1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tính chất quang xúc tác của vật liệu perovskite lacoo3 và lacoo3 biến tính đối với dung dịch xanh methylene

110 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU PEROVSKITE LaCoO3 VÀ LaCoO3 BIẾN TÍNH ĐỐI VỚI DUNG DỊCH XANH METHYLENE CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ NGÀNH: 60.52.75 MSHV: 11054164 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG MSHV: 11054164 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU PEROVSKITE LaCoO3 VÀ LaCoO3 BIẾN TÍNH ĐỐI VỚI DUNG DỊCH XANH METHYLENE CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ NGÀNH: 60.52.75 MSHV: 11054164 LUẬN VĂN THẠC SĨ CBHD: TS Lê Minh Viễn TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Minh Viễn Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Nguyễn Đình Thành Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Quang Long Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM, ngày 08 tháng 08 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Ngơ Mạnh Thắng PGS TS Nguyễn Đình Thành TS Nguyễn Quang Long TS Lê Minh Viễn TS Nguyễn Tuấn Anh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Ngơ Mạnh Thắng TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phùng Nguyễn Gia Phong MSHV: 11054164 Ngày, tháng, năm sinh: 01/09/1984 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chun ngành: Cơng nghệ hóa học Mã số: 60.52.75 I TÊN ĐỀ TÀI: “Khảo sát tính chất quang xúc tác vật liệu perovskite LaCoO3 LaCoO3 biến tính dung dịch Xanh Methylene” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan vật liệu perovskite xúc tác quang hóa Tổng hợp vật liệu perovskite LaCoO3 La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 Khảo sát tính chất xúc tác quang vật liệu LaCoO3 La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 theo nhiệt độ nung sản phẩm, theo nồng độ, tỷ lệ lỏng rắn khả tái sử dụng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 24/06/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/06/2014 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS Lê Minh Viễn CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TP HCM, ngày … tháng … năm 2014 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học trƣờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, mang đến cho tơi kiến thức nhƣ kinh nghiệm sống quý báu, hành trang mà mang theo để tiếp chặng đƣờng cịn lại Đến hơm nay, hoàn thành xong Luận văn Thạc Sĩ mình, tơi cảm thấy vinh dự tự hào Để có đƣợc thành nhƣ ngày hơm nay, xin dành tặng lời biết ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời hết lịng giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian qua Trƣớc tiên, xin cảm ơn Ba Mẹ, ngƣời sinh thành dƣỡng dục nên ngƣời Xin cảm ơn Mẹ ngƣời bạn đời Minh Trang, hai ngƣời bên cạnh, chia sẻ, động viên để tơi vƣợt qua khó khăn học tập Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Minh Viễn - ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện ln tơi suốt q trình thực luận văn, giúp nâng cao kiến thức lẫn kinh nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Trần Thảo Quỳnh Ngân, CN Đào Hoàng Anh tập thể anh em Phịng thí nghiệm kỹ thuật hóa vơ Các anh em hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi tận tình chia sẻ kiến thức nhƣ kinh nghiệm để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Vô Cơ, Khoa Kỹ thuật Hóa Học, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thực luận văn thạc sĩ Cuối tơi xin kính chúc ngƣời mạnh khỏe, may mắn thành công sống./ TPHCM, tháng 06 năm 2014 Phùng Nguyễn Gia Phong TÓM TẮT Vật liệu LaCoO3 La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 đƣợc tổng hợp phƣơng pháp sol-gel khảo sát đặc trƣng vật liệu phƣơng pháp đại nhƣ: XRD, SEM, BET, UV-DR, đƣờng cong từ trễ tính chất quang xúc tác Kết cho thấy LaCoO3 La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 đƣợc tổng hợp thành công 700 900oC với kích thƣớc hạt khoảng 40 đến 250nm, diện tích bề mặt riêng 100,91m2/g (LSCF6428) 10.56m2/g (LCO), có từ tính (vật liệu LSCF) khơng có từ tính (vật liệu LCO) Cả LCO LSCF bị hấp phụ bóng tối cho vào dung dịch xanh methylene Ngồi ra, tính chất quang xúc tác LSCF dung dịch xanh methylene dƣới nguồn sáng UV với bƣớc sóng λ = 365 nm thể cao hẳn so với LCO (đƣợc trình bày chƣơng 3) ABSTRACT Perovskite-type oxide LaCoO3 and La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 materials were synthesized by sol-gel method and examined characteristics by X-ray diffraction (XRD), scanning electron microscopy (SEM), BET, UV-DR, hysteresis curve and photocatalytic properties Results showed that LaCoO3 and La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 were successfully synthesized at calcination temperature 700 and 900oC with particle size of approximately 40nm – 250nm, the specific surface area of LSCF6428 were 100.91 m2/g and LCO were 10.56 m2/g, magnetic (LSCF material) and nonmagnetic (LCO material) LCO and LSCF exhibited obvious absorption characteristics in dark in methylene blue aqueous solution In addition, the effect of LSCF on the photocatalytic degradation of methylene blue under UV light sources with λ = 365 nm was highter than LCO (was showed at chapter 3) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi thực Phịng thí nghiệm Vơ - Trƣờng Đại học Bách Khoa TP HCM dƣới hƣớng dẫn Thầy TS Lê Minh Viễn Các kết nghiên cứu trình bày luận văn số liệu trung thực, không chép kết nghiên cứu tác giả khác, ý tƣởng tham khảo kết trích dẫn từ cơng trình khác đƣợc nêu rõ luận văn TP HCM, tháng năm 2014 Phùng Nguyễn Gia Phong DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt công thức chung oxit perovskite ABO3 XRD X - ray Diffraction nhiễu xạ tia X SEM Scanning Electron Microscopy kính hiển vi điện tử quét TGA Thermogravimetric Analysis phân tích nhiệt vi trọng DTA Differential Thermal Analysis phân tích nhiệt vi sai BET Brunauer-Emmett-Teller xác định diện tích bề mặt BET O Orthorhombic đối xứng trực thoi R Rhombohedral đối xứng mặt thoi LCO LaCoO3 LSCF6428 La0,6Sr0,4Co0,2Fe0,8O3 Các ký hiệu viết tắt A, A’, B vị trí chiếm giữ cation đất hiếm, kim loại kiềm thổ kim loại chuyển tiếp cấu trúc perovskit ABO3 a, b, c số mạng tinh thể C nồng độ EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid EG etylen glycol d khoảng cách hai mặt phẳng tinh thể r kích thƣớc hạt tinh thể e điện tử MB Xanh Methylene MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU PEROVSKITE VÀ XÚC TÁC QUANG HÓA .2 I.1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU PEROVSKITE: I.1.1 Giới thiệu chung: I.1.2 Một số loại vật liệu Perovskite: I.1.3 Các tính chất: I.1.3.1 Tính chất điện: I.1.3.2 Tính chất từ: I.1.3.3 Tính chất hấp phụ khí: I.1.3.4 Tính chất xúc tác hóa học: I.1.3.5 Tính chất cảm biến khí: I.2 XÚC TÁC QUANG HÓA: I.2.1 Lý thuyết hấp phụ: .9 I.2.1.1 Khái niệm: I.2.1.2 Hiện tƣợng hấp phụ: .9 I.2.1.3 Phân loại hấp phụ: 10 I.2.1.4 Chất hấp phụ: 11 I.2.1.5 Cân hấp phụ: 12 I.2.1.6 Dung lƣợng hấp phụ cân bằng: 12 I.2.1.7 Hiệu suất hấp phụ: 13 I.2.1.8 Các mô hình động học hấp phụ bản: .13 I.2.2 Giới thiệu xúc tác quang hóa: 15 I.2.2.1 Phản ứng quang hóa sở nó: 15 I.2.2.2 Xúc tác quang hóa: 16 I.2.3 Các vật liệu xúc tác quang hóa: 18 I.2.3.1 Xúc tác quang TiO2: 18 I.2.3.2 Xúc tác quang zinc oxide ZnO: 18 I.2.3.3 Xúc tác quang sử dụng vật liệu perovskite: 18 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN - Nhiệt độ nung 900oC, thời gian nung Vật liệu LCO LSCF đƣợc tổng hợp có tính chất sau: - Phƣơng pháp XRD xác định đƣợc LCO LSCF đƣợc tổng hợp dựa vào điều kiện tối ƣu xuất đƣợc peak đặc trƣng loại, cấu trúc perovskite hình thành với độ tinh thể cao - Qua ảnh SEM cho thấy, kích thƣớc trung bình vật liệu tổng hợp đạt từ 40 đến 250 nm - Bằng kết đo UV-DR, tính tốn đƣợc giá trị band gap LCO Ebg = 3.59 eV, LSCF Ebg = 3.39 eV - Diện tích bề mặt riêng LCO 900 10.42 m2/g, LSCF 900 100.91 m2/g Từ kết luận vật liệu LSCF 900 có hoạt tính xúc tác cao so với LCO 900 III.3.1.2 Kết xúc tác quang hai vật liệu LCO 900 LSCF 900: Phản ứng xúc tác quang hai loại vật liệu LCO LSCF (nhiệt độ nung 900oC) dung dịch xanh methylene đƣợc thực Kết nhƣ sau: - Đối với phản ứng hấp phụ lên chất xúc tác, xác định đƣợc thời gian cân phản ứng 120 phút, dung dịch xanh methylene có nồng độ đầu 50 ppm, tỷ lệ lỏng rắn 500 mg/l Dung lƣợng hấp phụ cực đại xanh methylene lên LCO 3.42 mg/g, LSCF 27.38 mg/g - Đối với phản ứng phân hủy xanh methylene chiếu đèn UV, đèn UV có bƣớc sóng λ= 365 nm đƣợc chọn để tiến hành phản ứng sau phản ứng hấp phụ đạt cân Kết xác định thời gian cân phản ứng quang xúc tác 180 phút, phần trăm nồng độ lại dung dịch xanh methylene sau phản ứng chất xúc tác LCO 900 94.17%, LSCF 900 63.18% 80 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN - Xác định đƣợc mơ hình phản ứng LCO 900 LSCF 900 tuân theo phƣơng trình Henry Chất xúc tác LSCF 900 tái sử dụng lần III.3.2 Kiến nghị: Mặc dù luận văn đƣợc thực với khối lƣợng công việc tƣơng đối lớn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian thực luận văn có hạn nên để hoàn thiện nghiên cứu khả xúc tác quang vật liệu perovskite LaCoO3 LaCoO3 biến tính, đƣa số kiến nghị cho nghiên cứu cần giải quyết: - Cải thiện điều kiện tối ƣu bƣớc tổng hợp vật liệu, trọng vào cải thiện diện tích bề mặt riêng vật liệu để nâng cao hiệu hấp phụ - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu LaCoO3 biến tính khác để so sánh tìm vật liệu biến tính tốt Chú trọng vào loại vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, dễ kiếm thân thiện với môi trƣờng - Thực dung dịch bị hấp phụ khác để so sánh cải thiện tính chất hấp phụ xúc tác quang vật liệu, từ mở rộng tiến tới ứng dụng thực tế để xử lý nƣớc thải 81 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Tuấn Anh, Nguyễn Đình Lâm “TiO2 „micro nano composites‟ photocatalyst carried on nano carbon material with macroscopic structure” Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 3(26),2008 [2] B Dong, Z Li, X Xu, M Song, W Zheng, C Wang, “Highly efficient LaCoO3 Nanofibers Catalysts for Photocatalytic Degradation of Rhodamine B”, J Am Ceram Soc., 93, 3587-3590 (2010) [3] Đỗ Thị Anh Thƣ, “Chế tạo nghiên cứu tính chất cảm biến nhạy cồn sở vật liệu oxit perovskite”, Luận án tiến sĩ khoa học vật liệu, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2011 [4] Gallagher P.K, J.B Mac Chesney, and Buchanan D.N.E (1966), “Mossbauer effect in the system Sr3Fe2O6”, J Chem Phys., 45, pp 2466-2471 [5] Goodenough J B (1974), “In Solid State Chemistry”, Rao C N R., Ed., Marcel Dekker, New York, p 215 [6] Khattak C P., Wang F F Y (1979), “Perovskites and Garnets”, in: Handbook on the Physics and Chemistry of Rare Earths, Gschneidner, K A., Eyring, L R (eds)., North Holland, Amsterdam Vol 3, pp 25-607 [7] Chunqiu Zhang, H He, N Wang, H Chen, D Kong, “Visible-light sensitive La1-xBaxCoO3 photocatalyst for malachite green degradation”, SciVerse ScienceDirect, Ceramics International 39 (2013) 3685-3689 [8] Trần Thảo Quỳnh Ngân, “Tổng hợp nano Ba0.5Sr0.5Co0.8Fe0.2O3 phương pháp Sol-gel”, Luận văn thạc sĩ Cơng nghệ Hóa học, Đại học Bách Khoa Đại học Quốc gia Tp.HCM,2013 [9] T Nakamura, M Misono, Y Yoneda, “Reduction-Oxidation and catalytic properties of La1-xSrxCoO3”, Journal of Catalysis, Vol 83,pp 151-159, 1983 82 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG [10] GVHD: LÊ MINH VIỄN H Obayashi, Y Sakurai, T Gejo, “Perovskite-type oxides as ethanol sensors”, J Solid State Chem., Vol 17, pp 299-303, 1979 [11] C N R Rao, M S Motin, C Narayana, “Spin-State Transition in LaCoO3 and Related Materials”, Topeak Curr Chem, Vol 234, pp 1-2, 2004 [12] T Ichihara, “Fuel cells and Hidrogen energy Perovskite oxide for Solid Oxide Fuel cell”, Narottam P Bansal NASA Glenn Research Center Cleveland, 2009 [13] Tascon J M D and Tejuca L G (1980), “Catalytic activity of perovskite- type oxides LaMeO3”, React Kinet Catal Lett., 15, pp 185-191 [14] Pena M A., Tascon J M D., Fierro J L G., Tejuca L G (1987), “A study of NO and CO interactions with LaMnO3”, J Colloid Interface Sci., pp 100-107 [15] Petunchi J O., Nicastro J L., Lombardo E A (1980), “Ethylene hydrogenation over Lanthanum cobalt trioxide perovskite”, J Chem Soc., Chem Commun., pp 467-468 [16] C Jeffrey Brinker, George W Scherer, “Sol-Gel Science The Physics and Chemistry of Sol-Gel Processing”, Academic Press, Inc, 1990 [17] G W Brindley, R Hayami, “Kinetics and mechanism of formation of forsterite (Mg2SiO4) by solid state reaction of MgO and SiO2”, pp 12-14, 1965 [18] Tsai, “Synthesis of nanocrystalline forsterite fibber via a chemical route”, Materials Research Bulletin, Vol 37, pp 2213-2226, 2002 [19] Trần Viết Bằng, “Nghiên cứu tổng hợp LSCF6428 làm cathode cho pin nhiên liệu oxide rắn hoạt động nhiệt độ trung bình”, Luận văn thạc sĩ Cơng nghệ Hóa học, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2013 83 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG [20] GVHD: LÊ MINH VIỄN Lê Văn Cát, “Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải”, NXB Thống kê Hà Nội, 2002 [21] GS TSKH Nguyễn Bin, “Các trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm”, tập 4, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 2005 [22] Nguyễn Đình Huề, “Hóa lý Tập 2”, NXB Giáo dục, 2000 [23] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, “Hóa lý Tập 2”, NXB Giáo dục, 2006 [24] Ferri D., and Forni L., “Methane combustion on some perovskite-like mixed oxides”, App Catal B: Environmental, pp 119-126, 1998 [25] Trần Khắc Chƣơng, Mai Hữu Khiêm, “Hóa lý tập - Động hóa học xúc tác”, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, pp 107 -184, 2013 [26] H H MoEbius, “On the history of solid electrolyte fuel cells”, J Solid State Electrochem, 1997 [27] A J Bard, M V Mirkin, “Scanning electrochemical microscopy”, Marcel Dekker, Inc New York, 2001 [28] Jayant Dharma, Aniruddha Pisal, “Simple method of measuring the band gap energy value of TiO2 in the powder form using a UV/Vis/NIR spectrometer”, PerkinElmer, Inc, 2009 [29] K Periasamy and C Namasivayam, “Process Development for Removal and Recovery of Cadimium of from Wastewater by a Low-cost Adsorbent: Adsorption Rates and Equilibrium Studies”, pp 317-320, 1994 [30] Lê Quang Huy, “Điều chế Hydroxyapatite từ vỏ sò làm vật liệu hấp phụ xử lý nước thải”, Luận văn thạc sĩ Cơng nghệ Hóa học, Trƣờng Đại học Bách khoa TP HCM, 2013 84 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG [31] GVHD: LÊ MINH VIỄN Nguyễn Trung Hiếu, J Park, T Beomseok, “Synthesis and characterization of nanofiber-structured Ba0.5Sr0.5Co0.8Fe0.2O3-δ perovskite oxide used as a catot material for low-temperature solid oxide fuel cells”, Materials Science and Engineering B, Vol 177, pp 205-209, 2007 [32] S Lee, Y Lim, E A Lee, H J Hwang, J W Moon, “Ba0.5Sr0.5Co0.8Fe0.2O3 (BSCF) and La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 catots prepared by combined citrate-EDTA method for IT-SOFCs”, Journal of Power Sources, Vol 157, pp 848–854, 2006 [33] Kazuhiko Maeda “Photocatalytic water splitting using semiconductor particles: History and recent developments” Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews 12 (2011) 237-268 [34] F Li, K Yu, L Lou, Z Su, S Liu, “Theoretical and experimental study of La/Ni co-doped SrTiO3 photocatalyst”, Materials Science and Engineering B 172 (2010) 136-141 [35] Z Wei, C Xiao, W Zeng, P Liu, “Magnetic properties and photocatalytic activity of La0.8Ba0.2Fe0.9Mn0.1O3-δ and LaFe0.9Mn0.1O3-δ”, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 370 (2013) 35-43 [36] C Chang, Y Shen, “Synthesis and characterization of chromium doped SrTiO3 photocatalyst”, Science Direct, Materials Letters 60 (2006) 129-132 [37] B Seyfi, M Baghalha, H Kazemian, “Modified LaCoO3 nano-perovskite catalysts for the environmental application of automotive CO oxidation”, Chemical Engineering Journal 148 (2009) 306-311 [38] J Xu, Y Ao, D Fu, C Yuan, J Phys Chem Solids 69,pp 1980-1984, 2008 85 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG [39] GVHD: LÊ MINH VIỄN J Kim, D W Hwang, S W Bae, Y G Kim J S Lee, “Effect of Precursors on the Morphology and the Photocatalytic Water-Splitting Activity of Layered Perovskite La2Ti2O7”, Korean J Chem Eng., 18(6), 941-947 (2001) [40] Y Zhao, C Li, X Liu, F Gu, H Jiang, W Shao, L Zhang, Y He, ”Synthesis and optical properties of TiO2 nanoparticles”, Materials Letters, Volume 6, pp 79-83, 2007 [41] V Stengl, V Hous, S Bakardjieva, N Murafa, “Photocatalytic Activity of Boron-Modified Titania under UV and Visible-Light Illumination”, Institute of Inorganic Chemistry, Academy of Science of the Czech Republic, 2011 [42] L Gai, X Duan, H Jiang, Q Mei, G Zhou, Y Tian and H Liu, “One-pot synthesis of nitrogen-doped TiO2 nanorods with anatase/brookite structures and enhanced photocatalytic activity”, CrystEngComm, 2012, 14, 7662-7671 [43] J Yu, H Yu, B Cheng, X Zhao, J Yu and W Ho, “The effect of Calcination Temperature on the Surface Microstructure and Photocatalytic Activity of TiO2 Thin Films Prepared by Liquid Phase Deposition”, J Phys Chem B 2003, 107, 13871-13879 [44] L Hui-Quan, C Yu-Min, W Xing-Cai, H Wen-Shan and H Lin, “Effect of La Contents on the Structure and Photocatalytic Activity of La-SrTiO3 Catalysis”, Chinese Journal of Inorganic Chemistry, Vol 28 No 12, 2597-2604, 2012 [45] U Sulaeman, S Yin, T Sato, “Synthesis of La/N Co-Doped SrTiO3 Using Polymerized Complex Method for Visible Light Photocatalysis”, Advances in Nanoparticles, 2013, 2, 6-10 [46] F.Li, Y.Liu, R Liu, Z Sun, D Zhao and C Kou, “Preparation of Ca-doped LaFeO3 nanopowders in a reverse microemulsion and their visible light photocatalytic activity”, Materials Letters 64, 223-225, 2010 86 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG [47] GVHD: LÊ MINH VIỄN J Tang, Z Zou, J Yin, J Ye, “Photocatalytic degradation of methylene blue on CaIn2O4 under visible light irradiation”, Chemical Physics Letters 382, 175179, 2003 [48] L Hou, C Yuan, Y Peng, “Synthesis and photocatalytic property of SnO2/TiO2 nanotubes composites”, Journal of Hazardous Materials B139, 310-315, 2007 87 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN PHỤ LỤC Kết phân tích XRD Kết BET Đƣờng cong từ 88 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN Phụ lục 1: Kết phân tích XRD mẫu tổng hợp Phụ lục 1.1: Kết phân tích XRD mẫu LaCoO3 nhiệt độ nung 900oC, thời gian nung Phụ lục 1.2: Kết phân tích XRD mẫu La0.6Sr0.4Co0.2Fe0.8O3 nhiệt độ nung 900oC, thời gian nung 89 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN Phụ lục 2: Kết diện tích bề mặt riêng – BET: Phụ lục 2.1: Kết diện tích bề mặt riêng mẫu LSCF nhiệt độ nung 700oC 90 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN Phụ lục 2.2: Kết diện tích bề mặt riêng mẫu LSCF nhiệt độ nung 900oC 91 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN Phụ lục 3: Kết đƣờng cong từ: Phụ lục 3.1: Kết đường cong từ mẫu LCO nhiệt độ nung 900oC 92 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN Phụ lục 3.2: Kết đường cong từ mẫu LSCF nhiệt độ nung 900oC 93 HVCH: PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG GVHD: LÊ MINH VIỄN LÍ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phùng Nguyễn Gia Phong Ngày, tháng, năm sinh: 01-09-1984 Nơi sinh: Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 9/4B, ấp 2, xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại liên lạc: 0909121293 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2002- 2009: Học trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2011-2014: Là học viên cao học trƣờng Đại học Bách khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2008- nay: cơng nhân kỹ thuật Nhà máy Hóa chất Biên Hịa, Đồng Nai 94 ... ? ?Khảo sát tính chất quang xúc tác vật liệu perovskite LaCoO3 LaCoO3 biến tính dung dịch Xanh Methylene? ?? II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan vật liệu perovskite xúc tác quang hóa Tổng hợp vật liệu. .. PHÙNG NGUYỄN GIA PHONG MSHV: 11054164 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU PEROVSKITE LaCoO3 VÀ LaCoO3 BIẾN TÍNH ĐỐI VỚI DUNG DỊCH XANH METHYLENE CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ... vật liệu [8,19] II.2.3 Hệ thống thí nghiệm khảo sát tính chất xúc tác quang : Hình 3: Mơ hình khảo sát tính chất xúc tác quang LCO (a) LSCF (b) dung dịch xanh methylene Ở hình (a), chất xúc tác

Ngày đăng: 31/01/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w