Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với ứng xử của kính ghép cường lực chịu tải trọng uốn (thermal effects on the fully tempered laminated glass behavior under flexural loading)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
7,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ XUÂN THANH ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI ỨNG XỬ CỦA KÍNH GHÉP CƯỜNG LỰC CHỊU TẢI TRỌNG UỐN (THERMAL EFFECTS ON THE FULLY TEMPERED LAMINATED GLASS BEHAVIOR UNDER FLEXURAL LOADING) Chuyên ngành: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Mã số: 605820 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS HỒ HỮU CHỈNH Cán chấm nhận xét 1: TS LƯƠNG VĂN HẢI Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN HỒNG ÂN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 18 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC TS CHU QUỐC THẮNG TS HỒ HỮU CHỈNH TS LƯƠNG VĂN HẢI TS NGUYỄN HỒNG ÂN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ XUÂN THANH MSHV: 12210261 Ngày, tháng, năm sinh: 08 / 08 / 1987 Nơi sinh: Phú n Chun ngành: Xây dựng Cơng trình Dân Dụng & Công Nghiệp Mã số: 605820 I TÊN ĐỀ TÀI: “Ảnh hưởng nhiệt độ ứng xử kính ghép cường lực chịu tải trọng uốn.” (Thermal effects on the fully tempered laminated glass behavior under flexural loading) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát thực nghiệm khả chịu uốn kết cấu kính ghép chịu mức nhiệt độ khác - So sánh đánh giá kết tính tốn lý thuyết với kết thực nghiệm - Thực mô ứng xử uốn phi tuyến kính ghép phần mềm PTHH - Đưa nhận xét, kết luận II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2013 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2013 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HỒ HỮU CHỈNH Nội dung Đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua Tp.HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỜI CẢM ƠN Với đề tài luận văn theo hướng thực nghiệm, trình thực tơi gặp nhiều trở ngại, khó khăn cuối vượt qua hết Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người giúp đỡ suốt thời gian qua Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn Thầy Hồ Hữu Chỉnh, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn, chia sẻ cho tơi kinh nghiệm q báu q trình thí nghiệm hướng dẫn cho tơi kiến thức để hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn Thầy, Cơ Cán Phịng thí nghiệm kết cấu cơng trình Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng (BKsel) - Trường Đại học Bách khoa TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn thầy cô, anh, chị bạn lớp Cao học khố 2012 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người bên tôi, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt chương trình học Xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Vấn đề nghiên cứu kính ghép tiến hành ngày nhiều nước khác Phạm vi nghiên cứu nhiều rộng, với nhiều hướng nghiên cứu khác Ở luận văn này, học viên tập trung nghiên cứu khả chịu uốn kết cấu kính ghép nhiệt độ mơi trường thay đổi Nhằm đánh giá khả chịu lực phân tích ứng xử kính ghép, môi trường thay đổi lớn Việt Nam, học viên kết hợp nghiên cứu lý thuyết, mô thí nghiệm Chương trình thực nghiệm tiến hành 18 mẫu kính ghép cường lực, với thay đổi chiều dày kính, số lớp PVB hay chiều dày lớp PVB nhiều trường hợp khác nhiệt độ môi trường Các thông số nghiên cứu quan tâm là: khả chịu tải, độ võng ứng suất kính ghép chịu tải trọng uốn Phần tính tốn lý thuyết luận văn dựa cơng thức lý thuyết Wưlfel [8] (1987) đề xuất Kết tính tốn lý thuyết giá trị có khác nhiều so với kết thực nghiệm, phản ánh ứng xử kính ghép nhiệt độ thay đổi, tương tự ứng xử kính ghép thực nghiệm Chương trình mơ sử dụng luận văn phần mềm SJ MEPLA v3.5 ANSYS v14.0 Kết mô gần so với kết thực nghiệm, điều cho thấy độ tin cậy tính khả thi phương pháp mơ Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn so sánh, đối chiếu bàn luận với số nghiên cứu trước kính ghép, có điều kiện thơng số thí nghiệm tương tự chương trình thực nghiệm mà luận văn tiến hành THESIS ABSTRACT The study of laminated glass has been conducted increasingly in different countries The scope of research is so much and wide, with many different research directions In this thesis, the study focused on the bending ability of structural laminated glass when the enviroment temperature changes In order to assess properly the bearing capacity and analyze the behavior of the laminated glass , especially for environment which temperature changes large such as in Vietnam , the study combinate of theory, simulation and experiments The experimental program was conducted on 18 samples tempered laminated glass , with the difference about the thickness of glass , the number of PVB layers or the thickness of PVB in a lot of the different case about the enviroment temperature The laboratory parameters of interesting are load capacity , deflection and stress of laminated glass The theoretical calculations in this thesis based on theoretical formulas proposed by Wölfel [8] (1987) The results of theoretical calculations, despite being different values than the experimental results , but still reflect the behavior of laminated glass when the temperature changes , similar to the behavior of laminated glass in the experiment The simulation programs used in this thesis are SJ MEPLA v3.5 and ANSYS v14.0 software The simulation results are quite close compared to the results from the experiment, which indicates the reliability and feasibility of the simulation methods In addition, the research results in this thesis are also compared and discussed with the previous studies on laminated glass , which have the conditions and parameters similar to the experiment program that empirical thesis was carried out LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn TS.Hồ Hữu Chỉnh Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Xuân Thanh i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Nhiệm vụ nội dung đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Tính tốn lý thuyết 16 2.2.1.1 Tính độ võng 16 2.2.1.2 Tính ứng suất 18 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 19 2.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2.3 Mô PTHH 20 Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 21 3.1 Giới thiệu 21 3.2 Vật liệu nghiên cứu – kính ghép cường lực (tempered laminated glass) 21 3.2.1 Cấu tạo kính ghép cường lực 21 3.2.2 Kính cường lực (tempered glass) 23 3.2.3 Film polyvinyl butyral (PVB) 24 3.2.4 Đặc tính ứng dụng kính ghép cường lực 24 ii 3.2.4.1 Tính an tồn 24 3.2.4.2 Tính cách âm 24 3.2.4.3 Tính cản tia tử ngoại 25 3.2.4.4 Tính bảo vệ 25 3.3 Thông số thí nghiệm chương trình thí nghiệm 25 3.3.1 Thơng số thí nghiệm 25 3.3.2 Chương trình thí nghiệm 25 3.4 Phương pháp thí nghiệm (sơ đồ uốn điểm) 26 3.4.1 Mẫu thí nghiệm 26 3.4.2 Thiết bị thí nghiệm 27 3.4.3 Quy trình thí nghiệm 27 3.4.3.1 Sơ đồ thí nghiệm 27 3.4.3.2 Tốc độ gia tải 28 3.4.3.3 Quy trình thí nghiệm 29 3.5 Kiểu phá hoại uốn kính ghép 29 3.5.1 Nhóm mẫu 8mm+2PVB+8mm 29 3.5.1.1 Thông số nhóm mẫu 29 3.5.1.2 Ứng xử mẫu thí nghiệm trước sau thí nghiệm 29 3.5.2 Nhóm mẫu 8mm+3PVB+8mm 34 3.5.2.1 Thơng số nhóm mẫu 34 3.5.2.2 Ứng xử mẫu thí nghiệm trước sau thí nghiệm 35 3.5.3 Nhóm mẫu 12mm+2PVB+12mm 40 3.5.3.1 Thơng số nhóm mẫu 40 3.5.3.2 Ứng xử mẫu thí nghiệm trước sau thí nghiệm 40 3.5.4 Nhóm mẫu 12mm+3PVB+12mm 45 3.5.4.1 Thông số nhóm mẫu 45 3.5.4.2 Ứng xử mẫu thí nghiệm trước sau thí nghiệm 45 iii 3.6 Biểu đồ quan hệ P ymid 52 3.6.1 Biểu đồ quan hệ P ymid nhóm 8mm+2PVB+8mm 52 3.6.2 Biểu đồ quan hệ P ymid nhóm 8mm+3PVB+8mm 53 3.6.3 Biểu đồ quan hệ P ymid nhóm 12mm+2PVB+12mm 54 3.6.4 Biểu đồ quan hệ P ymid nhóm 12mm+3PVB+12mm 54 3.7 So sánh nhận xét chung kết thực nghiệm 55 3.7.1 Biểu đồ quan hệ Pu T C nhóm mẫu 55 3.7.2 Biểu đồ quan hệ ymid T C nhóm mẫu 56 3.7.3 Biểu đồ quan hệ Pu hglass nhóm mẫu 56 3.7.4 Biểu đồ quan hệ ymid hglass nhóm mẫu 57 3.7.5 Biểu đồ quan hệ max T C nhóm mẫu 58 3.8 Kết luận kết thí nghiệm 59 Chương 4: MƠ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU KÍNH GHÉP 61 4.1 Giới thiệu phần mềm PTHH sử dụng 61 4.1.1 Mục đích sử dụng phần mềm 61 4.1.2 Giới thiệu sơ lược SJ MEPLA v3.5 61 4.1.3 Giới thiệu sơ lược ANSYS v14 62 4.2 Thơng số kết cấu kính ghép 63 4.2.1 Thơng số vật liệu kính lớp PVB 63 4.2.2 Thông số tải trọng tác dụng (lấy từ Pu thí nghiệm) 65 4.3 Mơ hình phần tử hữu hạn cho kính ghép 65 4.3.1 Mơ hình phần tử hữu hạn SJ MEPLA 65 4.3.2 Mơ hình hình học cho phần tử kính ghép ANSYS 66 4.3.2.1 Mơ hình cho lớp kính 66 4.3.2.2 Mơ hình cho lớp PVB 67 74 Hình 4.14 Sự phân bố ứng suất uốn kính ghép (MEPLA) (mặt lớp 1-lớp kính dưới) 4.5.2 Kết đạt từ ANSYS: 4.5.2.1 Các biểu đồ quan hệ: Hình 4.15 Biểu đồ quan hệ ymid T C nhóm mẫu 8mm 12mm (ANSYS) 75 Hình 4.16 Biểu đồ quan hệ max T C nhóm mẫu 8mm 12mm (ANSYS) Hình 4.17 Biểu đồ quan hệ shear T C nhóm mẫu 8mm 12mm (ANSYS) Hình 4.18 Biểu đồ tỷ số / ref T C nhóm mẫu 8mm 12mm (ANSYS) 76 4.5.2.2 Một số hình ảnh đặc trưng cho ứng xử mẫu: Hình 4.19 Độ võng kính ghép (lớp kính dưới) (ANSYS) Hình 4.20 Sự phân bố ứng suất uốn kính ghép (ANSYS) (mặt mặt lớp kính dưới) 77 Hình 4.21 Sự phân bố ứng suất cắt XZ kính ghép (ANSYS) (mặt mặt lớp kính dưới) 4.6 Kết luận mơ PTHH: Việc mô phần mềm cho kết độ võng ứng suất có độ tin cậy tốt so với kết thí nghiệm mà bàn luận chi tiết chương 78 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết nghiên cứu: 5.1.1 Độ võng: Hình 5.1 Biểu đồ quan hệ ymid T C nhóm mẫu 8mm-2P 8mm-3P Hình 5.2 Biểu đồ quan hệ ymid T C nhóm mẫu 12mm-2P 12mm-3P 79 Hình 5.3 Biểu đồ quan hệ % ymid T C nhóm mẫu 8mm-2P 8mm-3P Hình 5.4 Biểu đồ quan hệ % ymid T C nhóm mẫu 12mm-2P 12mm-3P Nhận xét độ võng nhịp: - Giữa lý thuyết thực nghiệm: Nếu lấy kết thực nghiệm làm chuẩn, T 300 C , có sai lệch lớn (24% - 79%) tất mức nhiệt độ - Giữa MEPLA thực nghiệm: Nếu lấy kết thực nghiệm làm chuẩn, T 300 C , có sai lệch nhỏ (4% - 28%) tất mức nhiệt độ - Giữa ANSYS thực nghiệm: Nếu lấy kết thực nghiệm làm chuẩn, T 300 C , có sai lệch tương đối (24% - 47%); T 500 C 800 C , độ sai lệch nhỏ (sai lệch 4% - 26%) 80 5.1.2 Ứng suất: Hình 5.5 Biểu đồ quan hệ max T C nhóm mẫu 8mm-2P 8mm-3P Hình 5.6 Biểu đồ quan hệ max T C nhóm mẫu 12mm-2P 12mm-3P 81 Hình 5.7 Biểu đồ quan hệ % max T C nhóm mẫu 8mm-2P 8mm-3P Hình 5.8 Biểu đồ quan hệ % max T C nhóm mẫu 12mm-2P 12mm-3P Nhận xét ứng suất phá hoại: - Giữa lý thuyết thực nghiệm: Nếu lấy kết thực nghiệm làm chuẩn, T 300 C , có sai lệch nhiều (59% - 77%); T 500 C 800 C , độ sai lệch lớn (sai lệch 87% - 96%) - Giữa MEPLA thực nghiệm: Nếu lấy kết thực nghiệm làm chuẩn, T 300 C , có sai lệch nhỏ (14% - 34%); T 500 C 800 C , độ sai lệch lớn (sai lệch 60% - 92%) 82 - Giữa ANSYS thực nghiệm: Nếu lấy kết thực nghiệm làm chuẩn, T 300 C , có sai lệch nhỏ (15% - 27%); T 500 C 800 C , độ sai lệch nhỏ (sai lệch 0% - 20%) 5.2 Nhận xét chung: - Tính toán lý thuyết cho kết sai lệch lớn so với thực nghiệm độ võng (sai số trung bình 52%) ứng suất (sai số trung bình 78%) - Mô MEPLA cho kết tốt so với thực nghiệm độ võng (sai số trung bình 16%), có khác biệt lớn so với thực nghiệm ứng suất (sai số trung bình 53%) - Mô ANSYS cho kết tốt so với thực nghiệm độ võng (sai số trung bình 26%), ứng suất (sai số trung bình là14%) - Độ võng xác định từ mơ số nhỏ độ võng từ thực nghiệm tính tốn lý thuyết T 300 C , giống với kết luận T Serafinavicius [5] Ở nhiệt độ cao hơn, mơ lớn nhỏ kết thực nghiệm Từ nhận xét trên, tác giả giải thích số ý sau: - Cơng thức tính tốn lý thuyết đơn giản, cần phải xem xét lại hiệu chỉnh - Mô phi tuyến cho kết tốt đặc biệt độ võng, lại có sai biệt ứng suất phần mềm này, do: + MEPLA phần mềm thiết kế Đây phần mềm gọn, nhẹ, đơn giản Phần mềm cố định phần tử, người sử dụng quyền lựa chọn phần tử Trong phần mềm sử dụng phần tử đẳng hướng 2D, bỏ qua số giả thiết nên gây sai lệch so với kết thực nghiệm + ANSYS phần mềm phân tích Phần mềm khơng cố định phần tử, người sử dụng lựa chọn phần tử tốt cho phù hợp với chất vật liệu Trong này, sử dụng phần tử 3D, nên ANSYS cho kết ứng suất tốt 83 MEPLA Nhưng việc lựa chọn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, trường hợp lựa chọn phần tử đúng, với trường hợp khác khơng phù hợp - Trong phương pháp nghiên cứu, đặc biệt vật liệu kính ghép, nghiên cứu thực nghiệm cần thiết đặc biệt ưu tiên Bởi lẽ số trường hợp, định cho việc tính tốn thiết kế, loại vật liệu sandwich có ứng xử phức tạp - Trong mô PTHH luận văn này, chưa xét đến trượt kính PVB, nên dẫn đến sai số thí nghiệm với kết mơ 84 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào kết thu từ thí nghiệm tiến hành 18 mẫu kính ghép, kết hợp với kết tính tốn lý thuyết số liệu mơ phần tử hữu hạn, đề tài tiến hành đánh giá khả chịu lực phân tích ứng xử kính ghép trình bày Qua đề tài rút số kết luận sau: 6.1 Kết luận: 6.1.1 Kết thí nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến khả chịu uốn kết cấu kính ghép: Qua khảo sát thực nghiệm 18 mẫu kính ghép sử dụng, kính ghép tiến hành thay đổi yếu tố định (nhiệt độ, chiều dày kính, chiều dày PVB), nhằm phân tích ảnh hưởng yếu tố đến ứng xử kính ghép Với kết thu từ thực nghiệm, tác giả có số kết luận ban đầu sau: 6.1.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ: - Khi nhiệt độ tăng, độ cứng uốn kính ghép giảm dẫn đến độ võng kính ghép có xu hướng tăng theo Ở nhiệt độ >50oC, độ bền giảm 20% so với nhiệt độ bình thường - Ở giai đoạn T 300 C 500 C , khả chịu lực tới hạn ( Pu ) kính ghép thay đổi rõ rệt tương ứng với thay đổi nhiệt độ; giai đoạn T 500 C 800 C , khả chịu lực tới hạn ( Pu ) kính ghép thay đổi nhiệt độ biến động - Có xuất hiện tượng trượt lớp kính ghép nhiệt độ tăng dần 6.1.1.2 Ảnh hưởng thay đổi chiều dày lớp kính: So với kính 8mm, sử dụng kính 12mm (tăng chiều dày 0,5 lần) : - Khả chịu lực tăng lên nhiều (>1,6 lần) - Độ võng kính ghép có giảm xuống không ấn tượng tăng khả chịu lực 85 6.1.1.3 Ảnh hưởng thay đổi số lớp PVB (thay đổi chiều dày PVB): Với chiều dày kính, tăng chiều dày lớp film PVB ( hint ) (hay số lớp PVB) làm giảm ứng suất phá hoại max 6.1.2 Tính tốn lý thuyết: Kết đạt từ tính tốn lý thuyết cao nhiều so với kết thực nghiệm độ võng lẫn ứng suất Vì vậy, việc sử dụng cơng thức tính tốn thiết kế kính ghép cần phải cân nhắc kỹ phải có hiệu chỉnh cho phù hợp 6.1.3 Mô phần tử hữu hạn: - Bằng mơ hình chiều kết hợp phân tích phi tuyến 14 mẫu kính ghép, chương trình mô phần phản ánh ứng xử kính ghép với mơ hình dầm đơn giản theo sơ đồ điểm uốn ảnh hưởng nhiệt độ, thay đổi chiều dày lớp kính, thay đổi chiều dày PVB thể chi tiết thông qua độ võng, ứng suất Sự phân bố ứng suất vùng kính ghép phù hợp với quy luật phân bố ứng suất theo lý thuyết thực nghiệm - Mô MEPLA cho kết tốt so với thực nghiệm độ võng, có khác biệt đáng kể so với thực nghiệm ứng suất - Mô ANSYS cho kết tốt so với thực nghiệm độ võng ứng suất 6.2 Hướng phát triển: - Vì chương trình thực nghiệm, loại mẫu khảo sát 1-2 mẫu thí nghiệm nên đề tài chưa đánh giá hết ảnh hưởng tất yếu tố đến làm việc kính ghép, cần thêm nhiều nghiên cứu để hoàn thiện loại kết cấu - Cơng thức tính tốn lý thuyết q đơn giản, cần phải xem xét lại hiệu chỉnh thời gian tới - Chương trình mơ khảo sát phần thu kết bước đầu để thay cho thí nghiệm chưa thể thực được, nhiên 86 nhiều hạn chế thời gian nên việc mô cịn chưa hồn thiện Trong nghiên cứu tới cần nghiên cứu thêm phần tử sử dụng mô ANSYS, đặc biệt phải nghiên cứu thêm phần tử đặc trưng cho ứng xử trượt kính với PVB, ứng xử lớp PVB với TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.A.Hoper “ On the bending of architectural laminated glass”, International Journal of Mechanical Science (Great Britain), 15,309-233, 1973 [2] R.A.Stewart “ Laminated glass test results,” Presentation to American Society of Testing and Materials (ASTM) Task Group E06.51.13, 1991 [3] R.A.Behr, J.E.Minor and H.S.Norville “Structural behavior of architectural laminated glass,” Journal of Structural Engineering, 119(1),202-222, 1993 [4] M.T.Edel “The effect of temperature on the bending of laminated glass beam,” MS thesis, Texas A&M Univ., College Station, Texas, 1997 [5] Kinga Pankhardt Load bearing glasses, Doctoral Thesis at Budapest University of Technology anh Economics, 2010 [6] Micheal Scott Brackin Development of a procedure to evaluate the shear modulus of laminated glass interlayers May 2010 [7] T Serafinavicius, A K Kvedaras, and G Sauciuvenas “Bending behavior of Structural glass Laminated with different interlayers,” Mechanics of Composite Materials, Vol 49, No 4, September, 2013 (Russian Original Vol 49, No 4, JulyAugust, 2013) [8] Wölfel, E Nachgiebiger Verbund Eine Näherungslösung und deren Anwendungsmöglichkeiten, “Compliant bond as approximate solution and application possibilities of it, Stahlbau No.6 pp.173-180, 6/1987 [9] EN 1288-3:2000, “Glass in Building – Determination of the bending strength of glass – Part 3: Test with specimen supported at two points (four – point bending),” CENT, Brussels, pp.8-11, 2000 [10] Stephen J.Bennison, Maria HX Qin and Phillip S.Davies “High-performance laminated glass for structurally efficient glazing,” Innovative Light – weight Structures and Sustainable Facades, HongKong May 2008 [11] Menu Help chương trình SJ MEPLA v3.5 [12] Menu Help chương trình ANSYS v14 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: LÊ THỊ XUÂN THANH Ngày tháng năm sinh: 08/08/1987 Nơi sinh: Phú Yên Địa liên lạc: 96 Nguyễn Văn Cừ, Phường 7, TP.Tuy Hoà, Tỉnh Phú Yên Điện thoại : 0978.138.839 Email: xuanthanhpy@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2005 -2007: Sinh viên trường Đại Học Xây dựng miền Trung Từ năm 2007-2011: Sinh viên trường Đại Học Kiến trúc TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ 2007– 12/ 2011: Nhân viên công ty TNHH Kiến Trúc DELTA, TP.Tuy Hoà, Tỉnh Phú Yên Từ 8/2012– : Học viên cao học trường ĐH Bách khoa TP.HCM ... 605820 I TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Ảnh hưởng nhiệt độ ứng xử kính ghép cường lực chịu tải trọng uốn. ” (Thermal effects on the fully tempered laminated glass behavior under flexural loading) NHIỆM VỤ VÀ NỘI... tạo kính ghép Kính cường lực bị vỡ vụn Kính ghép cường lực bị vỡ giữ “ nguyên mảng” Hình 3.2 Ứng xử bị vỡ kính cường lực kính ghép cường lực 23 3.2.2 Kính cường lực (tempered glass) : Kính cường. .. sentry glass plus (SGP) Ứng xử uốn kính ghép bị hạn chế độ cứng lớp polymer xen Độ cứng ảnh hưởng tác dụng tải trọng uốn tác động nhiệt độ Ở đây, đề tài tập trung nghiên cứu khả chịu uốn kết cấu kính