3.10) Các đường cong khả Hình 3.7 cho thấy, khung KE thiết kế theo phương pháp đề xuất (đường đứt nét hai chấm) với điều kiện (3.23) có ứng xử vượt trội so với trường hợp thiết kế theo điều kiện (3.1) TCVN 9386:2012 3.5 NHẬN XÉT CHƯƠNG Đã định lượng hệ số gia tăng độ cứng uốn kIbu khả chịu uốn dầm khung kMb có xét tới tương tác với tường chèn Trên sở này, điều kiện kiểm soát cấu phá hoại (3.23) đề xuất để thay cho điều kiện (3.1) TCVN 9386:2012 khơng xét tới tương tác với tương chèn Từ đó, phương pháp thiết kế hệ khung BTCT chịu động đất đề xuất Các ví dụ tính tốn cụ thể chứng minh tính đắn nghiên cứu lý thuyết thực hiện: mơ hình tường chèn, phương pháp thiết kế hệ khung có xét tới tương tác với tường chèn… 18 CHƯƠNG KIỂM SOÁT PHÁ HOẠI CỤC BỘ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT TỚI TƯƠNG TÁC VỚI TƯỜNG CHÈN 4.1 KIỂM SOÁT PHÁ HOẠI CỤC BỘ KHUNG BTCT TRONG CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN HIỆN NAY 4.1.1 Kiểm soát phá hoại cắt khung BTCT Phá hoại cắt dạng phá hoại giòn, cần phải ngăn chặn, khơng để xảy trước phá hoại uốn Đối với cột khung, theo TCVN 9386:2012, lực cắt dùng để thiết kế xác định từ khả chịu uốn cột (gọi lực cắt khả năng) Hình 4.1 Sơ đồ xác định (Hình 4.1): lực cắt cột γ Rd  M Rc ,1  ∑   VCD , c =   ∑ M Rb M Rb   + M Rc ,2    ∑ M Rc 1  ∑ M Rc lcl , c       2  (4.3) đó: lcl,c – chiều dài thơng thuỷ cột; MRc,i - khả chịu uốn đầu mút cột i (i = 1, 2); ( M Rb / M Rc )i ≤ với ∑MRb ∑ ∑ tổng khả chịu uốn tiết diện dầm mặt đối diện nút i ∑MRc tổng khả chịu uốn tiết diện cột nút i; γRd - hệ số vượt độ bền 4.1.2 Kiểm tra phá hoại cắt cột tiêu chuẩn kháng chấn TCVN 9386:2012 EN 1998-1:2004 yêu cầu phải kiểm tra cấu tạo cột chịu cắt có xét tới tương tác với tường chèn, theo điều kiện: VRd ,c ≥ VEd ,c ,lc (4.4), đó: VRd,c - độ bền chịu cắt đầu mút cột thiết kế theo quy định tiêu chuẩn; VEd,c,lc - lực cắt thiết kế bị gia tăng lực ngang dải chéo tác động đầu mút cột (Hình 4.2): VEd ,c ,lc = (VEd ,c , ms ;VEd ,c , M ) (4.5) Hình 4.2 Lực cắt tác động lên cột tường chèn gây 19 = V= Am f mv (4.6), với Am = tmlm fmv - cường đó: (i) VEd ,c , ms m (4.7) độ chịu cắt tường chèn; (ii) VEd ,c , M = 2γ Rd M Rd ,c lc Các tiêu chuẩn nước khác quy định tương tự 4.1.3 Một số nhận xét quy định kiểm tra phá hoại cắt Có thống cao tiêu chuẩn: không xét tới tương tác với tường chèn thiết kế khung (tổng thể) có xét tới lực tương tác với tường chèn kiểm tra cột chịu cắt Các dẫn TCVN 9386:2012 EN 1998-1:2004 mơ hồ, dẫn tới nhiều khả diễn giải khác áp dụng, ví dụ bề rộng dải chéo wm, chiều dài vùng tiếp xúc lc Hình 4.3 Lực tương tác khung tường chèn 4.2 LỰC TƯƠNG TÁC KHUNG - TƯỜNG CHÈN VÀ PHẢN ỨNG CỤC BỘ CỦA CỘT KHUNG BTCT KHI CHỊU LỰC TƯƠNG TÁC Theo Nguyễn Lê Ninh, chiều dài tiếp xúc zh zl tường chèn khung thay đổi chịu lực Tại thời điểm cực hạn tường chèn (n = 1,0): zh = β 0π 2λh zl = β 0π 2λl dm với: β = wmk ( λh h + λl l + k ) (4.14) (4.13) Hình 4.4 Sự phân bố lực Rm dải chéo lên CK khung Dọc theo vùng tiếp xúc zh zl xuất ứng suất tương tác, giả thiết phân bố tuyến tính, gây lực dọc Rm dải chéo tương đương (Hình 4.3) Theo Tassios et al (1988), phân lực Rm thành phần Hình 4.4 Ở trạng thái cực hạn tường chèn (n = 1,0), trị số lực tương tác với tường chèn vùng tiếp xúc Hình 4.5 Hệ tác động cục tường chèn lên cột khung 20 cột dầm xác định theo biểu thức sau (Hình 4.5): qh = 0,8Vmu zh (4.17) ql = 0, 4Vmu tgθ zl (4.18) với Vmu hình chiếu theo phương ngang lực dải chéo Rmu.Từ lực qh0 xác định lực cắt cột tương tác với tường chèn (Hình 4.5): q z q z3 q z4 Vc , mA = h h − h 02 h + h 3h (4.19) 4lcl ,c 10lcl ,c  q z3 q z4 Vc , mB = −  h 02 h − h h  4l 10lcl ,c  cl ,c    (4.20) 4.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CỘT KHUNG BTCT CHỊU CẮT KHI CÓ XÉT TỚI LỰC TƯƠNG TÁC KHUNG - TƯỜNG CHÈN 4.3.1 Điều kiện kiểm sốt phá hoại cắt cột Khi có xét tới lực tương tác với tường chèn, lực cắt khả VCD,c,m dùng để thiết kế cột xác định theo (4.3) với trị số ∑MRcmu xác định theo phương pháp đề xuất mục 3.3 Chương tăng lên kMb lần, lớn VCD,c xác định theo TCVN 9386:2012 Tuy gia tăng lực cắt khả hiệu ứng cứng lên dầm khung gây ra, chưa xét tới lực tương tác tường chèn với cột Do đó, lực cắt dùng để thiết kế cột xác định từ điều kiện đề xuất sau: VEd ,c , m = max(VCD ,c , m ;Vc , pt , m ) (4.23) với: Vc , = Vc , pt + Vc , m (4.24) pt , m lực cắt cột xác định từ phân tích kết cấu có xét tới tương tác cục với tường chèn Trong (4.24): Vc,pt lực cắt cột xác định từ phân tích kết cấu khơng xét tới tương tác với tường chèn; Vc,m lực cắt cột xác định theo (4.19) (4.20) Điều kiện kiểm soát phá hoại cắt cột trường hợp có xét tới lực tương tác với tường chèn sau: VRd ,c , m ≥ max(VCD ,c , m ;Vc , pt , m ) (4.25), VRd,c,m khả chịu cắt cột có xét tới tương tác với tường chèn 4.3.2 Phương pháp thiết kế cột chịu cắt có xét tới lực tương tác với tường chèn Tiếp tục bước thiết kế khung đề xuất mục 3.3.2, việc thiết kế cột khung chịu cắt thực sau: Bước Xác định lực cắt khả VCD,c,m cột từ kết bước theo biểu thức (4.3) 21 Bước Xác định lực tương tác qh0 theo (4.17) lực cắt cục cột khung Vc,mA, Vc,mB theo (4.19) (4.20) Bước Xác định lực cắt cột VEd,c,m theo (4.23) từ lực cắt Vc,pt,m theo (4.24) VCD,c,m bước Bước Thực tính tốn cấu tạo cột chịu cắt theo TCVN 9386:2012 EN 1992-1-1:2004 từ lực cắt VEd,c,m bước Bước Kiểm tra cột chịu cắt theo điều kiện (4.25) 4.4 VÍ DỤ TÍNH TỐN 4.4.1 Thiết kế cột chịu cắt theo TCVN 9386:2012 Kết phân tích tình thiết kế động đất, cho biểu đồ lực cắt Vc,pt khung KE Hình 4.6 Từ khả chịu uốn cột dầm xác định ví dụ tính tốn mục 3.4.2, xác định lực cắt khả VCD,c cột tầng theo (4.3): Hình 4.6 Biểu đồ lực cắt khung KE xác VCD,c = 125,698 kN cho cột định từ PT KC tình động đất C1 VCD,c = 54,523 kN cho cột C4 Từ lực cắt khả này, xác định cốt đai cột C1 (Ф8, bước sd1 = 110 mm vùng tới hạn) cột C4 (Ф8, bước sd1 = 120 mm vùng tới hạn) Cấu tạo cốt thép đai cột cho Hình 3.5 Tính tốn khả chịu cắt cột C1: VRd,c= 140,742 kN cột C4: VRd,c= 66,283 kN 4.4.2 Thiết kế cột chịu cắt theo phương pháp đề xuất Theo mục 4.3.2, việc thiết kế thực sau: Bước Tính tốn lực cắt cột VCD,c,m theo (4.3) với ∑MRcmu tăng lên kMb lần, xác định bước tính khung Kết quả: cột C1: VCD,c,m = 149,05 kN; cột C4: VCD,c,m = 65,594 kN Bước Tính tốn lực tương tác qh0 = 519 N/mm lực cắt cột khung Vc,mA, Vc,mB lực gây theo (4.19) (4.20) Bước Tính tốn lực cắt cột Vc,pt,m theo (4.24) lực cắt thiết kế cột VEd,c,m theo (4.23) 22 Bước Từ lực cắt VEd,c,m thiết kế cấu tạo cột chịu cắt Kết quả: cột C1- cốt đai Ф8, bước sd1 = 130 mm vùng tới hạn cột C4 – cốt đai Ф10, bước sd1 = 120 mm vùng tới hạn Như so với thiết kế theo TCVN 9386:2012 mục 4.4.1, bước cốt đai cột C1 tăng từ 110 mm lên 130 mm, đường kính cốt đai cột C4 tăng từ Ф8 lên Ф10 Bước Kết kiểm tra điều kiện (4.25) cho thấy cột khung thiết kế theo điều kiện phương pháp đề xuất đảm bảo khả chịu cắt 4.4.3 Kiểm tra khả chịu cắt cột có xét tới tương tác với tường chèn theo quy định TCVN 9386:2012 4.4.3.1 Kiểm tra khả chịu cắt cột thiết kế theo TCVN 9386:2012 Để khách quan việc kiểm tra cột chịu cắt, chọn bề rộng dải chéo wm = 0,125dm= 678 mm theo đề xuất Fardis fmv = 0,16 MPa theo Hak Từ (4.6) xác định VEd,c,ms = 149,6 kN cho cột C1 C4 từ (4.7) xác định VEd,c,M = 520,691 kN cho cột C1 VEd,c,M = 236,134 kN cho cột C4 Kết kiểm tra điều kiện (4.4) cho thấy cột C1 C4 tầng khung KE bị phá hoại cắt 4.4.3.2 Kiểm tra khả chịu cắt cột thiết kế theo phương pháp đề xuất Để làm rõ tính logic hiệu phương pháp thiết kế đề xuất, việc kiểm tra cột chịu cắt thực theo quy định TCVN 9386:2012 ví dụ tính tốn Kết cho thấy cột C1 không bị phá hoại cắt, cột C4 bị phá hoại cắt chênh lệch VRd,c,m/VEd,c,lc = 76% so với 44% khung thiết kế theo tiêu chuẩn 4.5 NHẬN XÉT CHƯƠNG Đã lượng hóa lực tương tác khung – tường chèn lên cột khung qh0 đề xuất phương pháp thiết kế cột khung chịu cắt, có tính logic hiệu so cách thiết kế cột chịu cắt thụ động không logic tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn Các dẫn kiểm tra khả chịu cắt cột TCVN 9386:2012 mơ hồ khó áp dụng 23 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu cho phép định lượng gia tăng độ cứng chống uốn dầm khung qua hệ số kIbu từ định lượng gia tăng khả chịu uốn dầm khung qua hệ số kMb có xét tới tương tác với tường chèn, dạng biểu thức toán học Sự gia tăng khả chịu uốn dầm khung có xét tương tác với tường chèn, có nguy làm cho hệ kết cấu khung BTCT thiết kế theo quy định tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn nay, có TCVN 9386:2012, bị phá hoại theo cấu “tầng mềm”, làm sai lệch mục tiêu thiết kế đặt ban đầu Việc thiết kế hệ kết cấu khung BTCT theo điều kiện đề xuất (3.23): M Rcmu ≥ 1,3kMb M Rb cho phép kiểm soát cấu phá ∑ ∑ hoại khung có xét tới tương tác với tường chèn Với điều kiện thiết kế này, việc thiết kế khung an toàn kinh tế hơn, dù khung có tường chèn khơng Đã thiết lập mơ hình đơn giản biểu diễn ứng xử phi tuyến tường chèn, sử dụng phương pháp dải chéo tương đương Các thơng số mơ hình xác định có xét tới suy giảm độ cứng lẫn độ bền tường chèn khung BTCT bao quanh, ứng xử nén dọc trục khối xây Mơ hình hiệu chuẩn theo kết thí nghiệm quy mơ, cơng bố số nhà nghiên cứu nước, thực mẫu khung chèn BTCT thiết kế theo quan niệm kháng chấn đại, phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu đặt Các kết phân tích theo phương pháp đẩy dần hệ kết cấu khung chèn BTCT nhiều nhịp, nhiều tầng, thiết kế theo TCVN 9386:2012 với mơ hình đề xuất cho thấy: a) Khi không xét tới tương tác với tường chèn, khung bị phá hoại theo cấu dẻo với khớp dẻo uốn xuất trước hết dầm, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu thiết kế đặt ban đầu; b) Khi có xét tới tương tác với tường chèn, khung bị phá hoại giòn theo cấu “tầng mềm”, hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu luận án nhà nghiên cứu khác giới thập niên gần đây; 24 c) Khi khung thiết kế theo phương pháp đề xuất với điều kiện kiểm soát phá hoại dẻo (3.23), có xét tới tương tác với tường chèn, khung khơng bị phá hoại theo cấu “tầng mềm”, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đặt Đã định lượng lực tương tác khung – tường chèn, từ cho phép xác định hệ tác động cột khung Trên sở này, phương pháp thiết kế cột khung BTCT chịu cắt có xét tới tương tác với tường chèn theo quan niệm kháng chấn nay, đề xuất Phương pháp thiết kế có ưu điểm sau: a) Có tính logic chặt chẽ, xét tới cách hệ thống ảnh hưởng tương tác với tường chèn tới khả chịu uốn dầm cột khung, lẫn lực cắt dùng để thiết kế cột; b) Cho phép kiểm soát phá hoại cắt cột cách chủ động, phù hợp với nguyên lý phương pháp thiết kế theo khả sử dụng rộng rãi tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn giới KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tính an tồn kinh tế cho cơng trình nhà khung BTCT, cần nghiên cứu áp dụng phương pháp thiết kế khung đề xuất với điều kiện đảm bảo cấu phá hoại dẻo (3.23) điều kiện xác định lực cắt cột (4.23) vào thiết kế hệ khung BTCT chịu động đất, kiểm tra khả kháng chấn nhà khung có Hiện thực tế có nhiều loại tường chèn thi cơng viên xây khác với loại viên xây xét tới nội dung nghiên cứu Do đó, để có độ bền khối xây phù hợp cho mơ hình ứng xử tường chèn, dùng để xác định lực tương tác khung – tường chèn, cần thực thí nghiệm nhằm xác định tính lý chúng Dựa kết nghiên cứu luận án ảnh hưởng tường chèn (đặc) tới phản ứng khung BTCT thiết kế theo quan niệm kháng chấn nay, cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu sang trường hợp sau: a) Các tường chèn có lỗ trống (cửa sổ cửa đi) mặt phẳng khung; b) Chiều cao tường chèn nhỏ chiều dài thông thủy cột; c) Tầng khung khơng có tường chèn DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A Tạp chí khoa học Nguyễn Lê Ninh, Phan Văn Huệ (2017), “Ảnh hưởng tường chèn tới phản ứng hệ kết cấu khung bê tông cốt thép chịu động đất theo quan niệm đại”, Tạp chí khoa học Kiến trúc Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, ISSN 1859-350X, số 28, trang 49-55 Nguyen Le Ninh, Phan Van Hue (2017), “Analytical modeling of nonlinear behavior of masonry infills in reinforced concrete frame buildings under seismic action”, Journal of Science and Technology in Civil Engineering, National University of Civil Engineering, ISSN 1859-2996, vol 11 (6), pp 13-21 Phan Văn Huệ, Nguyễn Lê Ninh (2018), “Ảnh hưởng tường chèn tới phản ứng cục cột khung bê tông cốt thép thiết kế theo quan niệm kháng chấn đại”, Tạp chí Kết cấu Công nghệ xây dựng, Hội Kết cấu Công nghệ xây dựng Việt Nam, ISSN 1859-3194, số 27, trang 105-116 Phan Văn Huệ (2019), “Ảnh hưởng tường chèn tới việc kiểm soát cấu phá hoại khung bê tơng cốt thép chịu động đất”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, ISSN 2615-9058, tập 13 (số 4V, 9-2019) trang 58-72 Phan Văn Huệ (2019), “Một phương pháp thiết kế cột khung bê tơng cốt thép chịu cắt có xét tới tương tác với tường chèn theo quan niệm kháng chấn đại”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, số 618 (tháng năm 2019), trang 66-72 B Hội thảo khoa học Nguyễn Lê Ninh, Phan Văn Huệ (2017), “Ảnh hưởng tường chèn tới phản ứng hệ kết cấu khung bê tông cốt thép thiết kế theo quan niệm kháng chấn đại”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế “Vật liệu, kết cấu, cơng nghệ xây dựng kiểm định cơng trình - MSC 2017”, Cục Giám định nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - Bộ Xây dựng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 10/11/2017, Hà Nội Phan Văn Huệ, Nguyễn Lê Ninh (2017), “Ảnh hưởng tường chèn tới phản ứng cục cột khung bê tông cốt thép thiết kế theo quan niệm kháng chấn đại”, Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc lần thứ 30 Kết cấu Công nghệ xây dựng, Hội Kết cấu Công nghệ xây dựng Việt Nam, 15/12/2017, Hà Nội Hue Van Phan, Ninh Le Nguyen (2018), “The Influence of Masonry Infills on the Seismic Response of Reinforced Concrete Frame Structures according to Modern Conception”, Proceedings of The International Seminar of “NIT, Gifu College” and Partner Universities – Environmental Sustainability, Disaster Prevention and Reduction, and Engineering Education, National Institute of Technology, Gifu College, Gifu, Japan (March 18th – 19th 2018), Paper No O14 ... Ảnh hưởng tường chèn tới phản ứng hệ khung bê tông cốt thép chịu động đất cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN (i) Thiết lập mơ hình (MH) ứng xử tường chèn sử dụng để xác định ứng xử hệ khung. .. khung chèn chịu động đất; (ii) Nghiên cứu kiểm soát cấu phá hoại khung BTCT chịu động đất, có xét tới tương tác với tường chèn; (iii) Nghiên cứu ảnh hưởng tường chèn tới việc kiểm soát phản ứng. .. tương tác khung – tường chèn, quy định thiết kế hệ khung chèn tiêu chuẩn nhiều bất cập khơng rõ ràng CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA ỨNG XỬ PHI TUYẾN CỦA HỆ KHUNG CHÈN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT 2.1 LỰA CHỌN

Ngày đăng: 06/06/2020, 08:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SỰ TƯƠNG TÁC KHUNG - TƯỜNG CHÈN VÀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG CỦA HỆ KHUNG CHÈN BTCT DƯỚI TÁC ĐỘNG NGANG

    1.2.1. Sự tương tác khung - tường chèn dưới tác động ngang

    1.2.2. Hệ quả của sự tương tác khung – tường chèn đối với ứng xử của hệ khung chèn BTCT

    1.2.2.2. Khung BTCT được TK theo các TC kháng chấn hiện đại

    1.3. MÔ HÌNH ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG CHÈN DƯỚI TÁC ĐỘNG NGANG

    1.3.1. Các mô hình ứng xử của tường chèn trong khung

    1.3.1.1. Các mô hình vĩ mô

    1.3.2. Các kết quả chính đạt được trong việc mô hình hóa vĩ mô

    1.3.2.1. Các kết quả đạt được trong việc xác định bề rộng dải chéo wm

    1.3.2.2. Các kết quả đạt được trong việc thiết lập mô hình ứng xử phi tuyến đơn giản của tường chèn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w