1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ĐỒNG TÍNH

11 2,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 141,41 KB

Nội dung

SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI SỞ LUẬN 1. Tổng quan về hiện tượng đồng tính luyến ái trên thế giới ở Việt Nam xu hướng giải quyết Hiện tượng đồng tính luyến ái đã xuất hiện từ lâu trên thế giới cùng với sự phát triển của con người. Như ở Ấn Độ, vào độ tuổi vị thành niên, những chàng trai phải trở thành một giới thứ ba tức là yêu sống chung với một người cùng giới như một dạng hôn nhân thử nghiệm. Sau giai đoạn đó họ lại yêu lấy một người phụ nữ như bình thường. Hoặc ở Châu Phi, trường hợp một người nam hay một người nữ thể yêu một người cùng giới với mình trong một thời gian. Điều này là do yếu tố văn hóa của bộ tộc chi phối. Tuy nhiên hiện tượng chỉ dừng lại ở mức tồn tại trong một thời điểm hay một nền văn hoá riêng biệt chứ không mang tính công khai hay chính thức. Đồng tính luyến ái dù ở bất kỳ châu lục nào hay nền văn hóa nào cũng đều bị coi là một hiện tượng bất bình thường. Ở châu Âu Hoa Kỳ, những năm cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX là thời kỳ của những phong trào" giải phóng" của người đồng tính luyến ái, đấu tranh đòi quyền bình đẳng trong xã hội cũng như vượt qua những sự chỉ trích của cộng đồng. Đây cũng là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của phong trào nữ quyền. dường như cũng đã một sự thay đổi trong mức độ cởi mở khi bàn luận về đồng tính luyến ái cũng như sự đồng cảm đã tăng lên với những người thuộc giới thứ ba này. Tuy nhiên, liệu đồng tính luyến ái thể đi vào cuộc sống như một hiện tượng bình thường được không cộng đồng chấp nhận sự bình đẳng của họ không khi gia đình vẫn thực sự là nền tảng của xã hội. Trên thực tế, người đồng tính luyến ái vấp phải rất nhiều khó khăn khi công khai giới tính của mình như bị khinh rẻ, bị đối xử bất bình đẳng thậm chí bị đánh đập hay bị giết hại. Phong trào đòi quyền bình đẳng của người đồng tính luyến ái (Nguồn: Sociology of marriage and the family. Scott Coltrane/ Randall Collins) Theo một số nghiên cứu thì người đồng tính luyến ái chiếm khoảng từ 1 đến 12 % dân số thế giới. Ở Hoa Kỳ con số này là trên 1% dân số. Ở Trung Quốc khoảng từ 36 đến 48 triệu người đồng tính luyến ái. Còn ở Việt Nam chưa con số thống kê chính xác nhưng theo các nhà khoa học thì tỷ lệ người đồng tính luyến ái chiếm khoảng 1 % dân số. Xét theo số lượng thì con số trên không lớn nhưng những vấn đề xung quanh nhóm đối tượng này đã làm đau đầu những nhà quản văn hóa xã hội. Bởi đồng tính luyến ái không chỉ là một căn bệnh mà nhiều khi là một lối sống thiếu lành mạnh gây hại cho văn hoá là một nguy chủ yếu dẫn tới sự gia tăng của bệnh HIV/ AIDS. Ở Việt Nam, tệ nạn mại dâm đồng giới đặc biệt là mại dâm nam đã manh nha phát triển. Một số báo chí trong thời gian gần đây đã thường xuyên đề cập đến hiện tượng này như báo An ninh thế giới( số 281- ngày 30/5/2002) đưa tin về một địa điểm tụ tập của giới đồng tính ngay giữa thành phố Hồ Chí Minh - rạp chiếu phim Đồng Khởi- quận 1. Loại tệ nạn xã hội này không những gây hại cho sự phát triển lành mạnh về mặt thể chất của xã hội mà sự tồn tại của nó còn ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, lối sống của cộng đồng. Đặc biệt là một số sinh viên nam đã chấp nhận việc này để kiếm tiền như trên báo chí đã đăng tải. Chính vì vậy các quốc gia trên thế giới cả Việt Nam đã đang tìm hiểu giải quyết vấn đề này. Ở Hà Lan một bang ở Hoa Kỳ đã đạo luật cho phép người đồng tính luyến ái kết hôn. Hay Trung Quốc năm 1996 đã đồng ý với Tổ chức y tế thế giới không coi đây là một chứng bệnh, gạch tên nó trong danh sách các chứng rối loạn tâm thần. Việt Nam cũng đã một số biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này như kiên quyết xử tệ nạn mại dâm nam hay đưa lên phương tiện thông tin đại chúng coi đồng tính luyến ái như một lối sống lệch lạc. Nhìn chung dư luận xã hội đều không đồng tình muốn ngăn chặn hiện tượng này. Tuy nhiên nếu đây là một lối sống lệch lạc, bệnh hoạn gây hại cho đạo đức cũng như sự phát triển của xã hội thì cách nhìn nhận xử trên là hợp lý. Nhưng những trường hợp người đồng tính luyến ái là bẩm sinh hoàn toàn muốn một cuộc sống bình thường thì cũng đòi hỏi một sự cảm thông giúp đỡ chân thành của cộng đồng. 2. Hệ khái niệm công cụ 2.1 Khái niệm sinh viên: Sinh viên theo từ gốc"student" trong tiếng Latinh là những người làm việc, học tập, tìm hiểu khai thác tri thức. Theo nghĩa thông thường, sinh viên là người học tập ở bậc trung cấp, cao đẳng đại học. 2.2 Khái niệm giới tính: Là khái niệm dùng để chỉ những đặc trưng sinh học của nam nữ. Những đặc trưng sinh học dường như là bất biến đó là sở cho những chuẩn mực về vai trò giới sau này. Sự chuyển đổi giới tính thể do sinh học, văn hoá, kinh tế * Các đặc điểm của giới tính - Là đặc trưng sinh học quy định hoàn toàn bởi gien qua chế di truyền. - Bẩm sinh. - Đồng nhất vì đây là sản phẩm của sự tiến hoá sinh học nên không phụ thuộc vào không gian thời gian. 2.3 Khái niệm giới: Giới là khái niệm dùng để chỉ những mối quan hệ xã hội của nam nữ. Khái niệm giới liên quan đến sự học hỏi hành vi xã hội những trông đợi được tạo nên với hai giới tính. Giới là một sản phẩm của xã hội liên quan đến quá trình xã hội hoá. * Các đặc điểm của giới: - Một phần vẫn bị quy định bởi yếu tố sinh học của giới tính. - Không mang tính di truyền, bẩm sinh mà được hình thành qua quá trình học tập, xã hội hoá cá nhân. - Đa dạng, phong phú về nội dung hình thức do sự đa dạng của xã hội, nền văn hoá. - thể biến đổi. 2.4 Khái niệm bản sắc giới Bản sắc giới liên quan tới sự nhận thức của cá nhân về nam giới hay nữ giới. Nói cách khác, bản sắc giới là sự cảm nhận của cá nhân về giới của mình trong nền văn hoá. Bản sắc giới thường phù hợp với giới tính của cá nhân nhưng không phải trường hợp nào bản sắc giới cũng đồng nhất với giới tính của cá nhân đó. 2.5 Khái niệm vai trò giới - Vai trò xã hội là những mong đợi của xã hội đối với một cá nhân nào đó phù hợp với địa vị của anh ta. Quyền lợi nghĩa vụ là hai thành tố quan trọng nhất của vai trò xã hội. - Vai trò giới: là những mong đợi của xã hội với một chàng trai hay một gái về những mô hình, hành vi ứng xử phù hợp với phụ nữ hay nam giới. Những vai trò của giới bao gồm: - Vai trò sản xuất: là những hoạt động do đàn ông hay phụ nữ thực hiện( theo quan niệm truyền thống chủ yếu là nam giới) nhằm tạo ra của cải vật chất xã hội, hàng hoá dịch vụ để sử dụng trao đổi. - Vai trò tái sản xuất: là những hoạt động cần thiết đảm bảo tái sản xuất ra con người - lực lượng sản xuất. Những vai trò tái sản xuất bao gômg: sinh con, nuôi con, chăm sóc các thành viên trong gia đình đặc biệt là người già trẻ em. Theo quan niệm truyền thống, vai trò này chủ yếu do phụ nữ đảm nhận. - Vai trò cộng đồng: là hoạt động diễn ra ở cộng đồng như làng xã, thôn bản nhằm duy trì ổn định quan hệ xã hội trong cộng đồng đó. Theo quan niệm truyền thống, vai trò này phụ nữ ít tham gia. 2.6 Khái niệm đồng tính luyến ái * Phân biệt một số thuật ngữ - Heterosexual - Dị tính ái( gốc từ Hy Lạp - heteros): dùng để chỉ những người quan hệ tình dục với người khác giới. - Bisexual - dùng để chỉ những người quan hệ tình dục với cả hai giới ( gốc từ bi - hai). - Transgenderist- dùng để chỉ những người hành vi khác với giới của mình. Như nam giới nhưng lại cách phục trang, ứng xử, phong cách như nữ giới ngược lại. - Transsexual - xuyên giới tính: dùng để chỉ những người sống hoàn toàn khác với giới "trời cho" của mình. - Lưỡng giới - dùng để chỉ những người bẩm sinh cả hai quan sinh dục nam nữ mang trong mình những yếu tố gen, hoócmôn của cả hai giới. Đến một thời điểm nào đó do sự phát triển của thể đôi khi là do sức ép từ môi trường bên ngoài (gia đình, xã hội) bắt buộc họ phải sự lựa chọn một giới tính giới. Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1 đã đưa ra định nghĩa về đồng tính luyến ái như sau:" Là quan hệ luyến ái, tình dục giữa những người cùng giới tính, đều bộ phận sinh dục phát triển bình thường. Trên thực tế thường gặp đồng tính luyến ái giữa nam với nam, ít gặp ở nữ hơn. Đồng tính luyến ái tồn tại từ lâu ở các nước phương Tây, nơi chấp nhận như hợp pháp. Gần đây, được dư luận xã hội chú ý vì là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây lan tràn AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)". Homosexual (gốc từ Hy Lạp homos - cùng) là thuật ngữ dùng để chỉ những người đồng tính luyến ái - những người chỉ quan hệ tình dục với những người cùng giới với mình. Hiện tượng đồng tính luyến ái hay còn gọi là tình dục đồng giới là sự hấp dẫn tình cảm tình dục giữa những người cùng giới - nam với nam, nữ với nữ. Những người đồng tính luyến ái nam trong tiếng Anh được gọi là gay. Còn những người đồng tính luyến ái nữ là lesbian. * Khía cạnh bệnh lý, sinh học: Về khía cạnh bệnh lý, rất nhiều giả thuyết đưa ra nhưng những nhà khoa học dường như đều nhất trí rằng đồng tính luyến ái là bẩm sinh chứ không phải mắc phải. Người đồng tính luyến ái chẳng gì khác so với người bình thường ngoại trừ những lệch lạc về định hướng tình dục. Các nhà bệnh học tâm thần xếp người đồng tính luyến ái vào nhóm lệch lạc đối tượng trong các bệnh lệch lạc tình dục. Họ được coi là "thiểu số tình dục". Là một loại bệnh tâm thần, đồng tính luyến ái cần hội tụ 3 điều kiện: - tính chất cưỡng chế, dù ý thức hay không, họ cũng không thể cưỡng lại được. - Chủ yếu ở nam giới(nhưng hiện nay cũng đã xuất hiện nhiều ở giới nữ). - Xuất hiện sau tuổi trưởng thành. * Khía cạnh tâm lý: Ngoại trừ nhóm người đồng tính luyến ái do yếu tố bẩm sinh thì một số lượng không nhỏ trong nhóm đối tượng này biểu hiện đồng tính luyến ái do những nguyên nhân về tâm lý. - Thứ nhất, đó là do cách giáo dục của gia đình không phù hợp, lệch lạc. Một gia đình quá hà khắc gia trưởng hay cách sống không lành mạnh thể dẫn đến những tổn thương về tâm trong đứa trẻ. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự hình thành nhân cách giới của đứa trẻ khi trưởng thành. đặc biệt là nội dung, cách thức giáo dục giới tính trong gia đình còn chưa được quan tâm đến một cách đúng đắn. - Thứ hai, đó là sự lạm dụng tình dục với trẻ em, đặc biệt là của người cùng giới với chúng. Điều này tạo nên một trạng thái ám ảnh suốt thời thơ ấu. khi trưởng thành, nó thể trở thành một nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đồng tính luyến ái. * Khía cạnh cá nhân xã hội: Theo các nhà nghiên cứu hầu hết các hiện tượng đồng tính luyến ái mà người ta ngộ nhận thường do yếu tố môi trường, bản thân chứ ít khi là do bẩm sinh. - Thứ nhất : do sự tò mò của bản thân. Hiện tượng này phổ biến ở lứa tuổi thanh niên, khi hiểu biết còn chưa đầy đủ nhưng lại dễ bị cuốn hút bởi những điều mới lạ. - Thứ hai: do sự lôi kéo hoặc đua đòi. Dư luận xã hội về vấn đề này càng được mở rộng càng làm nảy sinh một số lượng người đồng tính luyến ái "dởm", a dua theo bạn bè. Họ coi đây là một thứ "mode" chứ không phải do bản chất. cũng không ít những trường hợp những người bình thường tự biến mình thành người đồng tính luyến ái vì lợi ích kinh tế hay những lợi ích khác. - Thứ ba: do ảnh hưởng của luồng văn hoá nước ngoài. Nước ta từ khi mở cửa, giao lưu kinh tế đồng thời cũng bắt buộc phải " giao lưu" với những luồng văn hóa nước ngoài mà không ít trong số đó kém lành mạnh, đi ngược lại với những quan niệm, thuần phong mỹ tục vốn có. Sự ảnh hưởng của văn hoá thể nhìn nhận rõ ràng qua cách sống, cách tiêu dùng văn hoá của người dân đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Văn hóa nước ngoài với cái nhìn khá "thoáng" về các vấn đề giới tính hay tình dục dễ dàng ảnh hưởng đến nhóm đối tượng còn chưa nhiều hiểu biết năng lực đánh giá này. * Khía cạnh xã hội học: Với cách tiếp cận xã hội học thì đồng tính luyến ái thể được coi là một hiện tượng lệch chuẩn. Bởi lối sống của người đồng tính luyến ái đi ngược lại với những quan niệm đạo đức xã hội cũng như luật pháp của một số nước, nghĩa là trái với những chuẩn mực tồn tại trong xã hội. Durkhiem trong cuốn "Các quy tắc của phương pháp nghiên cứu xã hội học" đã đưa ra quan điểm: sai lệch là tiền đề của biến đổi xã hội. Hiện tượng đồng tính luyến ái đã tạo ra những thay đổi trong quan niệm của một số nước như chấp nhận họ như những người bình thường, một giới tính thứ ba. Hà Lan một bang của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã cho phép người đồng tính luyến ái được kết hôn, nghĩa là đã sự chấp nhận của luật pháp. 2.7 Khái niệm lệch chuẩn: * Chuẩn mực là tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc của xã hội được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng cho hướng bản đối với các hành vi của thành viên trong xã hội. Những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc xã hội đó xác định rõ cho mọi người những việc nào nên làm cần phải xử sự như thế nào cho đúng trong các tình huống xã hội khác nhau. Chuẩn mực thực hiện chức năng liên kết điều chỉnh, duy trì quá trình hoạt động của xã hội như là hệ thống của các mối quan hệ tác động lẫn nhau của các cá nhân. Phạm vi của chuẩn mực là rất rộng. Trong cuốn" Những quy tắc của phương pháp xã hội học",E .Durkhiem đưa ra quy tắc đòi hỏi nhà nghiên cứu xã hội học phải phân biệt được cái chuẩn mực, cái "bình thường" với các dị biệt, cái " không bình thường" vì mục tiêu sâu xa của khoa học xã hội học là tạo dựng chỉ ra được những gì là mẫu mực, tốt lành cho cuộc sống của con người. Theo Durkhiem thì những cái bình thường, cái chuẩn mực là cái thường gặp, cái chung, cái trung bình, cái điển hình của xã hội. Những gì lệch chuẩn là dị biệt, không bình thường. Với cách nhìn như vậy đồng tính luyến ái chính là một hiện tượng lệch chuẩn bởi nó chỉ là một hiện tượng của một nhóm nhỏ trong xã hội, một lối sống khác thường. 3. Các hướng tiếp cận thuyết 3.1 thuyết xã hội hoá vai trò giới R. Stark đưa ra luận điểm " Xã hội hoá là quá trình cá nhân học đóng vai trò xã hội của mình". Do vậy xã hội hoá vai trò giới thể hiểu là quá trình nam nữ học hỏi cách đóng vai trò xã hội phù hợp với giới của mình: phụ nữ hay nam giới. Theo thuyết xã hội hoá vai trò giới, vai giới, tương quan giới là kết quả của quá trình xã hội hoá cá nhân. Các cấu trúc hành vi, tình cảm thái độ đặc thù cho mỗi giới đã sẵn trong xã hội trước khi đứa trẻ chào đời. từ khi lọt lòng cho đến lúc mất đi con người không ngừng tiếp thu làm theo các cấu trúc giới đang tồn tại một cách khách quan tuỳ theo giới tính của mình. Các giai đoạn của quá trình xã hội hoá vai trò giới cũng giống quá trình xã hội hóa cá nhân: gia đình, nhà trường, trưởng thành. Những người theo thuyết nhấn mạnh đến giai đoạn gia đình vì bản sắc giới tính định hình từ giai đoạn này. Sức ép giáo dục rất mạnh đối với đứa trẻ trong việc nhận diện giới tính như lựa chọn đồ chơi, quần áo, cử chỉ hành vi phù hợp với một bé trai hay bé gái. Đây cũng là giai đoạn xã hội hoá cá nhân bản theo quan điểm của T. Parson Andrieva. 3.2. thuyết tương tác biểu trưng của H.Mead Blumer Đây là một thuyết rất quan trọng trong hệ thuyết về tương tác xã hội. Theo hai tác giả này thì hành vi của con người là những phản ứng đáp lại hành vi của người khác. Thực chất con người tồn tại trong một thế giới mà đối tượng ý nghĩa của nó chỉ xuất hiện trong tương tác giữa các cá nhân. Cá nhân tạo ra các nhóm xã hội nhờ vào sự liên kết giữa họ về các biểu trưng. sở dĩ con người giao tiếp được với nhau trong một tương tác xã hội nào đó là vì họ cùng chung một hệ thống biểu trưng nào đó. Biểu trưng thể tồn tại ở dạng ngôn ngữ viết, nói hoặc cả những ngôn ngữ không thành lời. [...]... nhắc về ý nghĩa của thao tác, được gắn vào mục tiêu dưới dạng hình tượng trong ý thức của chủ thể Nếu trong tương tác, ý nghĩa của thao tác không được đối tác chấp nhận hoặc đánh giá không tương ứng về ý nghĩa mà chủ thể đã đặt ra thì lập tức nó sẽ được điều chỉnh phù hợp từ bên trong quá trình đó sẽ lặp đi lặp lại cho đến khi chủ thể nhận thức cho rằng đã phù hợp với biểu trưng của một chủ thể... biểu trưng cá nhân Cá nhân thể những cách đánh giá, cách ứng xử riêng nhưng dường như vẫn phải sự đồng điệu giữa chúng với biểu trưng của nhóm Bởi đó chính là sở cho sự hoà nhập của cá nhân với nhóm, nhờ đó cá nhân được chấp nhận như một thành viên nhóm mới phát triển ... ý thức được đối tức tiếp nhận theo một cách nào đó kết quả là chủ thể lại điều chỉnh nó lần thứ hai Cứ như vậy, giữa các chủ thể sẽ hình thành nên một biểu trưng chung, ý nghĩa chung tương đối bền vững Rõ ràng tồn tại một sự chi phối giữa những biểu trưng chung của nhóm với các biểu trưng cá nhân Cá nhân thể những cách đánh giá, cách ứng xử riêng nhưng dường như vẫn phải sự đồng điệu . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Tổng quan về hiện tượng đồng tính luyến ái trên thế giới và ở Việt Nam và xu hướng giải. thường được không và cộng đồng có chấp nhận sự bình đẳng của họ không khi gia đình vẫn thực sự là nền tảng của xã hội. Trên thực tế, người đồng tính luyến ái

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w