1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 7 HK2 5 hđ

184 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Khỏi niệm tục ngữ.

  • - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lớ và hình thức nghệ thuật của các câu tục ngữ.

  • - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

  • - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

  • 3. Thái độ 

  • - Biết tích luỹ thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.

  • - Khái niệm văn bản nghị luận.

  • - Nhu cầu nghị luận trong đời sống.

  • - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.

  • - Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo , chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.

  • - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.

  • - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.

  • - Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.

  • 3. Thái độ 

  • - Có lối sống đạo đức đúng đắn theo những lời khuyên của các câu tục ngữ.

  • - Khái niệm và cách dùng câu rút gọn.

  • - Tác dụng của việc rút gọn câu.

  • - Nhận biết và phân tích câu rút gọn.

  • - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

  • - Khái niệm và cách dùng câu rút gọn.

  • - Tác dụng của việc rút gọn câu.

  • - Nhận biết và phân tích câu rút gọn.

  • - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

  • - Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một VB nghị luận.

  • - Xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.

  • ************************************

  • - Đặc điểm của VB nghị luận với các yếu tố luận điểm , luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.

  • - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một VB nghị luận.

  • - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.

  • Có ý thức vận dụng những kiến thức của văn nghị luận vào đọc – hiểu VB

  • - Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.

  • - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

  • - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề của tự sự, miêu tả.

  • - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.

  • - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề của tự sự, miêutả.

  • Có ý thức vận dụng những kiến thức của văn nghị luận vào đọc – hiểu VB

  • - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

  • - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản

  • - Nét đẹp truyền thống yêu nước của ND ta.

  • - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua VB.

  • - Nhận biết VB nghị luận xã hội.

  • - Đọc- hiểu VB nghị luận xã hội.

  • - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập VB chứng minh.

  • 3. Thái độ 

  • - Có tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • GHI BẢNG

      • (GV cho HS đọc lại đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay…” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”.

        •  GV kết luận: HCT đã khẳng định và ca ngợi lòng nồng nàn yêu nước và tinh thần bất khuất anh hùng, ý chí chống xâm lăng là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. Bài văn đã bồi dưỡng lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc cho mỗi chúng ta. Chúng ta học tập nghệ thuật chứng minh của Bác: cách nêu vấn đề, cách chọn dẫn chứng và trình bày dẫn chứng, lý lẽ và cảm xúc liên kết hài hòa, đầy thuyết phục.

        • GV chuyển ý để dẫn dắt HS vào phần ghi nhớ.

        • II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

  • Hiểu :

  • - Khái niệm câu đặc biệt.

  • - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong Vb.

  • - Nhận biết câu đặc biệt.

  • - Phân tích tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong VB.

  • ***************************************

  • - Khái niệm câu đặc biệt.

  • - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong Vb.

    • Loại câu

    • Tác dụng

  • Chuẩn bị tiết 84: Đọc kỹ bài cần nắm trước:

  • - Bố cục chung của một bài văn nghị luận.

  • - Phương pháp lập luận.

  • - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

  • 1.Kiến thức:

  • - Sơ giản về tác giả đặng Thai Mai.

  • -Những đặc điểm của TV.

  • - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

  • 2. Kĩ năng:

  • - Đọc- hiểu Vb nghị luận.

  • - Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

  • - Hiểu lập luận thuyết phục của tác giả trong VB.

  • - Một số trạng ngữ thường gặp.

  • - Vị trí trạng ngữ trong câu.

  • - Nhận biết thành phần trạng ngữ trong câu.

  • - Phân biệt các loại trạng ngữ.

  • Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.

  • + “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” . Đọc bài trước để nắm được: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.

  • - Công dụng của trạng ngữ.

  • - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.

  • - Biết vận dụng phép lập luận chứng minh vào thực tiễn nói và viết.

  • - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.

  • - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.

  • - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.

  • - Vận dụng những kiến thức đã học về văn lập luận chứng minh trong viết bài văn chứng minh cụ thể.

    • GHI BẢNG

  • - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xó hội.

  • - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.

  • 3. Thái độ 

  • - Sử dụng ngôn ngữ

  • - Tạo lập văn bản

  • Bước I:Ổn định tổ chức

  • Bước II:Kiểm tra bài cũ

  • Bước III:Tổ chức dạy và học

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • CHUẨN KTKN

      • Văn chương đã cho người đọc có một thái độ như thế nào đối với các nhân vật trong truyện ? Với các cảnh vật được miêu tả ?

        • II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

  • Văn chương không chỉ rèn luyện mà còn mang lại nhận thức hiểu biết về thế giới và nó còn giúp cho tình cảm con người phát triển. Văn chương là bạn đường, người thầy, món ăn tinh thần không thể thiếu. Và học văn, đọc văn mãi mãi là một niềm vui, niềm hạnh phúc lớn lao với mỗi người

  • - Sử dụng ngôn ngữ

  • - Tạo lập văn bản

  • Bước I:Ổn định tổ chức

  • Bước II:Kiểm tra bài cũ : Hãy chọn câu trả lời đúng ?

  • 1.Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

  • A. Tình yêu lao động của con người.

  • B. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

  • C. Cuộc sống lao động của con người.

  • D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.

  • 2.Tại sao Hoài Thanh lại nói: "Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng" trong văn bản Ý nghĩa văn chương?

  • A. Cả (1), (2), (3) đều sai.

  • B. Vì văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của con người và xã hội. (3)

  • C. Vì nhiệm vụ của nhà văn là phải ghi chép lại tất cả những gì ông ta nhìn thấy ngoài cuộc đời. (2)

  • D. Vì cuộc sống trong văn chương chân thật hơn trong bất kì một loại hình nghệ thuật nào khác. (1)

  • 3."Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha."

  • (Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh)

  • Cách hiểu nào dưới đây giải thích hợp lí nhất ý kiến trên của Hoài Thanh về nét tương đồng giữa nguồn gốc và công dụng của văn chương ?

  • A. Ý nghĩa của tác phẩm văn chương là ở chỗ giúp cho ta biết tha thứ cho người khác, nhất là những lỗi lầm ghê gớm, để ta bao dung hơn với đời.

  • B. Văn chương bắt nguồn từ cái đẹp và chỉ hướng tới cái đẹp cả trong nghệ thuật lẫn cuộc sống, phụng thờ cái đẹp để mà tồn tại.

  • C. Người viết đã sống với các nhân vật để rồi đọc xong tác phẩm, người đọc cảm nhận được, mang lòng vị tha ấy trở lại cuộc đời, làm cuộc đời tốt đẹp hơn.

  • D. Văn chương giúp chúng ta thấu hiểu được những cảnh đời cơ cực, chia sẻ khó khăn với người bất hạnh hơn ta.

  • Bước III:Tổ chức dạy và học

  • HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • III – GHI NHỚ

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

  • CHUẨN KTKN

  • Nhắc lại khái niệm về văn giải thích? Cách làm bài văn lập luận giải thích?

  • - GV nhận xột, bổ sung và chốt kiến thức

  • GV - ghi bảng

  • H: Dàn bài bài văn nghị luận giải thích gồm mấy phần nêu nhiệm vụ từng phần?

  • - GV nhận xột, bổ sung chốt kiến thức

  • - GV ghi bảng

  • II: Hướng dẫn lập dàn bài và thực hành nói trên lớp

  • I. Ôn tập phần lí thuyết

  • + Khái niệm:

  • - Các đề văn trên đều thuộc kiểu bài nghị luận giải thích

  • - Các đề văn đều là giải thích một vấn đề mình chưa biết

  • - Dàn bài văn nói sơ lược hơn dàn bài văn viết

  • - Dàn bài văn viết cần có đủ bố cục 3 phần. Còn dàn bài văn nói chung cần nêu những ý chính cần nói ( chỉ tập trung giải thích ý nghĩa vấn đề đưa ra giải thích, không nhất thiết phải có bố cục 3 phần. Ngôn ngữ giải thích nôm na, dễ hiểu, lời lẽ mang tính khẩu ngữ, thân mật)

  • * Đề: Trường em tổ chức cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc.

  • + Dàn bài:

  • - Nêu định nghĩa, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa của câu tục ngữ.

  • - Tổng hợp đánh giá quan điểm hay kinh nghiệm được đúc kết trong câu tục ngữ đó. Có thể lấy thêm dẫn chứng minh họa

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

  • CHUẨN KTKN

    • TÌM HIỂU BÀI

      • I. GHI NHỚ :

  • Bài tập :

  • - Sưu tầm một số đoạn ghi âm văn bản nghị luận làm tài liệu học tập.

  • 2.Bài mới : chuẩn bị bài tiếp theo trả baig kiểm tra học kì II,hướng dẫn học tập trong hè.

  • Bài tập :

  • - Sưu tầm một số tài liệu học tập ở địa phương.

Nội dung

Ngày đăng: 31/01/2021, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w