1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tâm lý học sinh lớp 12 trong thời gian giãn cách xã hội do đại dịch COVID 19 bùng phát tại 2 trường trung học phổ thông tại bắc giang, việt nam, 2020

45 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG TÂM LÝ HỌC SINH LỚP 12 TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO ĐẠI DỊCH COVID-19 BÙNG PHÁT TẠI 02 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI BẮC GIANG, VIỆT NAM, 2020 Chủ nhiệm đề tài: Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền Lớp Ths YTCC 22 1B Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): SV 19.20-06 NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG TÂM LÝ HỌC SINH LỚP 12 TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO ĐẠI DỊCH COVID-19 BÙNG PHÁT TẠI 02 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI BẮC GIANG, VIỆT NAM, 2020 Chủ nhiệm đề tài: Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài (nếu có): SV 19.20-06 Thời gian thực hiện: Từ tháng 04 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Tổng kinh phí thực đề tài 7,296,000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH 7,296,000 đồng Nguồn khác (nếu có) NĂM 2020 đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng tâm lý học sinh lớp 12 thời gian giãn cách xã hội đại dịch Covid-19 02 trường Trung học phổ thông Bắc Giang, Việt Nam, 2020 Chủ nhiệm đề tài: Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thời gian thực đề tài từ tháng 04 năm 2020 đến tháng 07 năm 2020 Danh sách người thực chính: - Đào Thị Ánh Hằng - Học viên Ths YTCC 23 1B - Nguyễn Thu Phương – BS YHDP – Đại học Y Hà Nội - Phạm Thị Thu Trang – Giảng viên Đại học Y Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông PSS Perceived Stress Scale ĐTNC Đối tượng nghiên cứu MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở Đặt vấn đề: Tổng quan đề tài 2.1 Khái niệm căng thẳng (stress) 2.2 Thực trạng ảnh hưởng dịch COVID-19 giới Việt Nam 2.3 Một số yếu tố liên quan đến tâm trạng học sinh lớp 12 thời gian giãn cách xã hội 11 2.4 Địa bàn nghiên cứu 13 2.5 Khung lý thuyết 14 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 15 3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 3.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu 15 3.5 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.6 Quy trình thu thập số liệu 17 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 17 3.8 Đạo đức nghiên cứu: 18 Kết nghiên cứu 18 Bàn luận 24 Phụ lục 30 Phụ lục 1: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 30 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn định lượng 31 Tài liệu tham khảo: 35 Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu THỰC TRẠNG TÂM LÝ HỌC SINH LỚP 12 TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI 02 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI BẮC GIANG, VIỆT NAM, 2020 Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền (Học viên ThsYTCC22-1B, Trường Đại học Y tế công cộng) HV Đào Thị Ánh Hằng (Học viên ThsYTCC23-1B, Trường Đại học Y tế công cộng) Nguyễn Thu Phương (BS YHDP, Trường Đại học Y Hà Nội) Ths Phạm Thị Thu Trang (Bộ môn Dân số học, Trường Đại học Y Hà Nội) PGS Bùi Thị Tú Quyên (Bộ môn Dịch tễ thống kê, Trường Đại học Y tế công cộng) * Tóm tắt tiếng Việt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Đại dịch SARS-COV-2 gây ảnh hưởng sâu rộng mặt sống người, có ảnh hưởng tâm lý Biện pháp “giãn cách xã hội” áp dụng nhiều nơi giới Việt Nam Việc giãn cách xã hội gây biến đổi tâm lý cách đột ngột, đặc biệt ảnh hưởng đến học sinh lớp12 Việt Nam Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích trạng mức độ căng thẳng học sinh lớp 12 thời gian giãn cách xã hội dịch SAR-COV-2 bùng phát Bắc Giang, Việt Nam, năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang 802 học sinh lớp 12 đến từ trường THPT Hiệp Hòa số THPT Ngô Sỹ Liên, tỉnh Bắc Giang, năm 2020 Kết chính: Nghiên cứu cho thấy mức độ căng thẳng cao học sinh lớp 12 thời gian cách ly tỉnh Bắc Giang, điểm PSS trung bình 30,7 (SD = 5,7) Kết nghiên cứu số yếu tố liên quan đến mức độ căng thẳng cao khu vực sinh sống (thành thị/nông thơn), giới tính nữ, tình trạng kinh tế khó khăn gia đình thời kì COVID, suy nghĩ tiêu cực dịch bệnh, tình hình học tập tệ dịch bệnh, có số yếu tố có khả làm giảm tình trạng căng thẳng kiến thức tốt dịch bệnh (học sinh học cách ứng phó với thảm họa, thiên tai bệnh dịch) học tập tốt Đáng ý nghiên cứu dịch COVID-19 diễn có ảnh hưởng tâm lý nghiêm trọng học sinh năm cuối trung học phổ thông Kết luận khuyến nghị: Ngành giáo dục, nhà trường gia đình cần phối hợp để giúp học sinh lớp 12 giảm bớt lo lắng cho kỳ thi đại học thời gian giãn cách xã hội từ giảm tình trạng căng thẳng Từ khố: căng thẳng, học sinh, PSS, giãn cách xã hội, COVID-19 *Tóm tắt tiếng Anh (Abstract) PREVALENCE OF THE PSYCHOLOGY OF 12TH-GRADE STUDENTS DURING SOCIAL DISTANCING IN THE COVID-19 PANDEMIC TIME AT 02 HIGH SCHOOLS IN BAC GIANG, VIETNAM, 2020 Huyen Nguyen Thi Khanh (MPH Student, Hanoi Unviersity of Public Health) Hang Dao Thi Anh (MPH Student, Hanoi Unviersity of Public Health) Phuong Nguyen Thu (Hanoi Medical of University) MPH MD Pham Thi Thu Trang (Lecture, Hanoi Medical University) Asscoc Prof Bui Thi Tu Quyen (Lecture, Hanoi Unviersity of Public Health) Background: The SAR-COVID pandemic is having a profound impact on all aspects of human life, including psychological health The measure of "social distancing" has been applied all around the world and Vietnam, which caused a sudden psychological change, especially affecting senior high school students in Vietnam This study aims to analyze the stress level of 12 - grade students during the "social distancing" time due to SAR-COVID outbreak in Bac Giang, Vietnam, 2020 Materials and methods: A cross-sectional study was conducted on 802 12 - grade students from Hiep Hoa High School No and Ngo Sy Lien High School, Bac Giang Province, 2020 Results: This study found the high perceived stress among 12-grade students during the lockdown time in Bac Giang province, Vietnam the mean PSS score in the study was 30.7 (SD= 5.7) which would be considered high perceived stress Consistent with findings from around the world, there were several associative factors that are more like to have higher level of perceived stress such as living region (urban/rural), being female, worse change in financial family during COVID-19, negative attitude about the virus pandemic, poorer academic performance, while learned to deal with disaster and higher score of study performance as the protective factors of perceived stress Noticeably we also found that the ongoing COVID-19 was having tremendous psychological effects on the senior high school students Conclusions and Recomendation: The government, highs chools and families need to collaborate to help grade 12 students to reduce stress level Key words: Stress, students, PSS, social distancing, COVID-19 Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài (a) Đóng góp đề tài Xác định thực trạng căng thẳng học sinh lớp 12 cộng đồng thời kỳ giãn cách xã hội, cụ thể tỉnh Bắc Giang, Hà Nội theo thang đo sàng lọc PSS-10 phân tích yếu tố liên quan với thực trạng căng thẳng học sinh, bao gồm yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố xã hội (b) Kết cụ thể (các sản phẩm cụ thể) - Báo cáo kết nghiên cứu - 01 thảo báo tiếng Anh chuẩn bị nộp đăng tải tạp chí quốc tế Asian Pacific Journal of Tropical Medicine (c) Hiệu đào tạo - Nâng cao lực nghiên cứu khoa học, điều phối hoạt động khả làm việc với cộng đồng cho học viên Trường Đại học Y tế công cộng (d) Hiệu xã hội Nghiên cứu thực sàng lọc mức độ căng thẳng theo thang đo PSS-10 cộng đồng thời gian giãn cách xã hội Nghiên cứu công bố kết ảnh hưởng giãn cách xã hội đến đời sông tinh thần cộng đồng nói chung học sinh lớp 12 nói riêng Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Nghiên cứu nhấn mạnh việc cải thiện sức khoẻ tâm thần học sinh lớp 12 thời gian giãn cách xã hội, cung cấp chứng khuyến nghị giúp quyền, nhà trường gia đình học sinh lớp 12 áp dụng nhằm giảm bớt lo lắng, căng thẳng học sinh, giúp em học sinh an tâm cho kỳ thi THPT quốc gia tới Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt (a) Tiến độ: Đúng tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu: Đạt toàn mục tiêu nghiên cứu (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: Đạt so với dự kiến đề cương (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Kinh phí sử dụng hiệu quả, theo với dự trù kinh phí đề cương Các ý kiến đề xuất - Hỗ trợ đăng tải báo quốc tế - Ưu tiên sử dụng số liệu để giúp địa phương thiết kế hoạt động can thiệp cụ thể 26 đời học sinh - kỳ thi tuyển sinh đại học / cao đẳng [49, 50] đại dịch COVID19 làm gián đoạn trình học tập bình thường họ, kết học sinh chịu áp lực cao nhiều trước dịch chưa bùng phát Trong thực tế, có nhiều quốc gia hoãn hủy bỏ kỳ thi tuyển sinh đại học [51, 52] Trong nghiên cứu khác bao gồm hai thăm dò thực nhóm tư vấn sinh viên Câu lạc Hok Yau vào tháng tháng trước định vào phút cuối Hồng Kông định đẩy lùi kỳ thi Văn Giáo dục Trung học (DSE) sau tháng, khoảng phần năm thí sinh bỏ phiếu vào tháng đánh giá mức độ căng thẳng tối đa, tỷ lệ 15,7% tháng mức độ căng thẳng trung bình học sinh trước kỳ thi 8,1 thang điểm 10 tháng so với 7,48 vào tháng [52, 53] Đây tỷ lệ cao kể từ khảo sát hàng năm thực lần vào năm 2012 Cũng theo nghiên cứu này, ba nguyên nhân gây căng thẳng hàng đầu bao gồm không đủ thời gian để chuẩn bị kiểm tra, kỳ vọng tự đặt cho thân lo lắng triển vọng họ tương lai Rõ ràng công khai, minh bạch định cấp có thẩm quyền việc kỳ thi bị hỗn lại hay tiếp tục theo lịch trình định yêu cầu cấp thiết để hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi giảm căng thẳng áp lực cho họ Kết nghiên cứu ủng hộ nghiên cứu khác Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ thực hiện, nghiên cứu nhóm người trẻ, đặc biệt người chuẩn bị có kiện quan trọng đời định họ ảnh hưởng sống tương lai họ có mức độ căng thẳng cao so với nhóm tuổi khác [54] Các yếu tố liên quan mức độ căng thẳng cảm xúc học sinh lớp 12 thời gian giãn cách ảnh hưởng dịch COVID-19 Thêm vào đó, nghiên cứu cho thấy mối liên quan mức độ căng thẳng học sinh lớp 12 thời gian giãn cách xã hội ảnh hưởng dịch COVID-19 với số yếu tố liên quan Với câu trả lời thông tin chung, nghiên cứu cho thấy mức độ căng thẳng có liên quan đến vị trí địa lý trường (nơng thơn/thành thị), giới tính, thay đổi kinh tế gia đình bối cảnh dịch COVID-19 thái độ ảnh hưởng đại dịch Thứ nhất, nghiên cứu có học sinh vùng nơng thơn có nhiều khả gặp căng thẳng cao hơn, kết phù hợp với số lượng lớn nghiên cứu trước [55, 56] Giải thích cho kết học sinh sinh sống vùng nông thôn có khả chịu ảnh hưởng lập xã hội (social isolation) 27 nhiều dân số [56] chí tình trạng trở nên xấu thời gian giãn cách xã hội (quarantine) Thứ hai, có xu hướng học sinh nữ căng thẳng nhiều học sinh nam nghiên cứu Phù hợp với kết này, nghiên cứu trước chứng minh khác biệt giới tính yếu tố liên quan đến mức độ căng thẳng [49, 57-59], học sinh nữ giới Việt Nam có nhiều khả dễ tổn thương dẫn đến căng thẳng học sinh nam giới [60] Mối quan hệ giải thích thực tế đặc tính cảm xúc nữ giới mạnh so sánh với nam giới [61] Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ căng thẳng học sinh phổ thông với suy giảm tình trạng tài gia đình thái độ tiêu cực hậu dịch COVID-19 Những yếu tố căng thẳng báo cáo điều tra khác, gây tác động sức khỏe tâm thần bất lợi kéo dài người trẻ [62] Về yếu tố liên quan đến học tập, nghiên cứu cho thấy rằng, chuyên ngành thi theo nhóm (các môn thi) kỳ thi vào đại học, kết học lực yếu ảnh hưởng dịch COVID-19 trước kỳ thi lo lắng điểm thi thấp có liên quan đáng kể đến mức độ chịu căng thẳng học tập cao Trong nghiên cứu, học sinh dự định ban khoa học xã hội có khả chịu mức độ căng thẳng cao em học sinh chọn ban khoa học tự nhiên Có nhiều chứng từ quan sát sinh viên quốc tế Trung Quốc [63] Lý đáng có mối liên hệ đặc điểm cá nhân, theo đuổi chuyên ngành căng thẳng Theo học thuyết Holland lựa chọn nghề nghiệp cá nhân có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách họ nhiều [64], nghiên cứu khác cho thấy mối liên quan đặc điểm tính cách cá nhân điển hình mức độ căng thẳng [65] Tuy nhiên, theo chúng tơi tìm hiểu đến nay, khơng có nhiều nghiên cứu mối liên quan thực chuyên ngành mà học sinh muốn theo đuổi mức độ căng thẳng Liệu nhóm học sinh chọn thi ban khoa học xã hội có thực căng thẳng khơng, kết nhiều tương tác phức tạp, cần nghiên cứu sâu nghiên cứu Mơ hình hồi quy học cách ứng phó với thảm họa học lực cao yếu tố bảo vệ với việc nhận thức căng thẳng, giới tính nữ, tình trạng kinh tế gia đình xấu đi, trạng thái cảm xúc xấu thời gian giãn cách ảnh hưởng dịch COVID-19, quan tâm ảnh hưởng tiêu cực đến học lực, chọn thi ban khoa học xã hội kỳ thi tuyển sinh vào đại học, khó khăn lúc học 28 trực tuyến môi trường ồn ào, thái độ tiêu cực ảnh hưởng dịch COVID-19 khoảng cách điểm điểm thi điểm thi mong muốn vào đại học yếu tố nguy nhận thức căng thẳng cao Một kết quan trọng nghiên cứu học cách ứng phó với thảm họa liên quan đến mức độ căng thẳng thấp Điều minh họa nghiên cứu khủng hoảng trước dịch SARS năm 2003 dịch cúm H1H1 năm 2009, nhân viên chăm sóc sức khỏe, người đào tạo khả phục hồi để biết đầy để ứng phó với tình khơng cịn có vấn đề tâm lý [66] Do đó, học cách ứng phó với thảm họa có ích cho học sinh để đáp ứng tốt với tình căng thẳng mức độ cao Nhìn chung, chứng đến khẳng định dịch COVID-19 xảy có ảnh hưởng tâm lý đáng kể đến học sinh trung học phổ thông cuối cấp, đặc biệt với học sinh có số đặc điểm xác định Tuy nhiên, so sánh với dịch bệnh đáp ứng đa số phủ trước đây, sức khỏe tâm thần vấn đề ưu tiên giai đoạn khủng hoảng quốc gia, đại dịch thảm họa tương tự [67] Một số ví dụ điển hình bùng nổ dịch bệnh bất ngờ khứ Hội chứng suy hơ hấp cấp tính (SARS) năm 2002, đại dịch cúm H1N1 năm 2009, dịch EBOLA năm 2013 virus Zika năm 2016 đặt thách thức áp lực to lớn với ngành sức khỏe tâm thần [68-71] Các phát nghiên cứu cho thấy số yếu tố liên quan đến ảnh hưởng căng thẳng mức độ thấp trạng thái cảm xúc tốt áp dụng can thiệp tâm lý học với nhóm dễ bị tổn thương số học sinh trung học phổ thông cuối cấp học sinh nữ, học sinh vùng nơng thơn có số yếu tố căng thẳng liên quan đến học tập nhằm cải thiện sức khỏe tâm thần họ bối cảnh dịch COVID-19 Khuyến nghị Dựa chứng đề cập trên, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị: Đối với trường học, trường nên hỗ trợ học sinh học tập trực tuyến nhà cung cấp công cụ học tập trực tuyến cho số học sinh nghèo số học sinh có thành tích xuất sắc Những giải pháp thúc đẩy học sinh học nhà cách thường xuyên Thứ hai, trường trung học phổ thông nên liên hệ với học sinh gia đình họ thường xuyên để giúp học sinh giữ vững tinh thần học tập 29 Đối với gia đình, cha mẹ nên xếp không gian yên tĩnh, phù hợp cho việc học tập Điều giúp học sinh dễ tập trung học trực tuyến nhà Ngoài ra, cha mẹ nên chuẩn bị phương tiện học tập trực tuyến điện thoại thơng minh máy tính bảng để hỗ trợ tập trung hồn tồn vào học tập Điểm mạnh hạn chế Nghiên cứu có số hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát tự báo cáo Do đó, có nhiều sai số Nhóm cứu viên cố gắng giảm thiểu hiểu lầm học sinh cách giải thích câu hỏi cẩn thận Thứ hai, liệu liệu thu thập thời điểm, điều hạn chế khả giám sát xu hướng hành vi nguy thiếu niên Thứ ba, nghiên cứu sử dụng công cụ đánh giá Thang đo nhận thức căng thẳng (PSS) chuẩn hóa Việt Nam cho đối tượng phụ nữ cao tuổi (trên 60 tuổi) [17], nhiên chưa sử dụng đối tượng thiếu niên nghiên cứu Nhằm hạn chế điều trước sử dụng câu hỏi diện rộng, tiến hành thử nghiệm câu hỏi nhóm nhỏ khoảng 10 học sinh lớp 12 để hiệu chỉnh câu hỏi Tuy nhiên với nghiên cứu có giá trị câu hỏi nghiên cứu sâu giá trị độ tin cậy dành cho đối tượng nghiên cứu Ngoài hạn chế này, nghiên cứu chúng tơi có số điểm mạnh Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp chứng cập nhật tình trạng tâm lý học sinh lớp 12 Việt Nam thời gian giãn cách dịch COVID-19 Thứ hai, nghiên cứu thu thập liệu học sinh thành thị nông thôn Điều cho phép có mẫu da dạng nguồn gốc xã hội, gia tăng tính khái quát quần thể nghiên cứu Cảm ơn Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn học sinh, giáo viên trường THPT Hiệp Hịa Ngơ Sỹ Liên, tham gia họ Chúng cảm ơn Đại học Y tế Cơng cộng Hà Nội hỗ trợ tài để thực nghiên cứu 30 Phụ lục Phụ lục 1: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin chào anh/chị, chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Y tế Công Cộng Đại dịch COVID-19 virus SARS-CoV-2 gây lần lây truyền sang Việt Nam vào ngày 23 tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, đại dịch COVID-19 Việt Nam chia thành hai giai đoạn Giai đoạn 1: Trước ngày 5/3/2020: Việt Nam ghi nhận 16 ca mắc khỏi bệnh trước 5/3 Giai đoạn 2: Sau ngày 5/3/2020: Số ca mắc lên đến 194 ca tính đến ngày 30/3/2020 bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội điểm nóng giai đoạn có y tá Bệnh viện nhiễm nguy lây cộng đồng lớn Việt Nam thực nhiều biện pháp mạnh tay để kiếm sốt dịch bệnh, phối hợp với Bộ Giáo Dục cho học sinh, sinh viên toàn quốc nghỉ học có học sinh lớp 12 Học sinh lớp 12 nhóm học sinh có nhiều áp lực từ học tập, gia đình thân từ kỳ thi Đại học Việc thay đổi chưa có tiền lệ nghỉ học dài hạn từ Tết nguyên đán (đầu tháng 2/2020) đến hết ngày 30/4/2020 lùi lịch thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông với thời gian nhà, tách biệt với thầy cơ, bạn bè q lâu tác động mạnh mẽ đến tâm lý em học sinh Đây nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng mức độ căng thẳng học sinh lớp 12 thời gian dịch COVID-19 bùng phát Việt Nam năm 2020, góp phần quan trọng để có chứng khuyến cáo/can thiệp nhằm tăng cường sức khỏe học sinh thơng qua việc tìm hiểu yếu tố tác động đến tâm lý học sinh lớp 12 thời gian dịch COVID-19 bùng phát Sự tham gia bạn vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Việc bạn trả lời xác có ý nghĩa vơ quan trọng với nghiên cứu Vì mong bạn hợp tác với chúng tơi để thu thập thơng tin xác Sự tham gia anh/chị vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Chúng tơi mong thơng tin anh/chị xác việc quan trọng với nghiên cứu Anh/chị có quyền từ chối tham gia từ ban đầu thời gian trình nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin trả lời anh/chị giữ bí mật hồn tồn riêng tư, anh/chị không cần điền tên vào phiếu phát vấn nên anh/chị yên tâm trả lời câu hỏi Hơn thông tin anh/chị đưa nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, khơng có mục đích khác Mọi thắc mắc câu hỏi liên quan tới nghiên cứu xin liên hệ với nhóm nghiên cứu theo thơng tin sau: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Khánh Huyền Email: khanhhuyenhnhuph@gmail.com Số điện thoại: 0868 993 015 Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng Ngày ký xác nhận: / Người tham gia (Ký, ghi rõ họ tên) / 2020 31 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn định lượng Phần A Thông tin chung Câu A1: Bạn sống khu vực đây? A Thành phố B Huyện Câu A2: Giới tính bạn gì? A Nam B Nữ Câu A3: Bạn thực giãn cách xã hội rồi, tính từ ngày 5/3? ngày Phần B: Yếu tố gia đình Câu B1: Bạn tự đánh giá tác động dịch covid-19 Việt Nam từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020 đến tình hình kinh tế gia đình bạn nào? A Khó khăn B Tốt C Khơng ảnh hưởng Câu B2: Việc nhà nhiều bố mẹ, gia đình, bạn cảm thấy nào? A Khó chịu bố mẹ sai vặt nhiều bố mẹ tham gia nhiều vào việc học tập, cá nhân B Khó chịu lý khác C Thoải mái D Khơng có khác biệt so với học Phần C: Tình trạng học tập Câu C1: Điểm trung bình học kì bạn bao nhiêu? Câu C2: Bạn dự định thi đại học ban gì? A Ban tự nhiên (Tốn, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh) B Ban xã hội (Tốn, Văn, Anh, Sử, Địa) C Khác (Vẽ, âm nhạc, thể dục,…) Câu C3: Với lực học tại, bạn dự định điểm thi đại học năm 2020 thang điểm 30? Câu C4: Điểm chuẩn trường đại học bạn mong muốn học bao nhiêu? Câu C5: Bạn giữ liên lạc với thầy cô/ bạn bè ngày nghỉ học thường xuyên nào? A Hàng ngày B 1-2 ngày/lần C tuần/lần D 1-2 lần/tháng E Hoàn toàn khơng liên lạc Câu C6: Bạn có lo lắng học lực bạn thấp sau thời gian nghỉ học dịch Covid? A Có B Khơng Câu C7: Trong thời gian nghỉ học dịch Covid 19, bạn có tham gia lớp học online thầy khơng? A Có B Khơng Bâu C8: Bạn có gặp khó khăn học trực tuyến nhà khơng? A Khơng có thiết bị học trực tuyến (máy tính, điện thoại) thiết bị học online 32 q nhỏ, khơng thích hợp học trực tuyến B Bị ảnh hưởng môi trường học Câu C9 : Bạn học cách ứng phó với thảm họa, thiên tai, bệnh dịch chưa? A Đã B Chưa Phần D: Kiến thức dịch bệnh Covid 19 Câu D1: Mức độ cập nhật tin tức dịch bệnh Covid-19 bạn nào? A Hàng ngày B 1-2 lần/tuần C 1-2 lần/tháng D Không cập nhật Câu D2: Bạn tin dịch Covid 19 tác động đến việc học tập bạn? A Đảo lộn kế hoạch học tập B Đảo lộn dự kiến thi đại học C Trì hỗn thời gian học đại học bạn D Có nhiều thời gian dành cho việc học tập Phần E Hoạt động thể lực hoạt động xã hội Câu E1: Trong thời gian nghỉ học giãn cách xã hội, bạn thực hoạt động thường xuyên nào? Hàng ngày Ít Một vài lần Không lần tuần lần tháng E1_1: Tập thể dục (bao gồm bộ, chạy bộ, chơi thể thao) E1_2: Chơi game giải trí, sử dụng mnagj xã hội (Facebook, tiktok, ) 2h/ngày E1_3: Tham gia hoạt động xã hội (tình nguyện,…) Phần F Mức độ Stress Câu F1: Trong tháng vừa qua, bạn có thường xun buồn bã điều xảy bất ngờ không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F2: Trong tháng vừa qua, bạn có thường xuyên cảm thấy bạn khơng thể kiểm sốt điều quan trọng sống bạn? 33 A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F3: Trong tháng vừa qua, bạn có thường xuyên cảm thấy lo lắng căng thẳng không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F4: Trong tháng vừa qua, bạn có thường xuyên cảm thấy tự tin khả xử lý vấn đề cá nhân khơng? A Khơng B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F5: Trong tháng vừa qua, bạn có thường xuyên cảm thấy thứ diễn theo cách bạn không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F6: Trong tháng vừa qua, tần suất bạn thấy bạn đối phó với tất điều mà bạn phải làm? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F7: Trong tháng vừa qua, tần suất bạn kiểm sốt khó chịu sống bạn? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F8: Trong tháng vừa qua, bạn có thường xun cảm thấy đứng đầu thứ không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F9: Trong tháng vừa vừa qua, bạn có thường xuyên tức giận điều khơng 34 xảy ngồi tầm kiểm sốt bạn? A Khơng B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn Câu F10: Trong tháng vừa vừa qua, bạn có thường xuyên cảm thấy khó khăn chồng chất lên cao đến mức bạn vượt qua chúng? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên E Luôn 35 Tài liệu tham khảo: 10 11 12 13 World Health Organization (WHO), Coronavirus disease (COVID-2019) situation reports - 174 2020 da Costa, V.G., M.L Moreli, and M.V Saivish, The emergence of SARS, MERS and novel SARS-2 coronaviruses in the 21st century Archives of Virology, 2020: p 1-10 Hoang, V.M., et al., Describing the pattern of the COVID-19 epidemic in Vietnam Global health action, 2020 13(1): p 1776526 Bloomberg Vietnam Orders 15-day Nationwide Isolation From April https://www.bloomberg.com/news/articles/2020-0331/vietnam-orders-15-day-nationwide-isolation-from-april-1 2020 Wikipedia, COVID-19 pandemic in Vietnam https://en.wikipedia.org/wiki/COVID-19_pandemic_in_Vietnam 2020 Wilder-Smith, A and D.O Freedman, Isolation, quarantine, social distancing and community containment: pivotal role for old-style public health measures in the novel coronavirus (2019-nCoV) outbreak Journal of travel medicine, 2020 27(2): p taaa020 Center for Disease Control and Prevention (CDC) Quarantine and Isolation https://www.cdc.gov/quarantine/index.html 2020 Brooks, S.K., et al., The psychological impact of quarantine and how to reduce it: rapid review of the evidence The Lancet, 2020 UNICEF, Policy brief: the impact of COVID-19 on children New York: United Nations Children's Fund, 2020 Nguyen, C.P., Education in the reform era: How policy and politics transformed Vietnamese students, school leaders, and communities 2020 Cao, W., et al., The psychological impact of the COVID-19 epidemic on college students in China Psychiatry research, 2020: p 112934 Kaparounaki, C.K., et al., University students’ mental health amidst the COVID-19 quarantine in Greece 2020: p 113111 Vuong, D.A., et al., Mental health in Vietnam: Burden of disease and availability of services Asian J Psychiatr, 2011 4(1): p 65-70 36 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nam, U.V The lack of mental health services in remote areas of Viet Nam leaves children and young people in need helpless Unicef Viet Nam for every child 2018 [cited 2020 August]; Available from: https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/lackmental-health-services-remote-areas-viet-nam-leaveschildren-and-young-people Australia, P.F.o Overview of the DASS and its uses July 26, 2018 [cited 2020 August]; Available from: http://www2.psy.unsw.edu.au/Groups/Dass/over.htm Østerås, B., H Sigmundsson, and M Haga, Psychometric Properties of the Perceived Stress Questionnaire (PSQ) in 15– 16 Years Old Norwegian Adolescents Frontiers in Psychology, 2018 Dao-Tran, T.-H., D Anderson, and C Seib, The Vietnamese version of the Perceived Stress Scale (PSS-10): Translation equivalence and psychometric properties among older women BMC Psychiatry, 2017 17 Lee, E.-H., Review of the psychometric evidence of the perceived stress scale Asian nursing research, 2012 6(4): p 121-127 Dao-Tran, T.-H., D Anderson, and C Seib, The Vietnamese version of the Perceived Stress Scale (PSS-10): Translation equivalence and psychometric properties among older women BMC psychiatry, 2017 17(1): p 1-7 Wolrd Health Organization WHO Coronavirus Disease (COVID-19) Dashboard 2020 [cited 2020 August]; Available from: https://covid19.who.int/ Hawryluck, L., et al., SARS control and psychological effects of quarantine, Toronto, Canada Emerging infectious diseases, 2004 10(7): p 1206 Tiến, N.H., Tác động dịch Covid-19 đến kinh tế xã hội TP HCM đề xuất sách thúc đẩy đà tăng trưởng cho năm 2020 Đại học Quốc tế Sà i Gòn UNESCO COVID-19 Educational Disruption and Response 2020 [cited 2020 August]; Available from: https://en.unesco.org/covid19/educationresponse Wolrd Health Organization Adolescent mental health 2020 [cited 2020 August]; Available from: https://www.who.int/news-room/factsheets/detail/adolescent-mental-health 37 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Smelser, N.J and P.B Baltes, International encyclopedia of the social & behavioral sciences Vol 11 2001: Elsevier Amsterdam Dhuria, M., et al., Assessment of mental health status of senior secondary school children in Delhi Asia Pacific Journal of Public Health, 2009 21(1): p 19-25 Huan, V.S., et al., The impact of adolescent concerns on their academic stress Educational Review, 2008 60(2): p 169-178 Xiao, H., et al., Social Distancing among Medical Students during the 2019 Coronavirus Disease Pandemic in China: Disease Awareness, Anxiety Disorder, Depression, and Behavioral Activities Int J Environ Res Public Health, 2020 17(14) Carvalho Aguiar Melo, M and D de Sousa Soares, Impact of social distancing on mental health during the COVID-19 pandemic: An urgent discussion International Journal of Social Psychiatry, 2020: p 0020764020927047 Orben, A., L Tomova, and S.-J Blakemore, The effects of social deprivation on adolescent development and mental health The Lancet Child, 2020 Bộ Y tế Trang tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 2020 [cited 2020 August]; Available from: https://ncov.moh.gov.vn/ Online, T.T Thủ tướng công bố dịch COVID-19 n quốc 2020 [cited 2020 August]; Available from: https://tuoitre.vn/thu-tuong-cong-bo-dich-covid-19-trentoan-quoc-20200401121511547.htm Chao, D.L., M.E Halloran, and I.M Longini, School opening dates predict pandemic influenza A (H1N1) outbreaks in the United States The Journal of infectious diseases, 2010 202(6): p 877-880 Gemmetto, V., A Barrat, and C Cattuto, Mitigation of infectious disease at school: targeted class closure vs school closure BMC infectious diseases, 2014 14(1): p 695 Chính phủ Văn đạo điều hà nh 2020 [cited 2020 August]; Available from: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/he thongvanban?class_id=2&_page=1&mode=detail&documen t_id=199607 Ivic, S., Vietnam’ s Response to the COVID-19 Outbreak Asian Bioethics Review, 2020 12(3): p 341-347 38 37 Garza, K and T Jovanovic, Impact of Gender on Child and Adolescent PTSD Curr Psychiatry Rep, 2017 19(11): p 87 38 Beiter, R., et al., The prevalence and correlates of depression, anxiety, and stress in a sample of college students J Affect Disord, 2015 173: p 90-6 39 Bowman, S., C McKinstry, and P McGorry, Youth mental ill health and secondary school completion in Australia: time to act Early intervention in Psychiatry, 2017 11(4): p 277-289 40 Abebe, A.M., Y.G Kebede, and F Mengistu, Prevalence of stress and associated factors among regular students at Debre Birhan governmental and nongovernmental health science colleges North Showa zone, Amhara region, Ethiopia 2016 Psychiatry journal, 2018 2018 41 Acosta-Gómez, M.G., et al., Stress in high school students: a descriptive study Journal of Cognitive Behavioral Therapy, 2018 1(1): p 42 Reynolds, D.L., et al., Understanding, compliance and psychological impact of the SARS quarantine experience Epidemiology, 2008 136(7): p 997-1007 43 Reynolds, D.L., et al., Understanding, compliance and psychological impact of the SARS quarantine experience Epidemiology Infection, 2008 136(7): p 997-1007 44 Dubey, S., et al., Psychosocial impact of COVID-19 Diabetes Metabolic Syndrome: Clinical Research Reviews, 2020 45 Maritta, V., S Ruthaychonnee, and A Minna, Survey of adolescents’ stress in school life in Thailand: Implications for school health Journal of Child Health Care, 2017 21(2): p 222-230 46 Al-Dubai, S.A.R., et al., Factor structure and reliability of the Malay version of the perceived stress scale among Malaysian medical students The Malaysian journal of medical sciences: MJMS, 2012 19(3): p 43 47 Alshagga, M.A., et al., Perceived stress and sources of stress among pharmacy students in Malaysian public and private universities: a comparative study Pharmacy Education, 2015 15 48 Wang, C., et al., Immediate psychological responses and associated factors during the initial stage of the 2019 coronavirus disease (COVID-19) epidemic among the general 39 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 population in China International journal of environmental research and public health, 2020 17(5): p 1729 Nguyen, M.H.T., N.P.T Hoang, and M.T Nong, Stress faced by gifted Vietnamese students: what might contribute to it? Health Psychology Report, 2016 4(1): p 16-23 Bound, J., B Hershbein, and B.T Long, Playing the admissions game: Student reactions to increasing college competition Journal of Economic Perspectives, 2009 23(4): p 119-46 Imran, N., M Zeshan, and Z Pervaiz, Mental health considerations for children & adolescents in COVID-19 Pandemic Pakistan Journal of Medical Sciences, 2020 36(COVID19-S4) Lee, J., Mental health effects of school closures during COVID-19 The Lancet Child & Adolescent Health, 2020 4(6): p 421 South China Morning Post, Coronavirus: stress over university entrance exams has skyrocketed amid Hong Kong school closures, study finds https://www.scmp.com/news/hongkong/education/article/3078513/coronavirus-stress-overuniversity-entrance-exams-has 2020 American Psychological Association (APA), Stress by generation https://www.apa.org/news/press/releases/stress/2012/generatio ns 2012 US News, Rural Communities Brace for Coronavirus https://www.usnews.com/news/healthiestcommunities/articles/2020-03-23/rural-america-braces-forcoronavirus 2020 Monteith, L.L., et al., Preventing Suicide in Rural Communities During the COVID‐19 Pandemic The Journal of Rural Health, 2020 Zhou, S.-J., et al., Prevalence and socio-demographic correlates of psychological health problems in Chinese adolescents during the outbreak of COVID-19 European Child & Adolescent Psychiatry, 2020: p 1-10 Dahlin, M., N Joneborg, and B Runeson, Stress and depression among medical students: A cross‐sectional study Medical education, 2005 39(6): p 594-604 40 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Shah, M., et al., Perceived stress, sources and severity of stress among medical undergraduates in a Pakistani medical school BMC medical education, 2010 10(1): p Thuy LTT, School stress and coping style of senior highschool students Vietnam Journal of Psychology 4: p 22-27 Desamparadoa, C.G.A., et al., Stress Levels Among the Senior High School Students in Practical Research Dubey, S., et al., Psychosocial impact of COVID-19 Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, 2020 Yan, K., Chinese international students' stressors and coping strategies in the United States 2017: Springer Pringle, C.D., P.B DuBose, and M.D Yankey, Personality characteristics and choice of academic major: Are traditional stereotypes obsolete? College Student Journal, 2010 44(1): p 131-143 Ebstrup, J.F., et al., Association between the Five Factor personality traits and perceived stress: is the effect mediated by general self-efficacy? Anxiety, Stress & Coping, 2011 24(4): p 407-419 Maunder, R.G., et al., Applying the lessons of SARS to pandemic influenza Canadian Journal of Public Health, 2008 99(6): p 486-488 Maarefvand, M., et al., Coronavirus Outbreak and Stress in Iranians International journal of environmental research and public health, 2020 17(12): p 4441 Betancourt, T.S., et al., Associations between Mental Health and Ebola-Related Health Behaviors: A Regionally Representative Cross-sectional Survey in Post-conflict Sierra Leone PLoS Med, 2016 13(8): p e1002073 Jalloh, M.F., et al., Impact of Ebola experiences and risk perceptions on mental health in Sierra Leone, July 2015 BMJ Global Health, 2018 3(2): p e000471 Park, J.S., et al., Mental Health of Nurses Working at a Government-designated Hospital During a MERS-CoV Outbreak: A Cross-sectional Study Arch Psychiatr Nurs, 2018 32(1): p 2-6 Shultz, J.M., F Baingana, and Y Neria, The 2014 Ebola Outbreak and Mental Health: Current Status and Recommended Response JAMA, 2015 313(6): p 567-568 ... cứu THỰC TRẠNG TÂM LÝ HỌC SINH LỚP 12 TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO ĐẠI DỊCH COVID- 19 TẠI 02 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI BẮC GIANG, VIỆT NAM, 20 20 Học viên Nguyễn Thị Khánh Huyền (Học. .. cấp sở Tên đề tài: Thực trạng tâm lý học sinh lớp 12 thời gian giãn cách xã hội đại dịch Covid- 19 02 trường Trung học phổ thông Bắc Giang, Việt Nam, 20 20 Chủ nhiệm đề tài: Học viên Nguyễn Thị... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: THỰC TRẠNG TÂM LÝ HỌC SINH LỚP 12 TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO ĐẠI DỊCH COVID- 19 BÙNG PHÁT TẠI 02

Ngày đăng: 31/01/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w