Bộ 10 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án) được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Trang 1BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)
Trang 21 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Nghi Sơn
2 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình
3 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS cụm xã Chà Vàl – Zuôich
4 Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS
Trang 3PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NGHI SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối tiếp nhau trong cuộc sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người Thất bại giúp con người đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng và khiến những thành công đạt được thêm phần ý nghĩa
Không có ai luôn thành công hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ,
mà tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức, tư duy tích cực hay tiêu cực của mỗi người Như chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói: “Người bi quan nhìn thấy khó khăn trong mỗi cơ hội, còn người lạc quan nhìn thấy cơ hội trong mỗi khó khăn” Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp những
cơ hội dẫn tới thành công Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại là một lẽ tự nhiên và là một phần tất yếu của cuộc sống Đó là một điều bạn không thể tránh khỏi, nếu không muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có trong đời Vì vậy, hãy thất bại một cách tích cực.”
(Trích từ cuốn “Học vấp ngã để từng bước thành công” - John C.Maxwell) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2 (0,5 điểm): Tìm một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích?
Câu 3 (1,0 điểm): Xác định nội dung chính của đoạn trích?
Câu 4 (1,0 điểm): Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ đoạn trích?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) với nội dung: Đừng sợ thất bại!
Câu 2 (5,0 điểm): Chuyển nội dung bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt thành
một câu chuyện theo lời kể của nhân vật người cháu
Hết
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Học sinh không được sử dụng tài liệu
Trang 4HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Học sinh có thể rút ra bức thông điệp từ đoạn văn trên:
Cuộc sống không ai là không gặp thất bại, hãy coi đó là một điều tất yếu Khi thất bại đừng bi quan, chán nản, cần hiểu nguyên nhân của thất bại, phải biết tự mình đứng dậy, rút ra bài học để tránh những sai lầm có thể lặp lại, từ đó vươn tới thành công
(HS có thể nêu những thông điệp khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa)
1,0
1
(2 điểm)
a Đảm bảo thể thức đoạn văn, số từ qui định 0,25
b Xác định đúng nội dung đoạn văn: Đừng sợ thất bại! 0,25
c Nội dung:
- Thất bại là không thực hiện được những mong muốn, dự định đã đặt ra Đừng sợ thất bại vì thất bại chỉ là nhất thời, không phải là vĩnh cửu, thậm chí còn là tiền đề cơ sở để con người rút ra những bài học quý giá tránh lặp lại sai lầm để đạt tới thành công
- Sự thành bại của mỗi người không chỉ phụ thuộc vào tài năng hay
cơ hội mà còn ở thái độ của người đó trước những khó khăn trong
cuộc sống (Lấy dẫn chứng minh họa )
- Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, mất niềm tin sau những lần thất bại
- Cần phải có niềm tin, nghị lực lớn để vượt qua những thử thách khó khăn trong cuộc sống, để luôn tìm thấy cơ hội trong mọi khó khăn Không ngại đối mặt với khó khăn, coi khó khăn, thử thách như một phần tất yếu của cuộc sống
0,25
0,25
0,25 0,25
d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với
yêu cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật 0,25
e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ
a Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có mở bài, thân bài,
kết bài; biết kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận; biết sử dụng các ngôn ngữ đối thoại, độc thoại… một cách hợp lí
0,5
Trang 52
(5 điểm)
b Triển khai nội dung bài văn tự sự đảm bảo được các ý chính sau:
*Giới thiệu câu chuyện:
(HS chọn đúng ngôi kể thứ nhất và thời điểm kể hợp lí)
*HS dựa vào bài thơ để chuyển thể thành một câu chuyện kể với các sự việc chính sau:
- Hình ảnh bếp lửa khơi mạch nguồn cho những kỉ niệm tuổi thơ:
+ Đó là tuổi thơ gian khó, thiếu thốn và nhọc nhằn bởi có nạn đói năm 1945, có mối lo giặc giã tàn phá xóm làng, có hoàn cảnh chung của mọi gia đình Việt Nam: bố mẹ tham gia kháng chiến…
(kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm)
+ Nhưng đó cũng là tuổi thơ vô cùng hạnh phúc khi được sống cùng bà, được bà chăm sóc, dạy bảo tận tình Hình ảnh bà, tình bà cháu nồng ấm bên bếp lửa Ấn tượng sâu đậm nhất là hình ảnh người bà tần tảo, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh, giàu lòng yêu nước… (kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, đối thoại)
+ Tiếng chim tu hú khơi gợi trong tâm hồn cháu biết bao điều về cảnh đồng quê, về những câu chuyện bà kể và là tiếng đồng vọng của quê hương (kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm)
- Những suy ngẫm của cháu về bà và bếp lửa… (kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luân, độc thoại nội tâm)
- Những suy nghĩ và tình cảm của người cháu trong hiện tại đối với
bà, bếp lửa cũng là với quê hương, đất nước
* Kết thúc câu chuyện: Tình cảm của người kể Liên hệ với bản
thân
4,0
0,5 3,0
0,5
c Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với
yêu cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật 0,25
d Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ
Lưu ý: Giáo viên cần căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá, cho điểm hợp lí, trân trọng những bài viết sáng tạọ
Trang 6SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
(Kiều ở lầu Ngưng Bích, trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.93-94)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2 (0,5 điểm) Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình là ai?
Câu 3 (1,0 điểm) Giải nghĩa từ và cụm từ: “chén đồng”,“ quạt nồng ấp lạnh” trong đoạn trích
Câu 4 (1,0 điểm) Đoạn trích diễn tả tâm trạng của ai với ai? Qua đó đã thể hiện những phẩm chất
đáng quý nào của nhân vật?
Câu 5 (1,0 điểm) Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của con cái đối với cha mẹ trong
cuộc sống hiện nay?
Phần II LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cũng gió khơi
(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận
Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019 tr.139)
Trang 7- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
0,5
2 Nhân vật trữ tình trong đoạn trích: Thúy Kiều
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
0,5
3 Giải nghĩa từ và cụm từ:
- “Chén đồng”: Chén rượu thề nguyền cùng lòng, cùng dạ (đồng tâm)
với nhau
- “ Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ;
mùa đông, trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn)
để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)
- Học sinh diễn đạt theo cách khác nhưng đủ ý, hợp lý và thuyết phục vẫn cho điểm tối đa)
1,0 đ
4 - Đoạn trích diễn tả tâm trạng nhớ thương của Thúy Kiều dành cho
Kim Trọng và cha mẹ nàng trong những ngày Kiều sống cô đơn ở Lầu Ngưng Bích
- Đoạn trích đã thể hiện những phẩm chất đáng quý của nhân vật Thúy Kiều: thủy chung, hiếu thảo, giàu đức hy sinh
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời được 1 ý trong Đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
- Học sinh trả lời các ý trong Đáp án bằng các cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa
1,0 đ
5 Học sinh có thể trình bày các ý cơ bản sau:
- Con cái phải kính yêu cha mẹ, biết nghe lời cha mẹ, có bổn phận, nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ
- Biết phấn đấu trở thành người tốt, sống có ích cho mình, cho gia đình
và cho xã hội
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 1,0 điểm
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25 điểm
- Học sinh có cách diễn đạt khác nhưng đủ ý, thuyết phục vẫn cho điểm tối đa
1,0 đ
Trang 82
1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận về đoạn thơ 2,0
a Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25
b Xác định đúng vấn đề: cảm nhận đoạn thơ trích trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận
0,25
c Triển khai vấn đề
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trước hoàng hôn trên biển; tâm trạng ra khơi hào hứng, náo nức, hăng say của người đi biển
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh “mặt trời” như “hòn lửa”, nhân hóa
“sóng đã cài then, đêm sập cửa” tạo cảm giác thiên nhiên hùng vĩ, tráng
lệ, thiên nhiên là phông nền để làm nổi bật hình ảnh của con người
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 1,0 điểm
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,5 điểm
- Học sinh cảm nhận chưa đủ ý, còn chung chung: 0,25 điểm
1,0
d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
0,25
e Sáng tạo Thể hiện cảm nhận sâu sắc về đoạn thơ; có cách diễn đạt mới mẻ
0,25
2 Viết một bài văn (khoảng 300 chữ) thuyết minh về tác giả Nguyễn
Quang Sáng và đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà
4,0
a Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh 0,25
b Xác định đúng đối tượng thuyết minh: tác giả Nguyễn Quang Sáng và đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà
0,25
c Triển khai thành các luận điểm
* Thuyết minh về tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động
ở chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết ra Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học Ông tham gia Hội nhà văn Việt Nam
- Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Hướng dẫn chấm: Học sinh trình bày được 02 ý: 0,5 điểm (mỗi ý 0,25
điểm)
0,5
* Thuyết minh về truyện ngắn Chiếc lược ngà và đoạn trích truyện:
- Xuất xứ: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi tác giả
hoạt động ở chiến trường Nam Bộ và được đưa vào tập truyện cùng tên
0,25
Trang 9mà em đã biết Em đối xử với ba như người xa lạ, đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy trong em thì ba em lại phải lên đường
+ Ở khu căn cứ, người cha dành hết tình cảm yêu quý, nhớ thương con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng bé Thu Trong một trận càn của giặc, ông đã hi sinh Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược nhờ người bạn chuyển cho con gái Bác Ba, bạn của ông Sáu là người chứng kiến và kể lại câu chuyện này
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 02 ý: 1,0 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)
- Học sinh có cách diễn đạt khác nhưng đủ ý vẫn cho điểm tối đa
1,0
- Giá trị nội dung: Đoạn trích đã thể hiện một cách cảm động tình cảm sâu nặng, thắm thiết của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
0,5
- Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà
tự nhiên; nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, đặc biệt là nhân vật trẻ em
0,5
- Đánh giá: Đây là một truyện ngắn tiêu biểu trong những sáng tác của Nguyễn Quang Sáng Truyện giúp cho người đọc thêm trân trọng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước
0,25
d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
Trang 10SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Cả làng đã im ắng Bà như chiếc bóng giở về Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai Dân làng bảo bà hiền như đất Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được […]
Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi không biết Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không biết
gì Bà thuộc như cháo hàng trăm hàng nghìn câu ca Bà nói những câu sao mà đúng thế Bà bảo u tôi:
Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về
Người ta như cây Uốn cây phải uốn từ non Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy
(Duy Khán, Bà nội, Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005, trang 161)
Câu 1 (1.0 điểm)
Trong các tổ hợp từ dưới đây, tổ hợp từ nào là thành ngữ?
- Uốn cây phải uốn từ non
- Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
- mồm năm miệng mười
- một chữ cắn đôi
Câu 2 (1.0 điểm)
Chỉ ra và gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng nổi bật trong các câu văn sau: “Ít khi tôi thấy
bà đôi co với ai Dân làng bảo bà hiền như đất Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng.”
Em có đồng tình với lời khuyên: “Dạy con từ thuở còn thơ” hay không? Vì sao?
II LÀM VĂN (5.0 điểm)
Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn có những mẩu chuyện cảm động về lòng nhân ái Hãy kể lại một câu chuyện mà em biết hoặc em từng trải qua
Hết
Họ tên học sinh Số báo danh
Trang 11HƯỚNG DẪN CHẤM
- Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng
quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm
- Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày
- Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm
2 - Chỉ ra: Bà hiền như đất; bà hiền như chiếc bóng
- Gọi tên: Phép so sánh
0.5 0.5
3 - Câu văn có cách dẫn trực tiếp:
1 Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”
2 Bà bảo u tôi:
Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về
* Học sinh chỉ cần ghi lại 01 trong 02 câu trên
- Câu văn có cách dẫn gián tiếp: Dân làng bảo bà hiền như đất
0.5
0.5
4 Học sinh có thể nêu nhiều ý khác nhau về hình ảnh người bà nhưng phải tập
trung trong nội dung đoạn trích
Gợi ý:
- Bà là người hiền hậu, yêu thương con cháu
- Sống giản dị, hòa đồng cùng dân làng
- Khuyên bảo điều hay lẽ phải
- …
* Học sinh chỉ cần nêu được 02 ý phù hợp
1.0
5 * Học sinh có thể trả lời bằng nhiều ý khác nhau Song các ý cần phải xuất phát
từ yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật
Sau đây, chỉ là những gợi ý Giáo viên cần xem xét khả năng của học sinh để
đánh giá một cách phù hợp
- Đồng ý
Vì:
+ Tuổi thơ là tuổi trong trắng, ham hiểu biết, ham hoạt động
+ Phẩm chất, năng lực của con trẻ do môi trường và sự dạy dỗ mà nên
Trang 12- Không đồng tình Vì:
+ Tuổi thơ cần được chăm sóc sức khỏe, được vui chơi
+ Tuổi thơ khả năng tiếp thu có hạn nên không đặt nặng việc dạy dỗ
+ …
- Vừa đồng tình vừa không Vì:
+ Tuổi thơ cần được dạy nhưng phải dạy đúng cách, có chừng mực, …
* Tiêu chí đánh giá:
- Thể hiện được thái độ
- Lý giải:
+ Lý giải hợp lý, thuyết phục
+ Lý giải hợp lý nhưng chưa thuyết phục
+ Lý giải chưa hợp lý, chưa thuyết phục
- Không trả lời
0,25
0.75 0.5 0.25 0.0
II/ LÀM VĂN (5.0 điểm)
1/Yêu cầu chung:
a/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết là một văn bản tự sự hoàn chỉnh, kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy
- Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối
thoại độc thoại, độc thoại nội tâm
b/ Yêu cầu về nội dung: Câu chuyện kể có tính chân thực, thể hiện được tấm lòng
nhân ái
2 Yêu cầu cụ thể:
a Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài
b Xác định đúng đối tượng tự sự: Kể một câu chuyện về lòng nhân ái mà em đã
chứng kiến hoặc tham gia
0.25 0.25
c Viết bài: Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được
-Trình bày diễn biến câu chuyện
-Kết hợp được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận phù hợp để thể hiện sâu sắc
nội dung ý nghĩa câu chuyện
Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của em về câu chuyện được kể
0.5
3.0
0.5
d Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm sâu sắc về nội dung kể 0.25
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25
Trang 13BẢNG MÔ TẢ MÔN NGỮ VĂN 9 CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021
- Biết được đặc điểm tiêu biểu nhất của thể loại truyền kì;
- Nhận biết được phương thức biểu đạt của văn bản/đoạn trích
- Hiểu được ND truyện, đoạn trích
2 Tiếng Việt - Biết được các từ
ngữ xưng hô và sắc thái;
- Hiểu được một số
từ ngữ của nhân vật
Biết cách sử dụng các từ ngữ xưng hô khi tạo câu, đoạn
Biết cách sử dụng các từ ngữ xưng hô khi nói hoặc viết trong đời
sống
3 Làm văn - Nhớ được tác giả,
thể loại;
-Biết được các từ ngữ xưng hô;
- Biết được đặc điểm tiêu biểu nhất của thể loại truyện ngắn
- Nhận biết được phương thức biểu đạt của văn bản/đoạn trích
- Hiểu được ND truyện, đoạn trích
có lòng yêu làng, yêu quê hương, đất nước
- Vận dụng hiểu biết về nội dung văn bản, nêu và phân tích lòng yêu làng, yêu quê hương, đất nước ở nhân vật ông Hai
- Đóng vai nhân vật ông Hai và kể lại truyện ngắn
Làng của nhà
văn Kim Lân
Trang 14MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 9 Thời gian làm bài: 90 phút
Cộng Chủ đề Nguồn ngữ liệu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng
- Nhận biết được sắc thái của các từ ngữ xưng hô
- Nêu được nội dung khái quát đoạn trích
- Hiểu được vì sao Vũ Nương chỉ mong Trương Sinh
trở về “bình yên”, chứ không mong
“đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về”
Trang 15Số điểm 5,0 điểm 5,0 điểm
Trang 16PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021 -* * * - Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 9
Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề)
Trường TH&THCS Ba Bích Ngày kiểm tra: …
Họ và tên: ……… Lớp: … Buổi: SBD: …… Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài
(Ký, ghi rõ họ và tên) Người coi kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ và tên)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này
Phần I Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc
áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú!
Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”
(Trích Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu 1 Tìm từ ngữ xưng hô có trong đoạn trích trên (0,5 điểm)
Câu 2 Từ ngữ xưng hô trên gợi sắc thái gì? (0,5 điểm)
Câu 3 Nêu nội dung khái quát đoạn trích (1,0 điểm)
Câu 4 Vì sao Vũ Nương chỉ mong Trương Sinh trở về “bình yên”, chứ không
mong “đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về”? (1,0 điểm)
Phần II Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (từ 7-9 câu) nêu cảm
nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” (2,0 điểm)
Câu 2 Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim
Lân (5,0 điểm)
Bài làm
Trang 18HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 -2021Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): 9
Thời gian làm bài: 90 phút
2 Sắc thái của các từ ngữ xưng hô: Cổ xưa 0,5
3 Nội dung khái quát đoạn trích: Lời dặn dò chồng một cách
đằm thắm đầy tình nghĩa và lòng khắc khoải nhớ thương 1,0
4
HS đưa ra các cách khác nhau theo quan điểm của bản thân nhưng cần phù hợp, không vi phạm đạo đức, pháp luật GV chấm cần linh hoạt
- Thể hiện sự cảm thông của Vũ Nương với những vất vả gian lao mà Trương Sinh phải gánh chịu ở chiến trường
- Phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa
HS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển
đoạn và kết đoạn Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về
nội dung và hình thức
a Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và đảm bảo số câu 0,25
b Xác định đúng vấn đề : bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ 0,25
c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các
phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau:
- Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương
- Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản
- Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn"
- Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ
- Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha
mẹ đẻ mình"
- Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu
1,0
Trang 19- Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến ngày xưa
- …
d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
2
(5 điểm)
Viết bài văn biểu cảm
Đề: Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng
của nhà văn Kim Lân
a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức
- Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
- Tâm trạng khi nghe tin cải chính làng Chợ Dầu không theo giặc
d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
Trang 20MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút
I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn
II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Nhận biết
sự phát triển của
từ, các biện pháp tu từ trong văn bản
- Hiểu và nêu được nội dung, ý nghĩa của văn bản
- Hiểu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong văn bản
Hiểu và viết được
cơ bản một đoạn văn
Viết được đoạn văn hoàn chỉnh
về nội dung
Trang 21văn theo yêu
cầu của đề
-Nhận diện được văn bản tự sự
có kết hợp các yếu tố khác
+ Trình bày được bài văn có
bố cục ba phần
- Biết sử dụng và thay đổi ngôi kể trong bài văn tự sự
Hiểu được nội dung chính của những câu chuyện được kể
+ Sử dụng ngôi kể một cách linh hoạt trong bài văn tự
sự
+ Bài văn có cốt truyện, nhân vật và các sự việc , các tình huống
truyện…phát triển một
cách hợp lí
- Tạo lập thành văn bản có tính thống nhất, nội dung chặt chẽ, thuyết phục
- Vận dụng các yếu tố một cách linhhoạt , nhuần nhuyễn và
Trang 22PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 01
PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) :
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có ngọn sóng nào không?
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha nay chưa thấy trở về Lời cha dặn phải giữ từng thước đất Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi
(Trích Tổ quốc nhìn từ biển- Nguyễn Việt Chiến, Báo Thanh niên, 28/05/2011)
a, Xác định phương thức biểu đạt chính ? Thể thơ? (0.5)
b, Nêu nội dung chính của đoạn thơ ? (1.0)
c, Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ in đậm? (1.5)
PHẦN II: LÀM VĂN( 7 điểm)
Câu 1(2 điểm):Từ đoạn thơ trong phần Đọc - hiểu ,em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ
về trách nhiệm của mình đối với biển cả quê hương
Câu 2(5 điểm): Từ nội dung bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt ( Trích SGK Ngữ văn 9 Tập 1), trong vai nhân vật người cháu, em hãy kể lại câu chuyện cảm động ấy
-Hết -
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
Trang 232 - Nỗi trăn trở, lo lắng về tình hình biển đảo đang bị đe
dọa bởi bao hiểm họa, nguy cơ
- Từ đó toát lên tình yêu biển đảo, yêu đất nước sâu sắc
0.5 1.0
b Xác định đúng vấn đề: giá trị của biển cả 0.25
c Nội dung: Nêu lên được một số giá trị của biển cả + Cung cấp nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế;
+ Giao thông đi lại giữa nước ta với cá nước khác trên thế giới;
+ An ninh quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước
-> Tình cảm của em đối với biển và ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ đất nước
1.5
2 Từ bài thơ: Bếp lửa, gợi lại những kỉ niệm về bà để
kể lại
5.0
a Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự với đầy đủ
các phần mở bài, thân bài, kết bài
0.5
Nêu tình huống truyện: Kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ
bên bà
Kể lại kỉ niệm với bà:
+ Nhân vật “tôi” kể lại những kỉ niệm sống với bà
+ Hạnh phúc khi được ở với bà, được nghe bà kể lại niềm vui những câu chuyện, được bà chăm sóc, dạy bảo
+ Những hành động, việc làm của bà khiến cháu nhớ mãi
0.5
2