Nghiên cứu mối liên quan giữa tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 với lâm sàng, mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày TT

27 19 0
Nghiên cứu mối liên quan giữa tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 với lâm sàng, mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN MINH PHÚC NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ METHYL HÓA GEN SFRP2, RNF180 VỚI LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ BIỂU MÔ DẠ DÀY Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Vinh PGS.TS Trần Văn Khoa Phản biện 1: GS.TS Trần Văn Huy Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Phấn Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Văn Ba Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Học viện Quân y vào hồi: ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Quân y Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Bình ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ung thư biểu mơ dày (UTBMDD) bệnh ác tính thường gặp nhiều nước giới Hiện tỷ lệ chẩn đốn UTBMDD sớm nhiều nước cịn thấp, khoảng 10-30% Nhờ khám sàng lọc nội soi dày sinh thiết, tỷ lệ chẩn đoán UTBMDD sớm Nhật Bản tăng lên cao, 90% Methyl hóa ADN biến đổi di truyền ngoại gen, làm giảm biểu gen Khi gen ức chế khối u bị giảm biểu tạo điều kiện cho khối u hình thành phát triển, methyl hóa ADN giữ vai trị quan trọng trình phát triển ung thư SFRP2 RNF180 gen có chức ức chế khối u, có liên quan với UTBMDD Nhiều nghiên cứu gần ghi nhận tình trạng tăng methyl hóa gen SFRP2, RNF180 mẫu mô và/hoặc mẫu huyết bệnh nhân UTBMDD, mối liên quan methyl hóa gen SFRP2, RNF180 với giai đoạn UTBMDD Theo Cheung K F (2012) Zhang X (2014), methyl hóa gen SFRP2, RNF180 dấu sinh học đánh giá nguy cơ, yếu tố tiên lượng UTBMDD Ở Việt Nam, số nghiên cứu methyl hóa ADN ung thư dày cịn hạn chế, có số liệu vấn đề Nhằm góp phần hiểu rõ tình trạng methyl hóa gen SFRP2, RNF180 mối liên quan UTBMDD, tiến hành đề tài:"Nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 với lâm sàng, mô bệnh học bệnh nhân ung thư biểu mô dày" với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 bệnh nhân ung thư biểu mô dày Đánh giá mối liên quan tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 với lâm sàng, nội soi mô bệnh học bệnh nhân ung thư biểu mô dày 2 Những đóng góp đề tài - Là cơng trình nghiên cứu methyl hóa gen SFRP2, RNF180 bệnh nhân ung thư biểu mô dày Việt Nam - Xác định tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 bệnh nhân UTBMDD VDDMT Từ tỷ lệ này, đánh giá nguy UTBMDD người có methyl hóa gen SFRP2, RNF180 - Đánh giá mối liên quan tỷ lệ methyl hóa gen SFRP2, RNF180 với lâm sàng, mơ bệnh học bệnh nhân UTBMDD - Cơng trình nghiên cứu mở hướng nghiên cứu nhằm tìm dấu sinh học mức độ phân tử cho việc đánh giá nguy cơ, tiên lượng UTBMDD nước ta Bố cục luận án Luận án trình bày 126 trang (chưa kể tài liệu tham khảo phụ lục), đó: Đặt vấn đề: 02 trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu: 36 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 20 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu: 28 trang; Chương 4: Bàn luận : 36 trang; Hạn chế đề tài: 01 trang; Kết luận 02 trang; Kiến nghị: 01 trang; Danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố kết luận án 01 trang Luận án có 38 bảng, biểu đồ, 32 hình, ảnh, 02 sơ đồ 155 tài liệu tham khảo (25 tài liệu tiếng Việt, 130 Tài liệu tiếng Anh) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ, yếu tố nguy ung thƣ dày Theo số liệu Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế (IARC) năm 2018, UTBMDD loại ung thư phổ biến thứ giới, thứ Việt Nam Theo Phan Văn Cương (2017), tỷ lệ mắc UTBMDD chuẩn hóa theo tuổi nước ta 17/100.000 người, tỷ lệ nam cao gấp lần nữ UTBMDD gặp tuổi 40, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên với tuổi đạt đỉnh tuổi 60-70 UTBMDD chia thành UTBMDD tâm vị không tâm vị UTBMDD khơng tâm vị có liên quan với nhiễm H.pylori UTBMDD tâm vị có liên quan với béo phì, trào ngược thực quản Có nhiều yếu tố nguy gây UTBMDD, H.pylori IARC xếp vào nhóm I yếu tố nguy từ năm 1994 1.2 Giải phẫu bệnh 1.2.1 Thể mô bệnh học: - Theo phân loại Lauren (1965), UTBMDD chia thành hai thể: thể ruột thể lan tỏa - Theo phân loại WHO (2000), UTBMDD chia thành thể: thể ống nhỏ, thể nhú, thể tế bào nhẫn, thể nhầy, thể khơng biệt hóa, thể tuyến vảy, thể tế bào vảy, thể tế bào nhỏ, ung thư biểu mô khác 1.2.2 Phân giai đoạn TNM AJCC (2010) - Giai đoạn xâm lấn khối u nguyên phát (T): Tx; T0; Tis; T1: T1a T1b; T2 ; T3; T4: T4a T4b - Giai đoạn di hạch vùng ( N): Nx; N0; N1; N2; N3 - Giai đoạn di ung thư (M): M0; M1 - Giai đoạn ung thư: 0; IA; IB; IIA; IIB; IIIA; IIIB; IIIC; IV 1.3 Methyl hóa ADN Methyl hóa tượng gốc methyl (-CH3) thêm vào Cacbon vị trí số Cytosin CpG nằm gần phía đầu 5’ vùng promoter xúc tác enzym DNA methyltransferase (DNMTs), với S-adenosyl chất nhường nhóm methyl Có số yếu tố liên quan với methyl hóa Theo Kang G.H (2003), methyl hóa gen DAPK, CDH1, p14, THBS1, TIMP-3 tăng lên với tuổi; Theo Yuasa Y (2009), có mối liên quan uống trà xanh, hoạt động thể chất với UTBMDD Theo Maekita T (2006), Leung W K (2006), có mối liên quan H pylori với methyl hóa 1.4 Phƣơng pháp phát methyl hóa kỹ thuật MSP Phương pháp PCR đặc hiệu methyl thực theo nguyên lý: với trình tự chứa CpG vùng promoter gen, sau xử lý bisulfit alen chứa CpG bị methyl hóa alen chứa CpG khơng bị methyl hóa cho trình tự khác Khi cặp mồi đặc hiệu methyl hóa bắt cặp bổ xung với trình tự có CpG bị methyl hóa khơng bổ xung với trình tự CpG khơng bị methyl hóa dùng cho PCR, alen chứa CpG bị methyl hóa khuếch đại; nguyên lý tương tự với cặp mồi đặc hiệu không methyl hóa Khi phân tích kết quả, sản phẩm PCR có kích thước mong đợi xuất điện di, kết luận có methyl hóa hay khơng methyl hóa tùy thuộc vào cặp mồi đặc hiệu sử dụng Thơng thường, cặp mồi đặc hiệu methyl hóa khơng methyl hóa sử dụng cho gen, sản phẩm khuếch đại điện di gel để đánh giá kết Quy trình phương pháp MSP bao gồm bước, xử lý bisulfit mẫu ADN PCR với cặp mồi đặc hiệu methyl 1.5 Cấu trúc chức gen SFRP2, RNF180 1.5.1 Gen SFRP2 - Nằm vị trí 4q31.3 nhiễm sắc thể số 4, gồm vùng: vùng CRD/FZ; vùng C345C/Netrin; vùng đảo PDZ; gen ức chế khối u có chức đối kháng Wnt cách liên kết trực tiếp cô lập phối tử Wnt, liên kết trực tiếp với phức hợp Wnt-thụ thể Hoạt tính SFRP2 thúc đẩy ngược đường tín hiệu Wnt 1.5.2 Gen RNF180 - Nằm vị trí 5q12.3 nhiễm sắc thể số 5, có chức E3 ubiquitin ligase Biểu RNF180 ức chế phát triển tế bào trình tế bào chết theo chương trình nhờ tăng biểu chất chống tăng sinh MTSS1, CDKN2A chất trung gian TIMP3 1.6 Nghiên cứu methyl hóa gen SFRP2, RNF180 ung thƣ biểu mơ dày - Cheng Y Y (2007) nghiên cứu tình trạng methyl hóa gen họ SFRPs thấy, biểu gen SFRP2 giảm đáng kể mẫu mô UTBMDD so với mẫu mô không ung thư liền kề (p

Ngày đăng: 29/01/2021, 05:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan