1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề VĂN 7 KÌ 1

50 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.

  • MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

  • ?Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản "Mẹ tôi" (E. Đơ A - mi -xi) và Lão nông và các con.

  • Bài 1

  • a. Văn bản Mẹ tôi

  • - Chủ đề: ca ngợi tấm lòng yêu thương và sự hi sinh của người mẹ.

  • =>Văn bản có tính mạch lạc

  • Bài 2:

  • Bài tập 1: Cho đoạn văn:

  • “ Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo của con trước ngày khai trường.... Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.”

  • a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

  • b. Đoạn văn đó sử dụng biện phép tu từ gì? Tác dụng?

  • c. Em nhận ra tìm trạng gỡ của người mẹ qua đoạn văn trên?

  • e. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.

  • - Văn bản: Cổng trường mở ra

  • - Tác giả: Lí Lan

  • b.Biện pháp điệp ngữ:” Mẹ tin” nhắc lại ba lần vang vọng trong tâm hồn của người mẹ. Khẳng định sự yên lòng, không phải lo lắng vì con, thể hiện tình yêu và sự tin tưởng của người mẹ dành cho con

  • c.Tâm trạng: bồi hồi, xao xuyến bâng khuâng khi nhớ lại những kỉ niệm xưa, ngày còn thơ ấu, ngày đầu tiên cắp sách tới trường.

  • - Với lời văn nhẹ nhàng; cách biểu cảm trực tiếp... đoạn văn cho ta thấy được tâm trạng bồi hồi, xao xuyến bâng khuâng của mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con, khi nhớ lại những kỉ niệm xưa, ngày còn thơ ấu, ngày đầu tiên cắp sách tới trường. Đồng thời thể hiện tình yêu lớn lao của mẹ. Đoạn văn như nhắc nhở mỗi chúng ta phải biết trõn trọng, nâng niu tình cảm đó.

  • Bài tập 2: Cho đoạn văn:

  • “... Rồi ông bày tỏ tâm trạng: “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”

  • a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả?

  • b. Đoạn văn đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

  • - Tác giả : Ét- môn-đô đơ A-mi-xi

  • b. Biện pháp : So sánh “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố”

  • Bài tập 3

  • Kể lại cuộc chia tay đẫm nước mắt của Thuỷ với cô giáo và các bạn thân yêu, Thành đã tâm sự: “Tôi dắt em ra khỏi lớp ...Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vằng ươm trùm lê cảnh vật.”

  • a. Tại sao Thành kinh ngạc thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.

  • b.Đoạn văn này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì, tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó?

  • c. Tìm một đoạn văn khác trong truyện cũng có cách miêu tả tâm lí tương tự?

  • c. HS tìm : “ trong khi hai anh em Thành ngồi dưới gốc cây hồng xiêm, lòng buồn rười rượi thì : “Đàng đông tròi hửng dần. Những bông hoa thuọc dược trong vườn đã thoáng hiện ra trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót...”

  • a- Văn bản: Cổng trường mở ra- 0,5 điểm

  • - Tác giả: Lí Lan - 0,5 điểm

Nội dung

Ngày đăng: 31/01/2021, 19:44

w