1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT học PHƯƠNG ĐÔNG ppt _ TRIẾT HỌC MAC LÊNIN

86 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide triết học ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược

Trang 3

3 Tài liệu học tập:

3.1 Tài liệu chính:

1 Lịch sử Triết học phương Ñông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998

2 Các bài giảng về tư tưởng phương Ñông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội,

Trang 4

3 Polibi và Tư Mã Thiên, chương I của Phương Đông và Phương Tây – Những vấn đề triết học,

N Konrat, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997, tr.1 đến tr.44

4 Văn minh tiền Veda và sự xâm nhập của văn hóa ARYAN, chương I của Nhập môn triết học Ấn

Độ, Lê Xuân Khoa, TT Học liệu, Bộ Giáo dục Sài Gòn, 1972., tr.31 đến tr.49.

5 Tổng quan về Ấn Độ, chương I của Lịch sử văn minh Ấn Độ, Will Durant (Nguyễn Hiến Lê

dịch), TT Thông tin Đại học Sư phạm, Tp.HCM, 1989, tr.27 đến tr.60.

Trang 6

3.3 Tài liệu tham khảo:

5 Lê Xuân Khoa, Nhập môn triết học Ấn Độ, TT Học liệu, Sài Gòn, 1960.

4 Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Tư tưởng Phương Ñông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995.

1 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp HCM, 1989.

2 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm thông tin, ĐHSP Tp HCM, 1989.

3 Edward W.Said (Lưu Đồn Huynh dịch), Ñông phương học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.

Trang 7

3.3 Tài liệu tham khảo (TT):

6 Konrat, Phương Ñông và phương Tây – Những vấn đề Triết học, lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

7 Trịnh Dỗn Chính, Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.

8 Trịnh Dỗn Chính (biên dịch), Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 1994.

9 Trịnh Dỗn Chính, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992.

10 Trần Trọng Kim, Đại cương triết học Trung Quốc – Nho giáo, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM, 1992.

Trang 8

II DẪN LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

Triết học là gì?

+ Quan điểm về triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin.

+ Một số vấn đề đặt ra cho triết học thế kỷ XXI.

Những vấn đề tịan cầu hóa và mặt trái của nó:

* Đe dọa sự tồn tại, phát triển của nhân loại?

( Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái; Khí hậu nóng lên; Biến đổi gien, an tồn thực phẩm, năng lượng, nước sạch).

* Xung đột về Lợi ích con người, lợi ích quốc gia dân tộc

( Chiến tranh hạt nhân, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố)

Trang 9

* Đời sống cá nhân con người, đời sống xã hội.

( phân hóa giàu nghèo, thất học, bùng nổ dân số, các căn bệnh nan y, HIV/ AIDS, bùng phát dịch lây nhiễm tồn cầu )

* Những vấn đề tồn cầu đụng chạm đến lợi ích, sự sống còn của tồn thể nhân loại và triết học thế kỷ XXI phải có nhiệm vụ giải quyết.

* Triết học đương đại có diện mạo ra sao?

- Những nhận định về vai trò, nhiệm vụ của triết học thế kỷ

XXI

Trang 10

III LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

Trang 11

1 Các khái niệm

Đối tượng và phương pháp nghiên

cứu chuyên đề

- Phương Đông (Orient)

- Phương Đông học (Orientalism)

-Triết học Phương Đông ( Oriental philosophia ) -( Hai quan niệm về triết học phương Đông )

Trang 12

2 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề.

Đối tượng và phương pháp nghiên

Trang 13

3 Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ

Đối tượng và phương pháp nghiên

cứu chuyên đề

- Những hạn chế về mặt PPL của phương Đông học phương Tây

- Sự tương đồng giữa tư tưởng triết học phương Đông và

tư tưởng triết học phương Tây

Trang 14

3 Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ

Đối tượng và phương pháp nghiên

cứu chuyên đề

- Sự khác biệt giữa tư tưởng triết học phương Đông và tư tưởng triết học phương Tây, phản ánh:

+ Về hai nền văn minh khác nhau: Du mục và Nông nghiệp

+ Về đối tượng nghiên cứu: tự nhiên và con người (xã hội)

+ Về hình thức phản ánh: sự tách biệt – sự trộn lẫn giữa các hình thái ý thức xã hội

+ Về tính logic của tư tưởng: tính hệ thống, tính chính xác – tính huyền bí, tính mơ hồ

+ Về phong cách diễn đạt

Trang 15

3 Phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ

Đối tượng và phương pháp nghiên

cứu chuyên đề

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

+ Điểm xuất phát của các phương pháp nghiên cứu LSTHPĐ là sự tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và các hình thái kinh tế xã hội là nội dung phản ánh của THPĐ trong lịch sử.

+ Phương pháp nghiên cứu:

1 Phương pháp lịch sử – logic

2 Phương pháp phân tích, so sánh

3 Phương pháp hệ thống – cấu trúc

Trang 16

1 Các tín ngưỡng cổ xưa

CÁC TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO

PHƯƠNG ĐÔNG

- Tô tem giáo (tetemism)

- Bái vật giáo (Fectisism

- Tà thuật giáo (Magic)

- Hồn linh giáo (Animism)

- Tín ngưỡng nông nghiệp (Đa thần giáo)

- Saman giáo (Samanism)

* Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Ai Cập cổ đại: Đa thần giáo

* Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại: Veda giáo

* Tín ngưỡng cổ phổ biến nhất ở Trung Quốc cổ đại: Tam Hồng Ngũ đế

Trang 17

2 Các tôn giáo phương Đông

CÁC TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO

PHƯƠNG ĐÔNG

- Do Thái giáo: tư tưởng và triết lý (Judaism)

- Hin du giáo: triết lý nhân sinh (Hinduism)

- Shinto giáo: triết lý nhân sinh (Shintoism)

- Phật giáo: triết lý đạo đức (Buddhism)

- Đạo giáo: triết lý tu tiên (Daoism)

Trang 18

1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

Trang 19

1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

Trang 20

2 Bức tranh tổng quát LSTH ở Ấn Độ cổ đại:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Trường phái chính thống giáo

- Veda (Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda, Athava Veda)

- Upanishad – Bát kinh (Isa, Kena, Kasha, Prasna, Mundaka, Mandukya, Tathitiya, Aisareya)

- Bà la môn giáo: 6 trường phái (Samkhya, Nyaya, Vaisesicka, Mimansa, Yoga, Vedenta)

Trang 21

2 Bức tranh tổng quát LSTH ở Ấn Độ cổ đại:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Trường phái phi chính thống giáo

- Trường phái Jaina

- Trường phái Lokayata (Chavakas)

- Triết học Phật giáo (Philosophia Buddhism)

Trang 22

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Veda:

- “Tri thức”, “Hiểu biết”

- Chân lý tối cao từ Brahma

- Bản thể tối cao từ vũ trụ: Brahma

- Bản chất, giá trị, lý tưởng con người

- Hạnh phúc đích thực: hòa nhập vào Brahma

- Con đường đạt đến hạnh phúc: giải thốt

- Cách thức giải thốt: cầu xin, cúng tế

Trang 23

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Upanishad:

- Bản ngã (Attman) và sự đồng nhất của nó với Brahma

- Thuyết luân hồi: Samsara

- Giác ngộ (thốt khỏi cõi luân hồi): Moksa

- Quyết định luận về chế độ Varna

Trang 24

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

Trang 25

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

- Phân định tiềm năng tri thức con người

- Linh hồn cá biệt (Attman) linh hồn tối cao

Trang 26

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

- Bản chất đồng nhất giữa Atman và Brahma

- Giải thốt là trở về đồng nhất với Brahma của Atman

- Mục đích của Yoga làm cho tinh thần tách khỏi thể chất để đạt đến đại giác với các khả năng siêu nhiên.

Trang 27

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Jaina:

- Thế giới vật chất và thế giới linh hồn

- Linh hồn và thế giới linh hồn là bất tử và quyết định sự sống.

- Thể xác và thế giới vật chất là tạm thời và thụ động

- Giải thốt là đưa linh hồn trở về với thế giới linh hồn

- Linh hồn và thể xác con người

- Cách thức giải thốt: Tu hành khắc khổ

Trang 28

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

- Thừa nhận sự bình đẳng giữa con người, khẳng định hạnh phúc

của con người có ở ngay thế giới vật chất.

- Thừ nhận cơ sở, nguồn gốc của vũ trụ từ 4 yếu tố vật chất: Đất,

Nước, Lửa, Gió.

- Phủ nhận siêu thức, tri thức mặc khải, khẳn định nhận thức của con người từ cảm giác và đối tượng nhận thức là thế giới vật chất.

Trang 29

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Triết học Phật giáo ( Philosophia Buddhism):

- Triết lý nhân sinh của Phật tổ: Học thuyết Tứ diệu đế

- Những vấn đề nhận thức luận của Vashubandhu: Học thuyết Duy thức (Thế thân).

- Những vấn đề bản thể luận của Nagarjuna (Long Thọ): Học

thuyết Hư không (Sùnỳata Sutras)

Trang 30

3 Nội dung cơ bản của các trường phái:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Kết luận:

Đặc điểm chung của tư tưởng Ấn Độ:

1 Tư tưởng thiên về siêu nhiên, huyền bí Triết lý cao siêu, trừu tượng Thích tranh biện, ưa lô gíc hình thức.

2 Giải thốt luôn là mục đích và vấn đề trung tâm của mọi hệ thống tư tưởng Chú trọng cấu trúc không gian.

3 Chú trọng, nhấn mạnh mặt tự nhiên của con người, mối quan

hệ giữa người và vũ trụ Say mê trời, vũ trụ.

4 Chú trọng đạo đức tôn giáo và các nghi lễ tế tự.

Trang 31

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Ấn Độ cổ đại

* Một số vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu và trao đổi nhóm:

1 Những nhân tố có ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển các hệ thống tư tưởng triết học ở Ấn Độ cổ.

2 Giới thiệu tổng quan bức tranh tư tưởng triết học ở Ấn Độ cổ.

3 Tư tưởng cơ bản trong Kinh Veda, Upanishad, Jaina và Lokayata.

4 Triết học Phật giáo, tính chất, đặc điểm và hệ thống triết lý.

5 Những đặc điểm chung của tư tưởng triết học Ấn Độ cổ.

Trang 32

1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Trung Quốc cổ đại

* Điều kiện kinh tế:

- Chế độ tư hữu tự phát, lồng ghép

- Sử dụng công cụ kim loại

- Tổ chức gia định hiện đại

- Nền kinh tế nông nghiệp.

Trang 33

1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Trung Quốc cổ đại

* Điều kiện chính trị:

- Chế độ nô lệ kiểu phương Ñông

- Phân hóa các tầng lớp trong xã hội

- Tình trạng chiến tranh, áp bức, bóc lột

Trang 34

1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Trung Quốc cổ đại

* Văn hóa xã hội:

- Chữ viết xuất hiện sớm (nhà Thương)

- Văn hóa truyền thống

+ Sùng bái tự nhiên, quỷ thần, thờ cúng tổ tiên + Vu dịch, bốc phệ, Tam hồng ngũ đế

+ Thơ, thần thoại, nghệ thuật, Kinh Thi

Trang 35

1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Trung Quốc cổ đại

Trang 36

2 Những đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đại:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Trung Quốc cổ đại

2.1 Tinh thần nhân văn:

- Con người xã hội là đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Trung Quốc

- Đề cao con người, đồng nhất trời với người

2.2 Tinh thần thực tế và phép biện chứng chất phác, tự nhiên.

- Hướng vào những vấn đề liên quan đến đời sống xã hội

- Sấm vĩ học, Phong thủy học

- Tư tưởng thấm đẫm chính trị, đạo đức xã hội

2.3 Tính thần giáo dục, ưa dạy bảo, truyền thụ kinh nghiệm, chú trọng cái tồn thể _ Vạn thế sư biểu, các nhà hiển học

Trang 37

3 Tổng quan tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo

đức ở Trung Quốc cổ đại

- Tam Hồng, Ngũ Đế với bức Hà Đồ của Phục Hy

- Ngũ hành thời nhà Hạ (khoảng năm 2205 – 1766 Tr.CN)

- Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương (~1766 – 1134 Tr.CN)

- Chu Dịch thời Tây Chu (~1134 – 770 Tr.CN)

- Nho giáo tiên Tần (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử)

- Đạo Lão – Trang (Lão Tử, Trang Tử)

- Trường phái Mặc gia (Mặc Tử, hậu Mặc)

- Trường phái Pháp gia (Hàn Phi Tử)

- Phật giáo Trung Hoa

Trang 38

1 Bức Hà đồ của Phục Hy:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

- Triết lý đầu tiên về vũ trụ và con người.

DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỊA

9 4

2 7

1 6 8 3

Trang 39

2 Lạc Thư của vua Vũ:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

Ghi lại chữ viết trên lưng rùa khi ông đang trị thủy tại sông Hạc.

Trang 40

3 Ngũ hành thời nhà Hạ (Khoảng năm 2205 – 1766 tr.CN Tồn tại được 18 đời, đến đời vua Kiệt thì hết):

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TRIẾT HỌC BẢN ĐỊA

- Hỏa – Mùa hạ – Phương Nam – Đỏ

- Mộc – Mùa xuân – Phương Ñông – Xanh

- Kim – Mùa thu – Phương Tây – Trắng

- Thủy – Mùa ñông – Phương Bắc – Đen

- Thổ: là hành trung tâm, thực hiện sự chuyển hóa – Màu vàng

Trang 41

3 Ngũ hành thời nhà Hạ:

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

+ Nguyên tắc tương sinh

Trang 42

4 Lý thuyết Bát quái thời nhà Thương (Khoảng 1766 –

1134 tr.CN Tồn tại tới 30 đời vua, đến vua Trụ thì hết):

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

Trang 43

5 Chu Dịch thời Tây Chu (Khoảng 1134 – 770 tr.CN):

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

- Phép tĩnh điền nhà Chu dựa trên Hà Đồ, Lạc Thư

- Chế độ tông pháp

- Lễ và hình

- Chữ “Dịch” là văn tự tượng hình biểu thị mặt bên của con Thằn lằn (Si Jiào She) – lồi trùng 12 thì thần sắc biến đổi 12 lần trong ngày.

- Một số từ trong Dịch

Trang 44

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

Tên gọi chung cho các trường phái tư tưởng thời Xuân Thu – Chiến quốc đến đầu nhà Hán Nhiều học giả với các học thuyết tư tưởng khác nhau tạo nên không khí sôi động trong nền học thuật ở Trung Hoa cổ đại

Trang 45

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Thuật ngữ Nho: chỉ người đã học đạo Thánh hiền, hiểu được lẽ trời, đất, người mà hành theo đạo.

Trang 46

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:

- Ngũ kinh:

1- Kinh Thi: chép các bài ca, phong dao từ đời thượng

cổ cho đến đời vua Chu Bình Vương Bài dao là lời hát truyền khẩu trong dân gia Bài ca là những bài hát có vần dùng để tế tự hay hỉ hiếu.

Trang 47

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:

2- Kinh Thư: chép những Điển, Mô, Huấn, Các, Thệ, Mệnh của Vua nhằm dạy bảo, khuyên răn nhau (từ đời vua Thuấn đến cuối đời Tây Chu).

- Ngũ kinh:

Trang 48

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:

3- Kinh Lễ: ghi chép những lễ nghi để hàm tâm, dưỡng tính, để phân biệt tôn ti, thân sơ, giải quyết hiềm nghi, tiết chế tình dục.

- Ngũ kinh:

Trang 49

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:

4- Kinh Dịch: giải thích lẽ biến hóa của trời đất, sự hành động của muôn vật, xem xét điều lành, dữ, có thái độ ứng xử đúng.

- Ngũ kinh:

Trang 50

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Các tác phẩm kinh điển của Nho giáo:

5- Kinh Xuân Thu: ghi lại những sự kiện xảy ra ở nước Lỗ từ Lỗ Ẩn Công đến Lỗ Ai Công liên quan đến nhà Chu và các nước chư hầu, mang tính triết sử.

- Ngũ kinh:

Trang 51

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

Trang 52

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

Trang 53

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

Trang 54

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

Trang 55

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:

- Nho giáo tiên Tần

+ Khổng Tử (551 – 479 tr.CN) + Mạnh Tử (372 – 289 tr.CN) + Tuân Tử (315 – 230 tr.CN)

Trang 56

6 Bách gia chư tử

Tư tưởng triết học, tôn giáo, đạo đức ở Trung Quốc cổ đại

DÒNG TƯ TƯỞNG BẢN ĐỊA

6.1 Nho giáo:

* Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa:

- Hán Nho

Đổng Trọng Thư (179 – 104 tr.CN)

Ngày đăng: 30/01/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w