Sau một thời gian nghiên cứu tại địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý của Ban quản lý các Hợp tác xã nông nghiệp trê[r]
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TÓM TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Khung nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 10 5.1 Phạm vi nội dung 10 5.2 Phạm vi không gian 10 5.3 Phạm vi thời gian 10 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 10 6.1 Đối tượng nghiên cứu 10 6.2 Đối tượng khảo sát 10 KẾT CẤU LUẬN VĂN 10 iii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 12 1.1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 12 1.1.1 Khái niệm công tác quản lý 12 1.1.2 Vai trị chức cơng tác quản lý 12 1.1.2.1 Vai trò công tác quản lý 12 1.1.2.2 Chức công tác quản lý 13 1.1.3 Chức kiểm tra quản lý 15 1.1.3.1 Khái niệm công tác kiểm tra 15 1.1.3.2 Vai trị chức cơng tác kiểm tra 15 1.1.3.2.1 Vai trò công tác kiểm tra 15 1.1.3.2.1 Chức công tác kiểm tra 16 1.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra 16 1.1.3.4 Vai trị nhiệm vụ cơng tác kiểm tra Ban quản lý Hợp tác xã nông nghiệp 18 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Ban quản lý Hợp tác xã nông nghiệp 20 1.1.4.1 Yếu tố bên 20 1.1.4.2 Yếu tố bên 21 1.2 LÝ THUYẾT VỀ HỢP TÁC XÃ 22 1.2.1 Khái niệm Hợp tác xã, Hợp tác xã nông nghiệp, đặc điểm va vai trị Hợp tác xã nơng nghiệp 22 1.2.1.1 Khái niệm Hợp tác xã 22 1.2.1.2 Khái niệm Hợp tác xã nông nghiệp 23 1.2.1.3 Đặc điểm Hợp tác xã nông nghiệp 23 1.2.1.4 Vai trò Hợp tác xã nông nghiệp 25 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp 26 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC 27 iv 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý, điều hành tổ chức sản xuất Hợp tác xã nông nghiệp Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 27 1.3.2 Kinh nghiệm Nâng cao lực quản lý Hợp tác xã nơng nghiệp thị trấn Bình Định, tỉnh Bình Định 29 1.4 ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 30 1.4.1 Tăng cường nâng cao lực cán quản lý 30 1.4.2 Nâng cao trách nhiệm Ban quản lý hợp tác xã nông nghiệp 30 1.4.3 Nâng cao vai trị văn hóa doanh nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp 31 1.4.4 Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra 32 1.4.5 Đo lường kết kiểm tra 32 1.4.6 Kỹ người kiểm tra 32 1.4.7 Thu thập thông tin kiểm tra 32 1.4.8 Thực sửa chữa sai lầm 33 1.4.9 Sử dụng kết kiểm tra 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN 35 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.3 Dân số lao động 38 2.1.4 Văn hóa Giáo dục 38 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN 40 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp huyện Tiểu Cần 40 2.2.2 Số lượng Hợp tác xã huyện Tiểu Cần 41 2.2.3 Quy mô vốn Hợp tác xã nông nghiệp huyện Tiểu Cần 42 2.2.4 Kết hiệu hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần 43 v 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BQL CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN 44 2.3.1 Tăng cường nâng cao lực cán quản lý 44 2.3.2 Nâng cao trách nhiệm Ban quản lý Hợp tác xã nông nghiệp 47 2.3.3 Nâng cao vai trị văn hóa doanh nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp 49 2.3.4 Thực trạng chức công tác kiểm tra 51 2.3.4.1 Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra 51 2.3.4.2 Đo lường kết kiểm tra 53 2.3.4.3 Kỹ người kiểm tra 54 2.3.4.4 Thu thập thông tin kiểm tra 55 2.3.4.5 Thực sửa chữa sau kiểm tra 56 2.3.4.6 Sử dụng kết đánh giá 58 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 59 2.4.1 Ưu điểm 59 2.4.2 Một số hạn chế 60 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN GIAI ĐOẠN 2019-2024 63 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 63 3.1.1 Quan điểm 63 3.1.2 Định hướng 64 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN, TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2019 – 2024 65 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực trách nhiệm cán quản lý 65 vi 3.2.2 Giải pháp nâng cao vai trị văn hóa doanh nghiệp 70 3.2.3 Giải pháp chức kiểm tra quản lý 71 3.2.3.1 Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra 71 3.2.3.2 Đo lường kết kiểm tra 71 3.2.3.3 Kỹ người kiểm tra 72 3.2.3.4 Thu thập thông tin kiểm tra 73 3.2.3.5 Thực sửa chữa sau kiểm tra 74 3.2.3.6 Sử dụng kết kiểm tra 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 76 2.1 Đối với Đảng, Nhà nước 76 2.2 Đối với cấp tỉnh, huyện 76 2.3 Đối với Hợp tác xã nông nghiệp 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW : Ban chấp hành Trung ương BQL : Ban quản lý BTC : Bộ Tài CP : Chính phủ CT HĐQT : Chủ tịch Hội đồng quản trị CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GĐ : Giám đốc HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật KL : Kết luận NĐ : Nghị định NQ : Nghị PTNT : Phát triển nông thôn TS : Tiến sĩ TT : Thông tư TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UBKT : Ủy ban kiểm tra VHDN : Văn hóa doanh nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng HTX huyện Tiểu Cần từ năm 2015 - 2018 41 Bảng 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp từ năm 2016-2018 43 Bảng 2.3 Số lượng đội ngũ cán quản lý HTX 44 Bảng 2.4 Trình độ chun mơn 45 Bảng 2.5 Kết khảo sát Tăng cường nâng cao lực cán quản lý 46 Bảng 2.6 Kết khảo sát Nâng cao trách nhiệm BQL HTXNN 48 Bảng 2.7 Kết khảo sát Nâng cao vai trị văn hóa doanh nghiệp 50 Bảng 2.8 Kết khảo sát thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra 52 Bảng 2.9 Kết khảo sát Đo lường kết kiểm tra 53 Bảng 2.10 Kết khảo sát Kỹ người kiểm tra 54 Bảng 2.11 Kết khảo sát thu thập thông tin kiểm tra 55 Bảng 2.12 Kết khảo sát thực sửa chữa sau kiểm tra 57 Bảng 2.13 Kết khảo sát sử dụng kết đánh giá 58 ix DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành chính huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh 35 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần 42 x TÓM TẮT Sau thời gian nghiên cứu địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Ban quản lý Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh” với số liệu thu thập được, tác giả hiểu rõ tầm quan trọng công tác quản lý BQL HTXNN Cùng với đó, tác giả nhận thấy cơng tác quản lý BQL xã HTXNN cịn có hạn chế, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm gặp phải Mục tiêu đề tài tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp công tác quản lý BQL HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề như: Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác quản lý, hợp tác xã; phân tích thực trạng công tác quản lý BQL HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần giai đoạn 2015 – 2018 Từ đưa giải pháp để hồn thiện công tác quản lý BQL HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần giai đoạn 20192024 Số liệu phục vụ thu thập từ văn bản, báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác địa bàn huyện Tiểu Cần Thực vấn trực tiếp cán quản lý thành viên 09 HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Phương pháp sử dụng: sử dụng phần mềm SPSS phương pháp thống kê mơ tả để tổng hợp, phân tích dự báo kết dựa quan sát, số liệu thống kê để đánh giá thực trạng công tác quản lý kiểm tra, đồng thời đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý BQL HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Kết chính: Tác giả đưa nội dung công tác quản lý BQL HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần Nêu thực trạng, hạn chế nguyên nhân công tác quản lý BQL HTXNN Qua nghiên cứu, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý BQL HTXNN địa bàn huyện Tiểu Cần thời gian tới Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài dừng lại chủ yếu mô tả thực trạng đánh giá định tính cơng tác quản lý BQL HTXNN xi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn xây dựng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trị, xã hội cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Trong vai trị Hợp tác xã (HTX) khơng thể thiếu, cầu nối xã viên bà nông dân tiếp cận với chủ trương, đường lối, sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước ta Đồng thời nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hỗ trợ nông dân thủy lợi, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, bao tiêu sản phẩm cho xã viên,… Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2, sau gần năm triển khai Luật Hợp tác xã năm 2012, khu vực kinh tế tập thể với nòng cốt hợp tác xã bước đầu thể chuyển biến chất lượng, hiệu quả, chứng tỏ ngày rõ nét vai trị quan trọng có ý nghĩa tồn diện kinh tế, tri, xã hội, có tín hiệu cơng phát triển phong trào hợp tác xã toàn quốc Hiện nước có 11.668 HTX nơng nghiệp; đến có 38% số HTX hoạt động có hiệu (con số năm 2012 10%), doanh thu thu nhập người lao động HTX cải thiện, tác động tích cực đến kinh tế hộ thành viên, đóng góp cho tăng trưởng GDP nước, góp phần thực xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Thấy đóng góp quan trọng HTX, Đảng Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hợp tác xã, khai thác tối đa tiềm năng, lợi hợp tác xã, nâng cao vao trò hợp tác xã với phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội thể qua sách gần Nhà nước như: Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 “Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2020” Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 21/3/2016 “Phê duyệt đề án Thí điểm hoàn thiện, nhân rộng mơ hình HTX kiểu ĐBSCL giai đoạn 2016 – 2020”; Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 sách Khổng Văn Thắng (2017), “Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng Giải pháp”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Trà Vinh Hải Hà (2018), “Các giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp”, [http://danviet.vn/nha-nong/cac-giai-phapphat-trien-hop-tac-xa-nong-nghiep-864951.html], (truy cập ngày 10 tháng năm 2018) 1 khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp,… Huyện Tiểu Cần thuộc cụm thị phía Tây tỉnh Trà Vinh, cách trung tâm tỉnh tập trung khu vực nông thôn (chiếm 80% dân số) Trong năm qua, điều kiện có nhiều khó khăn thách thức, với nổ lực phấn đấu, tâm lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân phịng, ban ngành, đồn thể huyện nhân dân huyện, đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, xây dựng, củng cố phát triển kinh tế hợp tác theo tinh thần Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 “về tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế tập thể”, từ tạo chuyển biến tích cực mạnh mẽ nhận thức hành động từ đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, hội viên đoàn thể đến tận quần chúng nhân dân vị trí, vai trị tầm quan trọng kinh tế hợp tác phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, tỷ lệ HTX nông nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu mức thấp, lợi ích mang lại cho thành viên không nhiều, nguyên nhân vấn đề trình độ chun mơn, lực đội ngũ cán quản lý điều hành HTX nông nghiệp hạn chế, ý thức trách nhiệm thấp chưa thường xuyên tự kiểm tra kiểm tra thành viên Hợp tác xã; vốn sở vật chất HTX nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ yếu kếm; đánh giá kinh tế tập thể chưa tồn diện, chưa thấy hết vai trị quan trọng kinh tế tập thể phát triển kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phòng Để nâng cao hiệu hoạt động HTX quan trọng đội ngũ cán quản lý HTX phải mạnh Cán quản lý HTX coi lực lượng “đầu tàu” có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển HTX Trong chế thị trường cạnh tranh nay, để tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu có kinh nghiệm khơng chưa đủ Người cán quản lý HTX cần có trình độ chuyên môn sâu, nắm bắt tốt chủ trương Đảng, sách Nhà nước, nhạy bén với thị trường để xây dựng phương án hoạt động hiệu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Ban quản lý Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh” làm luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Quản lý kinh tế 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ban quản lý (BQL) HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Ban Quản lý HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nhằm giải mục tiêu sau: - Mục tiêu cụ thể 1: Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý BQL HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015-2018 - Mục tiêu cụ thể 2: Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý BQL HTX nông nghiệp giai đoạn 2019 – 2024 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hợp tác xã vấn đề tác giả, quan, tổ chức nghiên cứu, xem xét nhiều góc độ với không gian thời gian khác nhau, có nhiều cơng trình tiêu biểu cơng bố sau: - Ngô Thị Cẩm Linh (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Mục tiêu cụ thể đề tài đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTX nông nghiệp trước sau có Luật HTX 2003 sở phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất giải pháp chủ yếu, định hướng phát triển nhằm xây dựng mơ hình HTX nơng nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sử dụng phương pháp thống kê kinh tế để phân tích số liệu kết hợp với phương pháp so sánh để thấy tình hình biến động tiêu nghiên cứu mối quan hệ tiêu khác, cụ thể thông qua tiêu số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, tốc độ phát triển, … để từ đưa kết luận giải pháp có khoa học Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh kết thời kỳ, hiệu sản xuất – kinh doanh HTX nông nghiệp trước sau đổi mới; phương pháp chuyên gia sở ý kiến đánh giá người đại diện lĩnh vực nghiên cứu,… từ rút nhận xét, đánh giá chung vấn đề nghiên cứu, giúp cho DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Luật Hợp tác xã (Luật số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012 [2] Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp [3] Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã [4] Nghị định 107/2017/NĐ-CP ngày 15/9/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã [5] Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển Hợp tác xã giai đoạn 20152020 [6] Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án Thí điểm hồn thiện, nhân rộng mơ hình HTX kiểu ĐBSCL giai đoạn 2016 – 2020” [7] Thông tư 340/2016/TT-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ, Hướng dẫn mức hỗ trợ chế tài hỗ trợ bồi dưỡng nguồn nhân lực Hợp tác xã, thành lập hợp tác xã, tổ chức lại hoạt động hợp tác xã theo chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020 [8] Thông tư 24/2017/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Tài liệu tiếng Việt [9] Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị số 13-NQ/TW ngày 18 tháng năm 2002 tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế tập thể [10] Ban đạo Tổ chức đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể huyện Tiểu Cần (2016), Báo cáo tổng kết công tác đạo tổ chức đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể huyện Tiểu Cần năm 2016 79 [11] Ban đạo Tổ chức đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể huyện Tiểu Cần (2017), Báo cáo tổng kết công tác đạo tổ chức đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể huyện Tiểu Cần năm 2017 [12] Ban đạo Tổ chức đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể huyện Tiểu Cần (2018), Báo cáo tổng kết công tác đạo tổ chức đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể huyện Tiểu Cần năm 2018 [13] Nguyễn Thị Liên Diệp Trần Minh Anh (2012), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, tr 287-290 [14] Nguyễn Văn Chương (2013), Giáo trình - Khoa học quản lý Quản trị học, NXB Hà Nội [15] Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân, tr.39 [16] Nguyễn Đình Hựu (2018), “Thực trạng số giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế Hợp tác xã”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Kiểm toán [17] Nguyễn Thị Quế Hương (2015), Giải pháp nâng cao lực quản lý Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cửu Long [18] Nguyễn Văn Kỷ (2016), “Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tài [19] Nguyễn Ngọc Diệu Linh (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán hợp tác xã nơng nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam [20] Ngô Thị Cẩm Linh (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên [21] Trần Thị Bích Liên (2018), Hồn thiện cơng tác quản lý kiểm tra Nông thôn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Trà Vinh [22] Bùi Giang Long (2009), Thực trạng giải pháp nhằm phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên 80 [23] Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hồng, Nguyễn Duy Cần (2012), “Phân tích lợi ích HTX Nông nghiệp kiểu mang lại cho người dân: Trường hợp nghiên cứu HTX Long Tuyền, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ [24] Quỹ Châu Á – Trung tâm hỗ trợ phát triển hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ Miền Nam (2012), Cẩm Nang Hợp tác xã nông nghiệp [25] Nguyễn Quốc Sửu (2013), “Giải pháp nâng cao trách nhiệm người đứng đầu mối quan hệ với tập thể cấp ủy lãnh đạo quan, đơn vị”, Tạp chí Cộng sản [26] Khổng Văn Thắng (2017), “Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp Tỉnh Bắc Ninh – Thực trạng Giải pháp”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Trà Vinh [27] Lâm Thị Bích Trân (2016), Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra cơng trình xây dựng Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Trà Vinh Tài liệu điện tử [28] Chính phủ (2019), “Tổng kết công tác đổi mới, phát triển kinh tế tập thể”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2019-02-15/tong-ket-congtac-doi-moi-phat-trien-kinh-te-tap-the-67799.aspx, (truy cập ngày 10 tháng năm 2019) [29] Hải Hà (2018), “Các giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp”, [http//danviet.vn/nha-nong/cac-giai-phap-phat-trien-hop-tac-xa-nongnghiep-864951.html], (truy cập ngày 10 tháng năm 2018) [30] Hoàng Vũ Quang (2015), “Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam: Những hạn chế” [http://tiasang.com.vn/-khoi-nghiep/htx-nong-nghiep-viet-nam-nhung-hanche-8457], (truy cập ngày 12/9/2018) [31] Bùi Minh Quỳnh (2016), “Vai trị văn hóa doanh nghiệp quản lý”, [http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/vai-tro-cua-van-hoa-doanh-nghiep-trongquan-ly.html], (truy cập ngày 08/01/2019) [32] Bạch Thanh (2014), “Đội ngũ cán quản lý Hợp tác xã vừa thiếu, vừa yếu”, [http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/732591/doi-ngu-can-boquan-ly-hop-tac-xa-vua-thieu-vua-yeu], (truy cập ngày 09/8/2018) 81 ... công tác quản lý Ban quản lý (BQL) HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Ban Quản lý HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh. .. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIỂU CẦN 35 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN...CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 12 1.1 LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 12 1.1.1 Khái niệm công tác quản lý