1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thu BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trưng.doc.DOC

52 564 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 184 KB

Nội dung

Công tác thu BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trưng

Trang 1

Lời nói đầu.

Trong công cuộc đổi mới đất nớc, các ngành, các lĩnh vực hoạt độngđều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến để vơn tới sự hoàn thiện.

Bảo hiểm là một ngành dịch vụ, có giá trị quan trọng trong nền kinh tếquốc dân Bảo hiểm không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tếmà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân,gia đình, cho mọi tổ chức và doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạtđộng sản xuất kinh doanh Ngày nay bảo hiểm không còn xa lạ mà đã len lỏiđến mọi làng quê, mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập vào mọi hoạtđộng trong đời sống kinh tế xã hội Kinh tế ngày càng phát triển, đời sốngcàng cao thì nhu cầu bảo hiểm ngày càng lớn, càng xuất hiện nhiều nghiệp vụmới.

Bảo hiểm xã hội (BHXH) không những là một loại hình bảo hiểm mànó còn là một cơ chế bảo vệ ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động mất,giảm thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn do mất, giảm khả năng lao động.BHXH mà còn là một trong những hệ thống bảo đảm xã hội.

Là một sinh viên của Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân và tơng lai làmột ngời tham gia làm công tác Bảo Hiểm em đã chọn thực tập tại BHXHQuận Hai Bà Trng Qua một thời gian thực tập tại đây đã giúp cho em có cáinhìn sâu sát hơn trong công việc thực tế của ngành BHXH Và trong quá trìnhthực tập, em đợc may mắn vào thực tập tại bộ phận thu BHXH của quận Dođợc học tập, hớng dẫn, chỉ bảo và thực hành làm các công việc của một cán bộ

thu phải làm em chọn cho mình đề tài để làm chuyên đề thực tập là: “Công

tác thu BHXH tại Bảo Hiểm Xã Hội Quận Hai Bà Trng”

Bài viết của em gồm 3 phần chính sau:

Trang 2

đóng góp ý kiến của thầy cô giáo của các cô, các chú, các anh, các chị và cácbạn.

Em xin chân thành biết ơn.

Trang 3

Phần I:

Tổng quan về BHXH và công tác thu BHXH.

I.Bản chất, đối t ợng, chức năng và tính chất của BHXH.

1.Bản chất của BHXH.

1.1.Sự ra đời và phát triển của BHXH.

Cùng với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá, sức lao động trở thànhhàng hoá đợc mua bán trên thị trờng làm phát sinh quan hệ thuê mớn laođộng Thời kỳ đầu chủ sử dụng lao động chỉ cam kết trả công cho ngời laođộng theo thời gian họ làm việc, không trả công thời gian ngời lao động nghỉlàm việc do họ bị ốm đau tai nạn… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng-ời lao động đặc biệt khi thời gian lao động của họ bị kéo dài không đủ để chohọ tái sản xuất sức lao động Trớc tình trạng đó những ngời lao động liên kếtlại với nhau đấu tranh chống lại giới chủ, đòi họ phải trả tiền lợng với mộtmức nhất định cho những ngời lao động phải nghỉ lao động vì những rủi rotrên.

Mâu thuẫn này kéo dài ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội do đó nhànớc đã phải đứng ra can thiệp bằng cách bắt buộc cả ngời lao động và chủ sửdụng lao động phải trích thu nhập hàng tháng để đóng vào quỹ chung, từ đóbù đắp một phần thu nhập bị mất khi ngời lao động gặp phải rủi ro Và khithiếu sẽ đợc sự hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nớc và đây đợc gọi là BHXH.

Nh vậy BHXH ra đời là sự bù đắp một phần thu nhập bị mất cho ngờilao động khi gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việclàm Qua đó hình thành một quỹ tài chính tập trung có sự đóng góp của ngờilao động, ngời chủ sử dụng lao động và Nhà nớc Từ đó giúp ngời lao động vàgia đình họ ổn định cuộc sống của chính mình.

1.2.Bản chất của BHXH.

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lạiv.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Để thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ranhững sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đờisống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minhhơn Nh vậy, việc thỏa mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ng-ời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ Nhng trong thực tế khôngphải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điềukiện sinh sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ítnhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặccác điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn

Trang 4

trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năngtự phục vụ bị suy giảm v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầucần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên,thậm chí còn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh vàđiều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi d-ỡng v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội phảitìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: san sẻ, đùmbọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợcủa Nhà nớc v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Rõ ràng, những cách đó hoàn toàn thụ động và không chắcchắn.

Trang 5

Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nênphổ biến Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau phảiđã cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất địnhđể họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn,thai sản v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ng-ời chủ không phải chi ra một đồng nào Nhng cũng có khi xảy ra dồn đập,buộc họ một lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn Vì thế,mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thựchiện cam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác độngnhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra canthiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai tròcủa Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoảntiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi roxảy ra đối với ngời làm thuê Sự đóng góp của cả chủ và thợ hình thành mộtquỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc gia Quỹ này còn đợc bổ sung từngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo cho ngời lao động khi gặpphải những biến cố bất lợi Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủiro, bất lợi cả ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và giađình họ đợc đảm bảo ổn định Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ,sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh những xáo trộn không cần thiết.Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanhchóng Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo

Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặtchẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động Nhvậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ng-ời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng laođộng, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trungnhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo đảman toàn xã hội.

Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nộidung chủ yếu sau đây:

- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất làtrong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quanhệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó Kinh tế càng pháttriển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế có thể nói kinh tế là nềntảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc

Trang 6

- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệlao động và phát sinh giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợcBHXH Bên tham gia BHXH chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động vàngời sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờnglà cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ Bên đợc BHXH là ngờilao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.

- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làmtrong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan củacon ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Hoặc cũng có thểlà những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ngĐồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình laođộng.

- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phảinhững biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tậptrung đợc tồn tích lại Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủyếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc.

- Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu củangời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm Mụctiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:

+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảonhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.

Tại nớc ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảman sinh xã hội Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm BHXH còn có cứu trợ xãhội và u đãi xã hội.

Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của nhà nớc và xã hội về các thu nhập vàcác điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên của xã hội, trong nhữngtrờng hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả năng để tự lo cuộc sống

Trang 7

tối thiểu của bản thân và gia đình Sự giúp đỡ này đợc thực hiện từ các nguồnquỹ dự phòng của Nhà nớc, bằng tiền hoặc bằng hiện vật đóng góp của các tổchức xã hội và những ngời hảo tâm.

Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt cả về vật chất và tinh thần của Nhànớc, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối với những ngời hay một bộ phậnxã hội có nhiều cống hiến cho xã hội Chẳng hạn những ngời có công với nớc,liệt sỹ và thân nhân liệt sỹ, thơng binh, bệnh binh v.v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ngĐều là những đối t-ợng đợc hởng sự đãi ngộ của Nhà nớc, của xã hội, u đãi xã hội tuyệt nhiênkhông phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính sách xã hội có mục tiêuchính trị – kinh tế – xã hội, góp phần củng cố thể chế chính trị của Nhà nớctrớc mắt và lâu dài, đảm bảo sự công bằng xã hội.

Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tợng và phạm vi, song BHXH,cứu trợ xã hội và u đãi xã hội là những chính sách xã hội không thể thiếu đợccủa một quốc gia Những chính sách này luôn bổ sung cho nhau và tất cả đềugóp phần đảm bảo an toàn xã hội.

2 Đối tợng của BHXH

BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp vànền kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu Âu Từnăm 1883, ở nớc Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành đạo luật bảo hiểm ytế Một số nớc châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối những năm 1920 mới có đạoluật về BHXH.

BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đido ngời lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vìcác nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu Chính vì vậy,đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảmhoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của nhữngngời tham gia BHXH.

Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc mà đối t-ợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó.

Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXHđối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng Việt namcũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng nh vậy là không bìnhđẳng giữa tất cả những ngời lao động.

Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngời laođộng còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà

Trang 8

nớc Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họđể bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng Còn cơ quan BHXH nhận sựđóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, phải có trách nhiệmquản lý và sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời laođộng Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một cách ổn định vàbền vững.

3.Chức năng của BHXH.

Chức năng là sự khái quát của các nhiệm vụ cơ bản, là dạng hoạt độngđặc trng và khái quát nhất của tổ chức hay cá nhân gắn với chức danh nào đótrong một hệ thống tổ chức hoạt động thuộc phạm vi nhất định trong xã hội.Cũng nh các thành phần khác của nền kinh tế bảo hiểm, BHXH có hai chứcnăng cơ bản là chức năng phân phối và chức năng giám đốc Tuy nhiêm dotính đặc thù của mình, BHXH không những có tính kinh tế mà còn có tính xãhội rất cao Vì vậy về tổng quát, BHXH có những chức năng sau:

3.1.Bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ng ời laođộng đ ợc bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mấtkhả năng lao động hoặc mất việc làm theo những điều kiện xác định.

Nói là bảo đảm hay thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngờilao động là nói sự thay thế hoặc bù đắp đó nhất định phải xảy ra, xảy ra đúngnh thế chứ không thể nào khác khi ngời lao động rơi vào các trờng hợp nóitrên và hội tụ các điều kiện quy định Sở dĩ nh vậy là giữa ngời lao động và cơquan BHXH có mối quan hệ hết sức chặt chẽ Quan hệ này phát sinh trên cơsở lao động và quan hệ tài chính BHXH Quan hệ đó diễm ra giữa 3 bên: bêntham gia bảo hiểm, bên nhận bảo hiểm và bên đợc bảo hiểm Bên tham giabảo hiểm trớc hết là ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng phí đểbảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng, đồng thời ngời lao động cũngphải có trách nhiệm đóng phí để tự bảo hiểm cho mình Sự đóng góp này làbắt buộc, đều kỳ và theo những mức quy định cho bên nhận bảo hiểm, đó làcơ quan BHXH chuyên nghiệp Khi ngời lao độnh hội đủ các điều kiện cầnthiết thì nhất định họ sẽ đợc hởng trợ cấp với mức hởng, thời điểm và thời hạnhởng phải đúng quy định, dù cho ngời lao động hay ngời sử dụng lao động cómuốn hay không.

3.2.Phân phối lại thu nhập.

BHXH là bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngờilao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, thất nghiệp, tuổi già, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính

Trang 9

tập trung đợc tồn tích dần bởi sự đóng góp những ngời sử dụng lao động, ngờilao động và sự hỗ trợ của Nhà nớc.

Nh vậy ngời sử dụng lao động bắt buộc phải đóng góp và quỹ BHXH làđể bảo hiểm nhng không phải trực tiếp cho mình mà cho ngời lao động do ng-ời sử dụng nên không đợc quyền hởng trợ cấp, nhng lao động có đóng góp vàoquỹ BHXH mới có quyền hởng trợ cấp nhng do còn khoẻ mạnh, có việc làmvà có thu nhập bình thờng nên cũng không đợc hởng trợ cấp bảo hiểm Số l-ợng những ngời không đợc hởng trợ cấp nh vậy thờng chiếm tỷ trọng rất lớntrong tổng số ngời tham gia đóng góp bảo hiểm Chỉ những ngời lao động bịgiảm hoặc mất thu nhập trong những trờng hợp xác định và có đủ các điềukiện cần thiết mới đợc hởng trợ cấp từ quỹ BHXH Số lợng những ngời này th-ờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong số những ngời tham gia đóng góp nêu trên Nhvậy, BHXH đã lấy số đông bù số ít và thực hiện chức năng phân phối lại thunhập theo cả chiều dọc và chiều ngang giữa những ngời lao động có thu nhậpthấp hơn, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếuphải nghỉ việc và khái quát hơn là số đông những ngời đóng góp vào quỹBHXH đều kỳ với số ít những ngời hởng trợ cấp theo chế độ xác định Điều đócũng góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội.

3.3.Góp phần kích thích, khuyến khích ng ời lao động hăng hái lao độngsản xuất.

Ngời lao động có việc làm khi khoẻ mạnh làm việc bình thờng sẽ cótiền lơng, tiền công, khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động tuổi già hoặc khôngmay bị chết đã có BHXH đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpquan trọng, do đó đời sống của bản thân và gia đình họ luôn luôn có chỗ dựa,luôn luôn đợc đảm bảo Chính vì thế, họ sẽ gắn bó với công việc, với nơi làmviệc và yên tâm, tích cực lao động sản xuất, góp phần tăng năng xuất lao độngcũng nh tăng hiệu quả kinh tế Nói cách khác, tiền lơng (tiền công) và BHXHlà những động lực thúc đẩy hoạt động lao động của ngời lao động.

3.4.Phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích.

BHXH dựa trên cơ sở đóng góp ít nhng đều kỳ của mọi ngời sử dụnglao động, ngời lao động và Nhà nớc cho bên thứ ba là cơ quan BHXH, để tồntích dần dần thành một quỹ tập trung, quỹ này lại huy động phần nhàn rỗi t-ơng đối vào hoạt động sinh lời làm tăng thêm nguồn thu Do đó, BHXH hoàntoàn có thể bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời laođộng khi họ gặp ruỉ ro, khó khăn theo những chế độ xác định, góp phần bảođảm ổn định và an toàn đời sống cho ngời lao động và cho gia đình họ.

Trang 10

Trên giác độ xã hội, bằng phơng thức dàn trải rủi ro thiệt hại theo cảthời gian và không gian, BHXH đã giúp giảm thiểu thiệt hại cho số đông trongxã hội, đồng thời làm tăng khả năng giải quyết rủi ro, khó khăn của những ng-ời lao động tham gia bảo hiểm với một tổng dự trữ ít nhất Đối với Nhà nớcchi cho BHXH đối với ngời lao động là một cách thức phải chi trả ít nhất nhngvẫn giải quyết tốt các rủi ro, khó khăn về đời sống của ngời lao động và giađình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị xã hội ổn địnhvà an toàn Đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động cũng vậy Cả haigiới này đều thấy nhờ BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ.

BHXH đã phát huy tiềm năng của số đông và u điểm của nhiều phơngthức hoạt động trong kinh tế thị trờng để bảo đảm an toàn đời sống cho ngờilao động cũng nh cho xã hội Đồng thời BHXH cũng tạo ra sự gắn bó chặt chẽvề lợi ích, cả lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài của các bên tham gia BHXH,cũng nh của các bên đó đối với Nhà nớc.

4.Tính chất của BHXH.

BHXH gắn liền với đời sống của ngời lao động,vì vậy nó có một số tínhchất cơ bản sau:

- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội

Nh phần trên đã trình bày, trong quá trình lao động sản xuất ngời laođộng có thể gặp rất nhiều biến cố, rủi ro khi đó ngời sử dụng lao động cũngrơi vào tình cảnh khó khăn không kém nh: sản xuất kinh doanh bị gián đoạn,vấn đề tuyển dụng lao động luôn phải đợc đặt ra để thay thế v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Sản xuấtcàng phát triển, những rủi ro đối với ngời lao động và những khó khăn đối vớingời sử dụng lao động càng trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ – thợcàng ngày càng căng thẳng Để giải quyết vấn đề này, Nhà nớc phải đứng racan thiệp thông qua BHXH Và nh vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mang tínhkhác quan trong đời sống kinh tế xã hội mỗi nớc.

- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian vàkhông gian Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH.Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên thamgia để hình thành quỹ BHXH Từ những rủi ro pháp sinh ngẫu nhiên theo thờigian và không gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho ngời laođộng v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng

- BHXH vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội, đồng thời cònmang tính dịch vụ.

Trang 11

Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, qũy BHXH muốn đợc hình thành,bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải đợcquản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích Mức đóng góp của các bên phải đợctình toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp ngời laođộng tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao độngtheo các điều kiện BHXH Thực chất, phần đóng góp của mỗi ngời lao động làkhông đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớn khi gặp rủi ro Đối với ngờisử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm chongời lao động mà mình sử dụng Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi ích vìkhông phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những ngời lao động bịmất hoặc giảm khả năng lao động Với Nhà nớc BHXH góp phần làm giảmgánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kểcho nền kinh tế quốc dân BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xãhội, vì vậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ Xét về lâu dài, mọi ngời lao độngtrong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Và ngợc lại, BHXH phải có tráchnhiệm bảo hiểm cho mọi ngời lao động và gia đình họ, kể cả khi họ còn trongđộ tuổi lao động Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ củanó.

Khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chấtxã hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao.

II.Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ.

1 Đặc điểm quỹ BHXH.

- Quỹ ra đời tồn tại và phát triển gắn liền với mục đích ổn định cuộcsống cho ngời lao động và gia đình họ.

- Hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời.

- Việc phân phối quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tínhkhông hoàn trả.

- Quá trình tích luỹ để hình thành quỹ phải luôn đợc bảo tồn giá trị vàđảm bảo an toàn Đây là một đặc điểm mang tính nguyên tắc.

- Quỹ BHXH là hạt nhân của tài chính BHXH mà tài chính BHXH lại làkhâu tài chính trung gian cấu thành hệ thống tài chính Quốc gia Sự ra đời, tồntại và phát triển cũng nh các đặc điểm phân phối và sử dụng khác so với cáckhâu khác của hệ thống tài chính Quốc gia.

- Quỹ BHXH chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện kinh tế – xã hộitrong từng thời kỳ.

2 Nguồn hình thành quỹ.

Trang 12

Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệpBHXH Do đó, nguồn hình thành quỹ bao giờ cũng đợc quan tâm đúng mứcnhằm đảm bảo chi trả cho các đối tợng đợc hởng BHXH và đảm bảo cho hệthống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả.

2.1 Sự đóng góp của ng ời lao động.

Hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới từ trớc đến nay chủ yếu vẫnthực hiện trên nguyên tắc: Ngời tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹBHXH mới đợc hởng trợ cấp BHXH Ngời lao động tham gia đóng góp là đểbảo hiểm cho mình, vừa thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng Thực chấtở đây ngời lao động đã dàn trải rủi ro theo thời gian.

2.2 Sự đóng góp của ng ời sử dụng lao động

Ngời sử dụng lao động đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiểm cho ngờilao động mà mình thuê mớn Sự đóng góp này thể hiện trách nhiệm của họ đốivới ngời lao động Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng laođộng ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xẩy ra rủi rođối với ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng,vì quá trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao độngcó nhu cầu BHXH.

2.3 Nhà n ớc đóng góp và hỗ trợ

Sự tham gia của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với cácthành viên trong xã hội Trong hệ thống BHXH Nhà nớc có thể tham gia trựctiếp hay gián tiếp Sự tham gia của Nhà nớc ở đây chủ yếu dới hình thức bảođảm giá trị đồng vốn cho quỹ trong một số trờng hợp nh bù lỗ những khoảnthiếu hụt.

2.4 Các nguồn thu khác.

Bao gồm các nguồn thu chủ yếu sau:

- Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu t nhằm bảo toàn và phát triểnquỹ BHXH Nhng phải chú ý là phần vốn nhàn rỗi mới đợc mang đi đầu t Bởivì khi thực hiện các hoạt động này nếu bị rủi ro thì không ảnh hởng đến phầnquỹ BHXH chi trả cho các đối tợng đợc hởng

- Các nguồn tài trợ và viện trợ khác ở trong nớc, ngoài nớc và cộngđồng quốc tế, kể cả các tổ chức phi Chính phủ và các cá nhân hảo tâm Tuynhiên nguồn này không ổn định và không nhiều.

- Giá trị các tài sản cố định của BHXH đợc đánh giá lại theo các quyđịnh của Nhà nớc.

Trang 13

- Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nộp chậm BHXH so với thời gianquy định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóngthiếu tiền BHXH hoặc nhận thừa so với chế độ đợc hởng thụ.

Thông thờng sự đóng góp của ba bên: Ngời lao động, ngời sử dụng laođộng và Nhà nớc tạo ra nguồn quỹ cơ bản nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất.Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc mà tỷ lệ đóng gópcủa mỗi bên đợc quy định khác nhau.

Ví dụ: ở Việt Nam, theo Nghị Định 12/CP (26/1/1995) đã quy định:

Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung ngoài ngân sách Nhà nớc đợchình thành từ ba nguồn:

+ Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lơng củanhững ngời tham gia trong đơn vị.

+ Ngời lao động đóng bằng 5% lơng hàng tháng.

+ Ngân sách Nhà nớc (NSNN) đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thựchiện chế độ BHXH đối với ngời lao động.

3 Phí BHXH.

Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhng xác định phí đóngBHXH lại khá phức tạp vì nó liên quan đến cả ngời lao động, ngời sử dụng laođộng và cả Nhà nớc Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của ngời laođộng và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Tuy nhiên, khi xácđịnh phí BHXH vẫn phải bảo đảm các nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy sốđông bù số ít và có dự phòng Mức phí xác định phải đợc cân đối với mức h-ởng, với nhu cầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối u nhất.

Trang 14

đóng góp và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ dài Vì thế, ngoàiphí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn.

Nh vậy, để xác định đợc mức phí phải đóng và mức hởng BHXH phảidựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn lao động, cơ cấunguồn lao động theo độ tuổi, giới tính, ngành nghề v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Ngoài ra còn phảixác định và dự báo đợc tuổi thọ bình quân của quốc gia; xác xuất ốm đau, tainạn, tử vong của ngời lao động v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng

4 Mục đính sử dụng quỹ.

Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây:- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH.

- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.

Theo khuyến nghị của tổ chức lao động Quốc tế (ILO) quỹ BHXH đợcsử dụng để trợ cấp cho các đối tợng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộcsống cho bản thân và gia đình họ, khi đối tợng tham gia BHXH gặp rủi ro.Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu trong Công ớc 102tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ:

(1): chăm sóc y tế.(2): trợ cấp ốm đau.(3): trợ cấp thất nghiệp.(4): trợ cấp tuổi già.

(5): trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (6): trợ cấp gia đình.

(7): trợ cấp sinh đẻ (8): trợ cấp khi tàn phế.

(9): trợ cấp cho ngời còn sống ( trợ cấp ngời nuôi dỡng).

Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ điềukiện kinh tế – xã hội mà mỗi nớc tham gia công ớc Giơnevơ thực hiệnkhuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện 3 chế độ.Trong đó ít nhất phải thực hiện một trong năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9).Mỗi chế độ trong hệ thống trên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế- xã hội; tài chính thu nhập tiền lơng v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Đồng thời tuỳ từng chế độ khi xâydựng còn phải tính đến cá yếu tố sinh học; tuổi thọ bình quân của quốc gia;nhu cầu dinh dỡng; xác xuất tử vong v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng

III.Vai trò của công tác thu BHXH.

Công tác thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động củangành BHXH, đây là công tác trọng tâm của hoạt động BHXH

Trang 15

1.Vai trò của công tác thu BHXH trong việc tạo lập quỹ.

Công tác thu đợc triển khai và tiến hành tạo ra một quỹ tài chính đấy làquỹ BHXH Quỹ này tạo ra để đảm bảo khả năng tài chính chi trả BHXH.Công tác thu đợc tiến hành đều đặn từng quý đối với tất cả các ngành, các đơnvị có sử dụng lao động sẽ giúp Nhà nớc trong việc giảm chi từ ngân sách Nhànớc trong việc chi trả các chế độ BHXH Do vậy công tác thu có vai trò rất lớnđối với nền kinh tế nớc Nhà, vì hàng năm khoản chi này từ ngân sách Nhà nớclà rất lớn Mặt khác, thu nhanh, thu đủ đã tạo ra một khoản tiền lớn tạm thờinhàn rỗi cha sử dụng tới, đây cũng là một trong những nguồn tiền cho vay rấtcó ích đối với đất nớc trong sự phát triển Bởi nhiều công trình, hạng mục củađất nớc muốn đợc thi công thì phải có vốn mà ngay lập tức Nhà nớc cha thểcung cấp kịp thời.

2.Công tác thu trong việc tạo lập mối quan hệ giữa các bên trong BHXH

Sự nghiệp BHXH, bớc đầu đợc luật pháp hoá trong chơng XII Bộ luậtLao động và đợc cụ thể hoá bằng điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ.

Điều luật có quy định việc thực hiện các chế độ hởng BHXH phải dựatrên cơ sở đóng và thời gian đóng BHXH của từng ngời Vì vậy thu BHXH đòihỏi phải đợc theo dõi, ghi chép kết quả đóng của từng ngời trong cơ quan đơnvị, để làm cơ sở cho việc tính mức hởng BHXH theo quy định.

Đây là những nội dung mang tính nghiệp vụ chuyên sâu và đòi hỏi sựchuẩn xác cao, cụ thể từng ngời lao động trong từng tháng và liên tục kéo dàitrong nhiều năm.

Kết quả thu luôn gắn liền với nghiệp vụ chi trả các chế độ BHXH, do đóviệc theo dõi, ghi chép kết qủa đóng BHXH phải đợc thực hiện từ đơn vị cơ sởnơi ngời chủ sử dụng lao động, ngời lao động có trách nhiệm đóng BHXH.

BHXH xã hội quận huyện có nhiệm vụ đôn đốc thu BHXH, đồng thờitrực tiếp thanh quyết toán các chế độ cho ngời lao động Tên đơn vị sử dụnglao động, tổng số lao động đóng BHXH, tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóngBHXH Danh sách, họ tên, tuổi và mức tiền lơng của từng ngời lao động thuộcquỹ tiền lơng của đơn vị làm căn cứ đóng BHXH Kết quả đóng BHXH ghitừng tháng theo từng đơn vị đến từng ngời lao động Trên cơ sở danh sách theodõi kết quả đóng BHXH nói trên để ghi kết quả đóng BHXH vào sổ theo dõicủa từng ngời, tạo thành mối quan hệ ba bên là ngời lao động, chủ sử dụng laođộng và cơ quan BHXH.

Trang 16

Mối quan hệ này càng trở nên khăng khít khi công tác thu BHXH tiếnhành đều đặn và nhiệt tình Công tác thu diễn ra tốt đã góp phần bảo vệ quyềnlợi cho ngời lao động

3.Công tác thu trong việc đảm bảo công bằng trong BHXH.

Một trong các nguyên tắc của BHXH không thể không nhắc tới, đó lànguyên tắc có đóng có hởng trong BHXH Có đóng góp phí BHXH thì mới cóhởng các chế độ BHXH.

Chính nhờ sự theo dõi, đôn đốc thu của công tác thu đã làm cơ sở đảmbảo công bằng giữa cống hiến và hởng thụ về BHXH Cũng chính nhờ sự theodõi cẩn thận trong quá trình thu đã góp phần khắc phục các tiêu cực trong giảiquyết chế độ chính sách BHXH

Trang 17

Phần II:

Thực trạng công tác thu BHXH ở cơ quanBHXH Quận Hai Bà Tr ng, hà nội.

I.Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam và BHXH Quận Hai Bà Tr

ng

1.BHXH Việt Nam 1.1 Thời kỳ 1945- 1960.

Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chínhsách xã hội nên ngay từ sau Cách mạng tháng 8/1945 thành công, mặc dù gặpmuôn vàn khó khăn nhng Nhà nớc ta luôn quan tâm đến chính sách BHXH đểáp dụng cho ngời lao động cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở từngthời kỳ Riêng đối với công nhân viên chức Nhà nớc và quân nhân , Chính phủđã nhiều lần ban hành các chính sách BHXH gồm các chế độ trợ cấp khi ốmđau, sinh đẻ, tai nạn lao động, già yếu chế độ trợ cấp gia đình khi công nhânviên chức từ trần để đảm bảo đời sống cho họ và gia đình, góp phần đảm bảoổn định xã hội.

Thực tế này đợc nhận thấy ngay từ những năm đầu của kháng chiếnchống Pháp, Chính phủ ta đã áp dụng chế độ hu trí cũ của Pháp để giải quyếtquyền lợi cho một số công chức đã làm việc dới thời Pháp, sau đó đi theokháng chiến và đã già yếu Sau cách mạng tháng 8 thành công, do điều kiệnkinh tế rất khó khăn, nên chế độ này thực hiện đến năm 1949 thì không cònnữa.

Đến năm 1950, Hồ Chủ Tịch đã ký Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950ban hành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hànhquy chế công nhân Theo Sắc lệnh này, thì quyền lợi công chức, công nhân vềchế độ hu trí nh sau:

- Sắc lệnh số 76/SL: Điều 92 ghi rõ: “Công chức có ngạch bậc thuộchạng thờng trú đợc về hu khi đủ 30 năm công tác hay đủ 55 tuổi; đối với côngchức thuộc hạng lu động đợc về hu khi đủ 50 tuổi hay 25 năm công tác”.

- Sắc lệnh số 77/SL: Điều 42 quy định: công nhân làm việc 30 nămhay đủ 55 tuổi đợc về hu.

Nhng do tình hình kinh tế khó khăn, nên việc thực hiện những quy địnhtrên cho công nhân viên chức già yếu về nghỉ chỉ đợc hởng trợ cấp 1 lần, vớimức một năm công tác tơng ứng một tháng lơng và phụ cấp, tối đa không quá6 tháng lơng theo điều 35 (77/SL) quy định.

Trang 18

Đối với những ngời bị mất sức lao động, sau ngày hoà bình lập lại(7/1954) công nhân viên chức mất sức lao động do ốm yếu đợc trợ cấp 1 lầntheo quy định tại Nghị định số 594/TTg ngày 11/12/1957.

Nhìn lại các chế độ đã ban hành ở giai đoạn này thấy rằng:

Do chính sách BHXH đợc ban hành ngay sau khi giành độc lập và saungày hoà bình lặp lại, trong hoàn cảnh kháng chiến, kinh tế còn thiếu thốn nêncha đợc thực hiện đầy đủ, chỉ mới đợc một số chế độ cơ bản với mức độ cấpthấp nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức nhà nớc Mứchởng còn mang tính bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ, cha có tínhchất lâu dài Các khoản chi về hu trí mất sức lao động còn lẫn lộn với tiền lơngnên rất khó khăn trong việc hạch toán, chính sách BHXH cha có quỹ riêng đểthực hiện; 100% nguồn chi lấy từ ngân sách Tuy vậy, chính sách BHXH ởgiai đoạn này có ý nghĩa giải quyết khó khăn cho công nhân viên chức khituổi già hoặc mất sức lao động.

1.2 Thời kỳ 1961-1/1995.

Sau ngày hoà bình lập lại, từ năm 1960, sau khi hoàn thành kế hoạch 3năm cải tạo và phát triển kinh tế, văn hoá xã hội; miền Bắc đã bớc vào kếhoạch năm năm lần thứ nhất Lực lợng công nhân viên chức lúc này ngày càngđông hơn để phục vụ cho yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, trớctình hình này, Nhà nớc thấy cần thiết bổ sung chính sách BHXH cho phù hợpvới tình hình và đáp ứng đợc mục tiêu không ngừng cải thiện đời sống chocông nhân viên chức Vì vậy, ngày 27/12/1961 Chính phủ đã ban hành Điều lệtạm thời theo Nghị định số 218/Chính phủ về các chế độ BHXH cho côngnhân viên chức Nhà nớc Điều lệ quy định:

+ Đối tợng tham gia BHXH là công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợngvũ trang.

+ Đã hình thành nguồn để chi trả các chế độ BHXH trong ngân sáchnhà nớc Nguồn đợc hình thành trên cơ sở đóng góp của xí nghiệp, còn lại dongân sách Nhà nớc cấp Mức đóng của các xí nghiệp là 4,7% so với tổng quỹlơng Trong đó 1% để chi 3 chế độ dài hạn và 3,7% chi cho 3 chế độ ngắnhạn Đối với phần ngân sách Nhà nớc, hàng năm Quốc hội thông qua ngânsách cấp cho việc thực hiện chính sách BHXH cho công nhân viên chức làmviệc trong khu vực Nhà nớc.

+ áp dụng 6 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí và tử tuất cho công nhân viên chức.

Trang 19

Tiếp đến, ngày 18/9/1985, cùng với việc cải tiến chế độ tiền lơng,Hộiđồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định số 236/HĐBT về việc bổ sung, sửa đổichế độ BHXH cho công nhân viên chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang tronggiai đoạn này thể hiện những vấn đề trọng tâm sau:

- Thứ nhất, đối tợng tham gia BHXH là công nhân viên chức Nhà nớcvà lực lợng vũ trang Lực lợng này đến năm 1985 chiếm khoảng 12% lực lợnglao động xã hội Còn lại 88% làm việc trong đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịchvụ ngoài quốc doanh cha đợc tham gia.

- Thứ hai, nguồn tài chính để thực hiện các chính sách BHXH mộtphần do các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng và phần còn lại do ngân sáchNhà nớc cấp Mức đóng góp theo quy định Nghị định số 218/CP là 4,7% nayđợc nâng lên 13% so với tổng quỹ lơng của xí nghiệp Trong đó, Bộ lao động– Thơng binh xã hội đợc giao quản lý 8% để chi trả 3 chế độ mất sức laođộng, hu trí và tử tuất, còn 5% do Tổng Liên đoàn Lạo động Việt Nam quản lýđể chi trả 3 chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.Mặc dù Nghị định số 236/HĐBT quy định khá chặt chẽ trách nhiệm đóng gópcủa xí nghiệp, nhng thời gian này do các đơn vị sản xuất gặp khó khăn, làm ănthua lỗ, nên hầu hết nộp thiếu hoặc không nộp đợc, dẫn đến tình trạng thukhông đủ chi, phần ngân sách Nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc Đến năm1993 trở đi, ngân sách Nhà nớc cấp bù tới 92,7% trong tổng số tiền chiBHXH.

Bảng 1: Tình hình Ngân sách Nhà nớc cấp để chi BHXH.

(Đơnvị: %)

để chi BHXH

Ngân sách Nhà nớc cấpđể chi BHXH

Nguồn BHXH Việt Nam

Nh vậy, có thể thấy do cơ chế tạo nguồn cha đợc xác định rõ ràng nênquỹ BHXH cha đợc tính đúng, tính đủ làm cho thu không đủ chi, ngân sáchNhà nớc phải cấp bù ngày càng lớn.

- Thứ ba, về tổ chức quản lý BHXH năm 1986 theo hành chính Nhà ớc do Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội theo hệ thống quản lý 3 cấp:

Trang 20

n-ở trung ơng đơn vị tài chính cấp 1 của Bộ là Vụ Kế hoạch tài chính cónhiệm vụ tổng hợp, cấp phát và quyết toán tài chính từ ngân sách Nhà nớc cấpvới các đơn vị tài chính cấp hai là Sở lao động - TBXH tỉnh và sau đó Sở quyếttoán với đơn vị tài chính cấp 3 trực thuộc trên cơ sở quỹ BHXH do Bộ tàichính cấp hàng năm.

- Thứ t, theo Nghị định 236/HĐBT của Hội đồng bộ trởng, thì trongchính sách BHXH có 6 chế độ áp dụng cho ngời lao động trong các trờng hợpốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bênh nghề nghiệp, mất sức lao độnghoặc chết Đối với lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, làmviệc ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, nơi hải đảo và lực lợng vũ trang chiến đấu ởchiến trờng đợc quan tâm, u tiên trong trong việc tính thời gian công tác, nh:quy định quy đổi thời gian công tác 1 năm làm việc thực tế đợc tính thành 1năm 2 tháng để nghỉ hu (nếu lao động nặng nhọc độc hại), tính 1 năm 4 tháng(nếu làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh) hoặc tính thành 1 năm 6 tháng (nếu trựctiếp chiến đấu ở chiến trờng gian khổ).

Mức trợ cấp BHXH đợc tính theo tỷ lệ (%) trên mức lơng cơ bản khinghỉ hu Mức lơng hàng tháng đối với nam đủ 30 năm công tác và nữ đủ 25năm công tác đợc tính bằng 75% lơng chính và các khoản phụ cấp theo lơng,sau đó cứ một năm làm việc lại tính thêm 1% tối đa lơng hu là 95% lơngchính thức và các khoản phụ cấp (nếu có).

Riêng đối với chế độ mất sức lao động hàng tháng đợc quy định để ápdụng cho công nhân viên chức có đủ 15 năm công tác trở lên bị ốm đau, tainạn lao động bị mất khả năng lao động từ 61% trở lên hoặc hết tuổi lao động.Mức trợ cấp mất sức lao động đợc hởng theo quy định là 40% tiền lơng ápdụng nếu có đủ 15 năm công tác, sau đó cứ thêm một năm thì đợc thêm 1%.Nếu cha đủ 15 năm công tác quy đổi, thì đợc hởng trợ cấp một lần, cứ mộtnăm công tác đợc hởng một tháng lơng và các khoản phụ cấp (nếu có).

- Thứ năm, Quản lý Nhà nớc và thực hiện chính sách BHXH theo Nghịđịnh số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng bộ trởng thì Bộ lao động -TBXH có nhiệm vụ xây dựng và trình Chính phủ ban hành chính sách BHXH.Còn tổ chức thực hiện chính sách giao cho 2 cơ quan:

Bộ Lao động - TBXH quản lý 8% quỹ BHXH để trả trợ cấp mất sức laođộng, hu trí và tử tuất; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý 5% quỹBHXH và tổ chức trả trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp.

Trang 21

Tổng số công nhân viên chức làm công tác BHXH của ngành Lao TBXH tính đến cuối năm 1992 có hơn 3000 ngời, ở Trung ơng: 25 ngời; tỉnh,thành phố có khoảng 530 ngời và ở quận huyện có 2500 ngời.

động-Tổng số cán bộ của động-Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm công tácBHXH khoảng 1800 ngời chủ yếu là cán bộ nhân viên phục vụ nhà nghỉ, an d-ỡng (có 1244 ngời).

- Đến cuối năm 1993, do thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, chínhsách BHXH cũng bắt đầu thay đổi từ cơ chế tập trung, bao cấp sang hoạchtoán, gắn quyền lợi với trách nhiệm đóng BHXH của ngời lao động, thì tổchức quản lý Nhà nớc và quản lý sự nghiệp BHXH đã bộc lộ một số tồn tại,không đáp ứng yêu cầu về xây dựng, bổ sung chính sách cũng nh tổ chức thu,chi và quản lý quỹ BHXH đặt ra nhiệm vụ phải đổi mới hệ thống tổ chức quảnlý Nhà nớc và sự nghiệp BHXH.

1.3 Từ 1995 tới nay.

Chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp sang sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, đòi hỏi chínhsách BHXH phải thay đổi và dần dần hoà nhập với cơ chế BHXH của thế giới.

Năm 1995, Bộ luật lao động ra đời, đánh dấu bớc tiến mới về các vấn đềlao động Trong đó, các nguyên tắc về BHXH đợc quy định khá rõ nh: Hìnhthức BHXH (bắt buộc, tự nguyện); đối tợng tham gia BHXH; mức đóngBHXH; trách nhiệm của chủ sử dụng lao động và ngời lao động trong đóngBHXH; các chính sách BHXH.v.v… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng Dựa vào Bộ luật lao động, ngày26/1/2995, điều lệ BHXH bắt buộc đợc ban hành, kèm theo Nghị định số12/CP của Chính phủ, áp dụng cho công nhân viên chức Nhà nớc và doanhnghiệp có sử dụng 10 lao động trở lên và điều lệ BHXH kèm theo Nghị địnhsố 15/CP áp dụng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩquân đội nhân dân và công an nhân dân.

1.3.1 Đặc điểm.

Quỹ BHXH đợc thành lập độc lập với ngân sách Nhà nớc và đợc Nhànớc bảo hộ Hoạt động của quỹ dựa trên cơ sở thu chi quỹ BHXH, đánh dấu b-ớc tiến quan trọng nhất của hệ thống BHXH Việt Nam Quỹ BHXH đợc dùngnguồn cha sử dụng để đầu t cho tăng trởng và bảo toàn hoạt động NSNN đảmbảo và hổ trợ cho một số khoản:

- Chi BHXH cho những ngời đang nghỉ hu, hởng BHXH trớc ngày1/1/1995 (theo CV số 267/CP-VX, ngày 15/3/1995 vì tại thời điểm ngày

Trang 22

1/1/1995 BHXH Việt Nam cha ra đời, NSNN vẫn phải bảo đảm chi BHXHđến thời điểm 30/9/1995).

- Số ngời mà NSNN đảm bảo chi BHXH ( đến 30/9/1995 gồm1.762.167 ngời, mất sức lao động 399.253 ngời; tai nạn lao động 6.419 ngời;công nhân cao su 1.356 ngời; phục vụ tai nạn lao động 288 ngời; tuất hởngđịnh suất cơ bản 164.973 ngời và tuất định suất nuôi dỡng 3.091 ngời ) và sốnày giảm dần do chết theo các năm ( Báo cáo quyết toán của BHXH Việt Namtrong các năm từ 1995- 2002, mỗi năm giảm khoảng 1,8-2% ) Dự báo tớinăm 2022 hết số hởng chế độ hu chí Năm 2026 hết số hởng tai nạn lao độngvà công nhân cao su và năm 2045 sẽ hết đối tợng hởng trợ cấp tuất Đến lúcđó NSNN mới hết chi trả các chế độ BHXH.

1.3.2 Những mặt tồn tại.

Chế độ BHXH hiện nay còn rất nhiều hạn chế nh:

- Đối tợng tham gia BHXH mới trên 4,73 triệu ngời, chiếm khoảng11,6% lực lợng lao động trong độ tuổi lao động Đến năm 2002 tổng số thuBHXH mới đạt 6.793 tỷ đồng.

- Chính sách BHXH không ổn định, mà thờng xuyên đợc bổ sung điềuchỉnh, nh điều chỉnh điều kiện hởng, phơng pháp tính lơng hu: Giảm tuổi nghỉhu… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng (ví dụ: giảm 5 tuổi đối với chế độ nghỉ hu, dẫn đến giảm 5 năm thuBHXH, tăng số đối tợng hởng và mức chi tiền hu trí; do tăng lơng tối thiểukéo theo mức hu trí tăng lên… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng) Ngoài ra, BHXH vẫn đang thực hiện đan xenvới nhiều chính sách xã hội khác, làm ảnh hởng tới quỹ và cân đối lâu dài củaquỹ BHXH.

- Theo chế độ NSNN hỗ trợ phần quỹ BHXH chi trả cho những ngời cóthời gian công tác trớc 1/1/1995 mà về hu sau năm 1995 Nhng thực tế Nhà n-ớc vẫn cha hỗ trợ phần quỹ này mà vay nguồn mới thu của quỹ, vì vậy khôngtác động tốt đến cân đối quỹ Nếu không có sự chuyển hớng mạnh mẽ trongthực hiện chế độ, chính sách BHXH; nếu không đổi mới t duy, hình thànhquan điểm mới phù hợp với cơ chế thị trờng có sự lãnh đạo của nhà nớc vàgiải quyết hài hoà quan hệ giữa Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngời laođộng, thu hút các lực lợng tham gia BHXH, tiến tới tách khỏi sự bao cấp củaNhà nớc trong thời gian ngắn, thì sẽ không cân đối đợc quỹ, dẫn đến mất khảnăng chi trả.

2.Tổng quan về Quận Hai Bà Trng.

2.1.Khái quát chung về Quận Hai Bà Tr ng

Quận Hai Bà Trng là một quận nội thành nằm ở phía Đông nam thànhphố Hà Nội Quận Hai Bà Trng giáp với các Quận Hoàn Kiếm, Quận Đống

Trang 23

Đa, Quận Hoàng Mai( là một Quận mới thành lập của TP Hà Nội) Với diệntích gần 123km2, mật độ dân số cao Quận Hai Bà Trng là một quận có tốc độđô thị hoá nhanh về mọi mặt Quận Hai Bà Trng là nơi tập trung nhiều doanhnghiệp may mặc, da giầy, thực phẩm, xây dựng Khối kinh tế ngoài quốcdoanh phát triển khá cao.

Đại bộ phận dân c Quận Hai Trng là ngời lao động trong cơ quan Nhànớc, cơ quan hành chính, các doanh nghiệp, các công ty … Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng, thu nhập của ngờidân tơng đối ổn định Quận Hai Bà Trng là một quận có bề dày lịch sử vềtruyền thống yêu nớc đã đợc Đảng và Nhà nớc trao danh hiệu cao quý “Anhhùng lực lợng vũ trang nhân dân”.

2.2.Khái quát về BHXH Quận Hai Bà Tr ng

2.2.1.Ngày thành lập cơ quan BHXH quận Hai bà Trng.

BHXH Quận Hai Bà Trng đợc thành lập năm 1995 Trụ sở của cơ quanBHXH Quận Hai Bà Trng đợc đặt tại 434 Trần Khát Chân (Cơ quan cha cótrụ sở chính hiện tại vẫn phải ở nhờ nhà của Toà án nhân dân quận Hai Bà Tr-ng để làm trụ sở).

BHXH Quận Hai Bà Trng hiện có 23 cán bộ bao gồm một giám đốc,hai phó giám đốc, bộ phận thu có 10 cán bộ, bộ phận chính sách có 4 cán bộ,bộ phận kế toán có 6 cán bộ Trớc đây có 30 cán bộ nhng đã có 7 cán bộchuyển sang Quận Hoàng Mai là quận mới thành lập.

2.2.2.Chức năng nhiệm vụ.

Cơ quan BHXH Quận Hai Bà Trng là cơ quan BHXH trực tiếp tiếp xúcvới đơn vị tham gia bảo hiểm trong Quận Do vậy, cơ quan BHXH có nhữngnhiệm vụ sau:

Thu BHXH là công tác lớn nhất của cơ quan BHXH Trớc năm 2002 thìcơ quan BHXH Quận phải thu số tiền phí BHXH là 20% (chỉ thu mình phíBHXH) quỹ lơng của đơn vị Từ năm 2003 thì cơ quan BHXH Quận phải thu23% quỹ lơng của đơn vị ( bao gồm cả 20% phí BHXH nh trớc đây bây giờ cóthêm 3% phí BHYT )

BHXH Quận phải cử cán bộ xuống nắm danh sách đóng BHXH củađơn vị Yêu cầu của danh sách đó gồm chủ yếu những phần sau: Họ và tên,ngày tháng năm sinh, số chứng minh nhân dân, số sổ BHXH, mức lơng… Điều đó đã gây khó khăn không ít cho ng

Cơ quan BHXH Quận hàng tháng phải tiếp nhận báo cáo hàng thángcủa đơn vị về số lao động, mức lơng gửi lên cho cơ quan.

Đốc thu và theo dõi số tiền đã nộp của đơn vị, trên cơ sở đó hàng quýlàm đối chiếu cùng với đơn vị về mức đóng số tiền đóng BHXH.

Trang 24

Hớng dẫn cấp cấp sổ BHXH cho ngời lao động, thờng xuyên kiểm travà hớng dẫn đơn vị ghi tiếp sổ BHXH.

Đôn đốc kịp thời đơn vị chốt sổ BHXH theo định kỳ hoặc cho nhữngngời chuyển đi, cho những ngời nghỉ chế độ.

Chi lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho các đối tợng hu trí và trợcấp BHXH thông qua uỷ ban nhân dân các phờng Thanh toán mai táng phí vàgiải quyết chế độ tử tuất cho các đối tợng hu và trợ cấp BHXH.

Chi trả trợ cấp khác: ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức cho ngời lao độngtham gia BHXH trên địa bàn quận thông qua chủ sử dụng lao động.

Làm thủ tục tiếp nhận, chuyển đi, quản lý các đối tợng hu trí và trợ cấpBHXH.

(1).Giám đốc: Là thủ trởng cơ quan BHXH quận phụ trách chung và

chịu trách nhiệm về toàn bộ các mặt hoạt động công tác BHXH trên địa bànQuận, phụ trách trực tiếp công tác tài chính, chính sách, tổ chức, công tác đốingoại, tổng hợp.

(2).Phó giám đốc: Là ngời có nhiệm vụ thờng trực, giúp việc cho giám

đốc Phó giám đốc thay thế cho giám đốc điều hành cơ quan khi giám đốc đivắng Phó giám đốc trực tiếp phụ trách phụ trách bộ phận thu của BHXHQuận.

(3).Bộ phận thu: Là những cán bộ làm nghiệp vụ thu BHXH Bộ phận

thu có những nhiệm vụ sau:Chi ba

chế độ:ốmđau,thaisản,

HuVàTrợ cấp

ToánTheoThẻBHYTQuản

LýChế độBHXHHồ

Doanh nghiệpTrung Ương, Hành chính sựnghiệp thành phố, hành chính

sự nghiệp quận

Hành chính trung ơng, Doanh nghiệpthành phố, doanh nghiệp ngoài quốc

doanh, khối công lập

Trang 25

Lập kế hoạch thu BHXH hàng quý, năm.

Hớng dẫn đơn vị lập danh sách lao động, quỹ tiền lơng đóngBHXH,BHYT và phiếu điều chỉnh mức đóng BHXH, BHYT hàng tháng.

Vào sổ theo dõi kết quả thu BHXH, BHYT đến từng ngời lao động,từng cơ quan, đơn vị hàng tháng.

Thông báo kịp thời đến các đơn vị nợ tiền BHXH

Xác nhận mức đóng, thời gian đóng BHXH của từng ngời lao động khithực hiện chế độ BHXH hoặc chuyển nơi làm việc.

Báo cáo kết quả thu BHXH về BHXH Thành phố theo quy định.

(4).Bộ phận chi: là những cán bộ làm nghiệp vụ chi BHXH Nhiệm vụ

Chi lơng hu và trợ cấp BHXH cho những ngời tham gia BHXH về hu vàtrợ cấp BHXH cho những ngời mất sức lao động, tai nạn lao động bệnhnghiệp, tuất Chi lơng hu và trợ cấp BHXH thì BHXH Quận giao cho UBNDphờng trực tiếp chi Hàng tháng BHXH quận Hai Bà Trng chi trên 31 tỷ đồngViệt Nam.

Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức cho các đơn vị.

Từ năm 2003 tiến hành chi trả tiền khám chữa bệnh cho những ngời cóthẻ BHYT vì lý do nào đó mà bệnh viện không thanh toán, các trờng hợpngoại lệ.

(5).Bộ phận chính sách Bộ phận chính sách bao gồm những cán bộ

quản lý chế độ chính sách, những cán bộ lu trữ hồ sơ và những cán bộ thuộcbộ phận BHYT

- Cán bộ quản lý chế độ chính sách gồm những nhiệm vụ sau:

Tiếp nhận hu mới từ thành phố chuyển về Tiếp nhận hu và các đối tợnghởng BHXH từ các quận huyện khác chuyển về và hu từ các tỉnh khác chuyểnvề khi đã qua BHXH Thành phố.

Làm thủ tục cho đối tợng trên chuyển đi các quận huyện khác Nếuchuyển qua tỉnh khác thì phải qua BHXH Thành phố.

Theo dõi ghi biến động các đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH (dochết, chuyển đi, tức theo dõi số giảm).

Thanh toán mai táng phí cho những đối tợng trên.

- Bộ phận lu trữ hồ sơ Các cán bộ thuộc bộ phận này có nhiệm vụ:Quản lý hồ sơ của tất cả các đối tợng hu trí và hởng trợ cấp BHXH.Hồ sơ phải phân theo tổ dân phố, theo phờng để dễ tìm, dễ thấy.

Trang 26

Trong điều kiện biên chế hiện nay, do thiếu nhân lực nên bộ phận lu trữhồ sơ kiêm cả quản lý con dấu.

- Bộ phận BHYT Các cán bộ thuộc bộ phận này có các nhiệm vụ sau:nhận thẻ BHYT trên Thành phố (theo danh sách đóng BHYT do bộ phận thutập hợp chuyển lên).

Cấp phát cho các đối tợng có thẻ BHYT qua Phờng hoặc chủ sử dụnglao động.

Đổi, sửa, bổ sung thẻ cho những trờng hợp phát sinh.

Từ năm 2003 trở đi phải thanh toàn tiền khám chữa bệnh cho những ời có thẻ BHYT vì lý do nào đó mà bệnh viện không thanh toán nh khám chữabệnh vợt cấp, trái tuyến.

ng-2.2.4.Kết quả hoạt động:

Qua bảng số liệu số 2 cho kết quả hoạt động của cơ quan BHXH quậnHai Bà Trng ngày một phát triển.

Ngày đăng: 27/08/2012, 11:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình Ngân sách Nhà nớc cấp để chi BHXH. - Công tác thu BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trưng.doc.DOC
Bảng 1 Tình hình Ngân sách Nhà nớc cấp để chi BHXH (Trang 22)
Bảng số 2: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện qua các năm. - Công tác thu BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trưng.doc.DOC
Bảng s ố 2: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện qua các năm (Trang 31)
Bảng 6: Tổng hợp báo cáo thu quý 4 khối doanh nghiệp năm 2001-2003 - Công tác thu BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trưng.doc.DOC
Bảng 6 Tổng hợp báo cáo thu quý 4 khối doanh nghiệp năm 2001-2003 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w