1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 1 môn âm nhạc lớp 7 trường THCS phan chu trinh

2 671 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 115,07 KB

Nội dung

Trường THCS Phan Chu Trinh Đề kiểm tra hk 1-Năm học 2007-2008 Lớp: 7…… Môn: Âm nhạc-Lớp 7 Họ và tên:……………………………… Thời gian làm bài:45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO A/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng: Câu 1: (0.5đ) Bài hát “Chúng em cần hoà bình” là sáng tác của ai? A/ Hoàng Long-Hoàng Lân. B/ Nguyễn Minh Châu-Văn Cao. C/ Hoàng Lân-Nguyễn Minh Châu. D/ Hoàng Long-Hoàng Lâm. Câu 2: (0.5đ) Nốt có trường độ bằng: A/ B/ C/ D/ Câu 3: (0.5đ) Dấu hoá suốt có tác dụng: A/ Đối với tất cả các nốt nhạc cùng tên với nó trong bản nhạc hoặc bài hát đó. B/ Đối với nốt nhạc cùng tên đứng trước nó và chỉ trong một ô nhịp. C/ Một đáp án khác. Câu 4: Tìm cụm từ thích hợp hoàn thành câu sau: (1.5đ) …………………………là nhịp mở đầu bản nhạc………………………số phách theo qui định của ………………………… B/ Phần tự luận: (7đ) Câu 1: (1đ) Thế nào là cung và nửa cung? Thế nào là dấu hoá? Câu 2: (1đ) Trong 7 nốt nhạc tự nhiên, có mấy cung và mấy nửa cung?. Câu 3: (5đ) Tính các cao độ sau: A/ Từ nốt “Pha” ở khe nhạc thứ 1 đến nốt “La giáng” ở khe nhạc thứ 2 cách nhau mấy cung? B/ Từ nốt “Rê thăng” ở khe phụ thứ 1 đến nốt “ Son giáng” ở dòng kẻ thứ 2 cách nhau mấy cung? C/ Từ nốt “Mi giáng” ở dòng kẻ thứ 1 đến nốt “La ” ở khe nhạc thứ 2 cách nhau mấy cung? D/ Từ nốt “Mi giáng” ở dòng kẻ thứ 1 đến nốt “ Si thăng” ở dòng kẻ thứ 3 cách nhau mấy cung? E/ Từ nốt “Đô” ở dòng kẻ phụ thứ 1 đến nốt “Pha thăng” ở khe nhạc thứ 1 cách nhau mấy cung? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………….………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………….………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………….………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………….………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… … Đáp án và biểu điểm chấm kiểm tra học kì 1-Năm học 2007-2008 Môn: Âm nhạc-Lớp 7 A/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng: Câu 1: (0.5đ) A Câu 2: (0.5đ) B Câu 3: (0.5đ) A Câu 4: Tìm cụm từ thích hợp hoàn thành câu sau: (1.5đ) Nhịp lấy đà là nhịp mở đầu bản nhạc không có đủ số phách theo qui định của của số chỉ nhịp. B/ Phần tự luận: (7đ) Câu 1: (1đ) Thế nào là cung và nửa cung? Thế nào là dấu hoá? - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. - Dấu hóa là kí hiệu âm nhạc dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc. Câu 2: (1đ) Trong 7 nốt nhạc tự nhiên, có mấy cung và mấy nửa cung?. - Trong 7 nốt nhạc tự nhiên, có 5 cung (C-D, D-E, F-G, G-A, A-B) và 2 nửa cung (E-F, B-C). Câu 3: (5đ) Tính các cao độ sau: A/ Từ nốt “Pha” ở khe nhạc thứ 1 đến nốt “La giáng” ở khe nhạc thứ 2 cách nhau 1,5 cung. B/ Từ nốt “Rê thăng” ở khe phụ thứ 1 đến nốt “ Son giáng” ở dòng kẻ thứ 2 cách nhau 1,5 cung. C/ Từ nốt “Mi giáng” ở dòng kẻ thứ 1 đến nốt “La ” ở khe nhạc thứ 2 cách nhau 3 cung. D/ Từ nốt “Mi giáng” ở dòng kẻ thứ 1 đến nốt “ Si thăng” ở dòng kẻ thứ 3 cách nhau 4,5 cung. E/ Từ nốt “Đô” ở dòng kẻ phụ thứ 1 đến nốt “Pha thăng” ở khe nhạc thứ 1 cách nhau 3 cung. . Trường THCS Phan Chu Trinh Đề kiểm tra hk 1- Năm học 20 07- 2008 Lớp: 7 … Môn: Âm nhạc- Lớp 7 Họ và tên:……………………………… Thời gian làm bài:45 phút. án và biểu điểm chấm kiểm tra học kì 1- Năm học 20 07- 2008 Môn: Âm nhạc- Lớp 7 A/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng: Câu 1: (0.5đ) A Câu 2:. cách về cao độ giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng hai nửa cung. - Dấu hóa là kí hiệu âm nhạc dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc. Câu 2: (1 ) Trong 7 nốt nhạc tự nhiên, có mấy

Ngày đăng: 24/07/2015, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN