Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hòa chung với cuộc vận động “ Hai không” với 4 nội dung của Bộ trưởngBộ GD, mỗi một nhà giáo phải xác đònh rõ hơn, cao hơn lương tâm đối với nghề nghiệp, với mỗi mầm xanh tương lai của đất nước. Là giáo viên dạy lớp Một tôi nhận thấy rằng: Môn Tiếng Việt là môn học công cụ, muốn học các môn khác thì phải học môn Tíêng Việt trước đã. Đối với học sinh vùng Bảo Ninh việc rèn cho học sinh 4 kó năng: nghe, nói, đọc,viết đạt yêu cầu chuẩn kiến thức và kó năng còn lắm gian nan . Vì vậy mỗi khi lên lớp trong từng phần từng bài dạy tôi luôn trăn trở, tìm tòi đúc rút kinh nghiệm dần dần và học hỏi thêm ở đồng nghiệp để bài giảng của mình ngày càng hoàn thiện hơn và từ đó giúp học sinh học ngày càng tốt hơn. Sau đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong khi dạy môn Tiếng Việt lớp Một. Rất mong sự góp ý tận tình của chuyên môn để tôi hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ cao cả của người giáo viên. Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp Một . Tạm biệt mái trường Mẫu giáo trẻ bắt đầu làm quen với việc học. Các em đã có ý thức học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên, tuy nhiên sự họcï của các em được hình thành chưa được chắc chắn – nhất là vào đầu năm học. Các em học chủ yếu là sự bắt chước.Tư duy của các em lúc này còn non nớt chóng nhớ mau quên, các em cần có tư duy cụ thể, rõ ràng. Khi lên lớp nhất nhất các em làm theo cô và xem cô như là một chuẩn mực mà mình phải làm theo. Khi về nhà ý thức tự học của các em còn hạn chế. Chính điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập của học sinh . 2. Chuẩn kiến thức kó năng môn Tiếng Việt lớp Một . 1, Kiến thức : a . Ngữ âm và chữ viết : -Nhận biết được chữ cái, tổ hợp chữ cái, dấu thanh. - Nhận biết các bộ phận của tiếng: âm đầu, vần thanh . - Biết các quy tắc chính tả . b,Từ vựng : Biết thêm các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt độn,tính chất, các từ xưng hô thường dùng . c.Ngữ pháp :Nhận biết được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. Nắm được các nghi thức lời nói . 2. Kó năng . a. Đọc : - Các thao tác thực hiện việc đọc : Tư thế đúng, giữ khoảng cách giữa mặt và sách khoảng 25cm. - Đọcï thông : Biết đọc trơn, đọc liền mạch đọc to, rõ. Đọc đúng đoạn hoặc bài văn xuôi thơ có độ dài 80 đến 100 chữ .Tốc độ 30 chữ 1 phút , biết nghỉ hơi đúng chỗ . - Đọc hiểu : Hiểu nghóa của từ ngữ trong bài và biết giải nghóa các từ ngữ bằng lời nói, bằng vật thật, hiĨu nội dung thông báo của câu, đoạn, biết trả lời đúng câu hỏi . - Ứng dụng kó năng đọc : Đọc thuộc thư văn đã học có độ dài khoảng 30 đến 40 chữ . b.Viết : Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. - Viết chữ : Có tư thế ngồi viết đúng,ngồi thẳng lưng,ngực không tì vào mép bàn,cầm bút bằng 3 ngón tay : ngón tay cái, ngón giữa, ngón trỏ. Đặt vở hợp lí.Viết đúng các chữ cái và chữ số . - Viết chính tả : Viết đúng chính tả bài viết có độ dài 30 chữ trong 15 phút. - Đặt câu : Biết điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu . c , Nghe: Nghe hiểu nội dung và kể lại được nội dung mẫu chuyện đơn giải có kèm tranh minh họa và gợi ý dưới tranh,trả lời được nội dung câu chuyện d. Nói : Phát âm rõ ràng, đủ nghe, liền mạch cả câu . - Sử dụng nghi thức lời nói :Nói tự nhiên, biết nói lời chào hỏi. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi . - Thuật việc kể chuyện : Kể được một đoạn hoặc cả chuyện có nội dung đơn giản. - Phát biểu,thuyết trình : rõ ràng, biết giới thiệu về mình và về người thân. III. VÀI KINH NGHIỆM DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP MỘT . 1. Trao đổi với phụ huynh : - Ở Bảo Ninh những năm gần đây đã có nhiều sự thay đổi nhưng do tính chất của nghề nghiệp mà rất nhiều phụ huynh không quan tâm đến việc học của con em mình. Việc học họ chỉ phó mặc cho nhà trường còn việc học ở nhà chủ yếu các em tự học là chính .Chính vì thế trong các cuộc họp phụ huynh bao giờ giáo viên cũng giành thời gian nhất đònh đế hướng dẫn phụ huynh nội dung các bài học( theo từng phần ) để từ đó họ có kế hoạch kèm thêm con em mình lúc học bài ở nhà . VD:- Trong lớp học sinh có sử dụng bộ đồ dùng ghép âm vần – đối với học sinh việc sử dụng thành thạo bộ đồø dùng này mất nhiều thời gian-nên giáo viên đưa ra hướng dẫn trước phụ huynh để phụ huynh giúp đỡ con em mình khi học ở nhà . -Vận động phụ huynh cùng phát âm đúng và nói đúng khi giao tiếp với con mình để tránh hiện tượng “quay lại ’’với cách nói hằng ngày . Đối với học sinh lớp Một các em rất dễ quên nên cách làm này giúp giáo viên và học sinh rất nhiều để đạt được kiến thức và kó năng của môn Tiếng Việt . 2. Các phương pháp chủ yếu khi lên lớp a.Luyện nghe : -Học sinh lớp Một hằng ngày đến lớp chủ yếu được nghe giọng nói của giáo viên .Vì vậy cố gắng cho học sinh nghe chuẩn nghe hay thì việc khắc Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. phục phương ngũ của giáo viên không được xem nhẹ .Là một giáo viên nói giọng miền Trung tôi đã khắc phục những nhược điểm đó của mình bằng cách : + Phát âm những tiếng có thanh ngã : lên cao giọng và nhấn giọng rõ hơn . + Trong khi nói và giao tiếp với học sinh giáo viên phải nói rõ và đúng các tiếng có âm nh và âm d : VD : nói cái nhà chứ không phải là cái dà… - Không những đảm bảo cho học sinh nghe đúng, giáo viên cần cố gắng cho học sinh được nghe hay. Mặc dù ở phần học vần nhưng ứng dụng vần là các câu văn hoặc một đoạn thơ ngắn, và dẫu ngắn cũng nên cho các em được tiếp xúc với một văn bản hoàn chỉnh ít nhiều mang tính nghệ thuật. Có người tưởng đọc hay là uốn éo có giọng tùy tiện.Theo tôi trước hết phải lónh hội tương đối đầy đủ nội dung, nghệ thuật của văn bản thì mới có thể thể hiện nó một cách biểu cảm bằng ngắt câu,xuống giọng,lên giọng một cách hợp lí . VD: “Thoắt một cái ,Sóc Bông đã leo lên ngọn cây .Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng” .Trong hai câu trên ,từ thoắt diễn tả sự nhanh nhẹn của Sóc , từ “hoạt bát ” khẳng đònh cá tính ấy , chỉ cần nhấn giọng ở hai từ này,còn những từ khác đọc rõ ràng là đủ . Hay : “Ban ngày Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà .Tối đến Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con”. Câu không dài nhưng để làm rõ nghóa,ta nên đọc thành từng cụm từ : “Ban ngày,Sẻ / mải đi kiếm ăn / cho cả nhà. Tối đến Sẻ/û mới có thời gian/ âu yếm đàn con”. Đối với các câu thơ ứng dụng : Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp . Mặc dù dòng thơ nào cũng 4 chữ ,nhưng cứ 2 dòng thơ tạo thành 1 ý thơ,vì vậy thời gian nghỉ giữa từng dòng thơ không gióng nhau.Giữa 2 dòng của cùng 1 y có thể nghó nhanh hơn giữa 2 dòng của 2 ý khác nhau.Do đó ta có thể đọc : “Con tép lim dim/Trong chùm rễ cỏ//Con cua áo đỏ/ Cắt cỏ trên bờ//Con cá múa cờ / Đẹp ơi là đẹp ”. Trên đây là một số lưu ý để họcï sinh được nghe đúng khi giáo viên phát âm, được nghe hay khi giáo viên giới thiệu văn bản nghệ thuật. Ngoài ra trong Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. lời nói hằng ngày ta cũng không quên đảm bảo cho các em được nghe những lời chuẩn mực để hướng các em tới việc nói đúng nói hay . b. Luyện nói. Để rèn luyện kó năng nói , sau mỗi bài đều có phần luyện nói . Ở đây các em đều được nói theo gợi ý dưới tranh, gợi ý của giáo viên , nói trước lớp ,nói với bạn .H ọc sinh Tiểu học nói cung và học sinh Bảo Ninh nói riêng rất hay có thói quen dùng câu rút gọn. Ví dụ khi giáo viên hỏi : “Bức tranh vẽ gì ”.Thay vì trả lời “Bức tranh vẽ con ngựa ”,các em chỉ trả lời “con ngựa”. Hãy giúp cho học sinh nhận thấy trong câu hỏi trên từ dùng để hỏi là từ “gì ”, khi trả lời cần lặp lại “Bức tranh vẽ…”rồi thay từ để hỏi bằng ý trả lời “con ngựa” để có câu hoàn chỉnh. Cứ kiên nhẫn như thế, dần dần học sinh sẽ có thói quen nói thành câu để sau này dễ dàng viết thành câu. Để khuyến khích học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến ,ngoài việc tuyên dương những ý đúng, ý sáng tạo, ta không nên vội vàng bác bỏ những ý kiến chưa đúng của các em một cách thô bạo, mà nên nhẹ nhàng, hóm hỉnh dẫn dắt các em phát biểu vào trọng tâm vấn đề .Với những em yếu, em nhút nhát ta vẫn phải vui vẻ chấp nhận những ý lặp lại của bạn, của cô, của sách và từ từ động viên các em phát biểu độc lập, sáng tạo . Trong một bài học vần, không phải ta chỉ luyện nói cho học sinh ở phần luyện nói , mà ngay khi giới thiệu bài , quan sát tranh , phân tích cấu tạo vần so sánh các vần, phân tích cấu tạo tiếng, tìm tiếng mang vần đang học đều phải lưu ý rèn kó năng nói cho học sinh. Được vậy, học sinh sẽ mạnh dạn, lớp học sẽ sinh động, hiệu quả giờ học sẽ cao hơn . c. Luyện đọc . Để đảm bảo cho học sinh đọc đúng giáo viên phải nắm được các lỗi sai chủ yếu của đòa phương để từ đó hướng cá em tới nói đúng chính âm .Đối với phương ngữ Bảo Ninh học sinh dễ mắc những lỗi sai phổ biến như : - Lỗi phụ âm đầu : x-s : VD : sao sáng xao xáng - Lỗi phụ âm cuối : n-ng :VD : con lươn coong lương t- c : VD : mít chín míc chính - Lỗi phần vần : anh –ăn : VD : lá chanh lá chăn ênh –ân : VD : bập bênh bập bân -Lỗi thanh điệu : H rất dễ nhầm thanh hỏi và thanh ngã . Trên cơ sở của các lỗi sai phổ biến đó, khi lên lớp giáo viên không chỉ đọc thật đúng và yêu cầu học sinh đọc theo mình mà việc cho học sinh nắm vững Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. bộ phận cấu âm là rất cần thiết .Thật dễ dàng khi sửa lỗi phát âm cho học sinh dựa trên bộ phận cấu âm này.Vì vậy trong hành trang của người giáo viên lớp Một không nên thiếu sơ đồ vẽ các vò trí của lưỡi và ngạc trong khoang cộng hưởng .Giáo viên sẽ dùng nó khi cho học sinh phân biệt các âm vần dễ lẫn. - Vận dụng hình thức học nhóm để họcï sinh giúp nhau khi gặp những bài khó VD : Bài vần:ênh : Hầu như cả lớp đọc sai .Lúc này sau khi giáo viên hướng dẫn chung cả lớp thì giáo viên sẽ cho học sinh học theo N4 và phân công các em đọc đúng hướng dẫn các bạn trong nhóm của mình . Không chỉ trên lớp mà đôi bạn cùng tiến sẽ giúp nhau mọi lúc mọi nơi. d.Luyện viết . - Muốn viết thạo thì trước hết phải viết đúng .Chính vì thế ngay từ những tiết học đầu tiên tôi hướng dẫn kó các em cách cầm bút, tư thế ngồi viết đúng… Sau đó cho H nhớ các nét cơ bản của các con chữ từ đó các em dễ nhớ mặt chữ . -Rèn cho học sinh viết bảng thành thạo rồi mới viết vào vở . -Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận, tự giác viết bài không cứ lúc nào nhắc nhở thì viết đẹp còn nếu không nhắc nhở thì cẩu thả . -Trong giờ luyện viết giáo viên nên theo sát từng học sinh sửa sai kòp thời những nét chưa đúng để học sinh kòp thời sửa chữa tránh hiêïn tượng thành thói quen thì rất khó . - Không chỉ viết đẹp mà cần viết đúng, không sai chính tả .Cho học sinh luyện đọc, phân tích kó các tiếng khó viết trước khi viết bài . - Tăng cường làm bài tập chính tả với các dạng bài : Điền âm và điền vần - Không chỉ vận dụng các bài tập trong chương trình mà giáo viên tự tìm các bài tập phù hợp với các lỗi sai của đòa phương . VD: 1. Điền anh hay ăn ? Cành ch… ; s…. bắn ; b…’.chưng ; kh… rằn. 2. Điền ênh hay ân ? Dòng k… ; s bóng ; v….váo ; l…….đênh . Như vậy ngoài viêïc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đặc trưng trong môn Tiếng Việt, tôi đã cố gắng tích lũy dần dần một số kinh nghiệm nhỏ để ngày càng dạy tốt hơn. Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trêng TiĨu häc sè 1 B¶o Ninh Híng dÉn häc sinh líp Mét ph¸t ©m ®óng. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC : Sau khi học xong 27 tuần của chương trình môn Tiếng Việt ,học sinh lớp tôi đã đạt được kết khá cao : 98 % học sinh trong lớp đã đạt chuẩn kiến thức kó năng của chương trình môn Tiếng Việt đã học.Các em đã mạnh dạn vận dụng những kiến thức đã học vào các môn học khác và trong giao tiếp hằng ngày .Đó là tiền đê để các em học lên cáclớp trên được tốt hơn. V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM . 1.Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục .Vận dụng và trao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh để có biện pháp kòp thời trong quá trình học tập của học sinh. 2. Không chỉ lên lớp bằng trách nhiệm mà phải bằng chính lương tâm của người giáo viên . 3. Quan tâm , gần gũi học sinh để dễ nhận được thông tin ngược từ các em và kòp thời điều chỉnh . 4. Học hỏi thêm kinh nghiệm của đồng nghiệp,tham khảo thêm các tư liệu sách ,báo để ngày càng hoàn chỉnh phương pháp dạy học của mình. Gv: .Hoµng ThÞ Th¶o S¸ng kiÕn kinh nghiƯm . ĐỀ TÀI Hòa chung với cuộc vận động “ Hai không” với 4 nội dung của Bộ trưởngBộ GD, mỗi một nhà giáo phải xác đònh rõ hơn, cao hơn lương tâm đối với nghề. nhà . -Vận động phụ huynh cùng phát âm đúng và nói đúng khi giao tiếp với con mình để tránh hiện tượng “quay lại ’ với cách nói hằng ngày . Đối với học