Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
37,15 KB
Nội dung
Quá trình sảnxuất công nghiệp Nguyên liệu (Chất thải) Nước Năng lượngHoá chất Sản phẩm CƠ SỞLÝLUẬNSẢNXUẤT SẠCH HƠNVÀTIẾPCẬNSẢNXUẤTSẠCHHƠN I CƠ SỞLÝLUẬNSẢNXUẤT SẠCH HƠN. 1.1 Giới thiệu chung về sảnxuấtsạchhơnvà định nghĩa của UNEP về sảnxuấtsạch hơn. 1.1.1Giới thiệu chung. Trong quá trình sảnxuất công nghiệp: Theo sơ đồ trên thì bất cứ một quá trình nào cũng cần phải có các nguyên liệu đầu vào và sau sảnxuất quá trình đó sẽ tạo ra chất thải. Vậy chất thải là gì? Chất thải có thể được hiểu như một dạng tài nguyên không dược đặt đúng chỗvà hãy giành những cơ hội để khai thác sử dụng chúng. Vậy thì chúng ta phải giải quyết vấn đề này như thế nào đây! Một trong những giải pháp là có thể làm giảm thiểu, có thể phòng ngừa, bỏ qua, pha loãng hoặc sử lý. Nếu bỏ qua vấn đề ô nhiễm, thì doanh nghiệp đó sẽ có thể bị dẫn đến những vấn đề sau đây: Rủi ro bị phạt, rủi ro bị di rời đến địa điểm khác, công ty có thể bị đóng cửa, giảm khả năng cạnh tranh…đó là những vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào không muốn bị gặp phải. Khí thải Nước thải Chất thải rắn Nếu chúng ta pha loãng hoặc sử lý ô nhiễm, việc này đòi hỏi phải có sự lắp đặt các nhà máy sử lý chất thải, tức là phải mất một khoản chi phí lớn cho việc lắp đặt vận hành nhà máy. Với những chi phí lớn như vậy doanh nghiệp sẽ không thu được lợi nhuận gì từ việc sử lý ô nhiễm ngoài việc doanh nghiệp đã tuân thủ pháp luật về môi trường. Giải pháp hữu hiệu là chúng ta giảm thiểu hoặc phòng ngừa ô nhiễm, đay là ý tưởng cơ bản cho phép sự ra đời của sảnxuấtsạch hơn. nếu doanh nghiệp áp dụng sảnxuấtsạchhơn sẽ làm giảm được ô nhiễm, giảm ttỏn thất nguyên liệu, năng lượng, nguyên liệu thô và nước(sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên). Đồng thời giảm sự cần thiết phải lắp đặt hay quy mô của nhà máy sử lý chất thải và các chi phí vận hành cũng chư chi phí sử lý chất thải. Như vậy, sảnxuấtsạchhơn sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm nguồn tài chính và đầu tư sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.2 Định nghĩa của UNEP về sảnxuấtsạch hơn. Chương trình Môi trường của Liên hiệp quốc(UNEP) định nghĩa sảnxuấtsạchhơn như sau: Sảnxuấtsạchhơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về Môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu xuấtvà giảm thiểu rủi ro cho con người và Môi trường. Đối với các quá trình sản xuất: Sảnxuấtsạchhơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng cũng như tính độc hại của tất cả các chất thải ngay từ nguồn thải. Đối với sản phẩm: Sảnxuấtsạchhơn bao gồmviệc giảm các ảnh hưởng tiệu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu thiết kế đến loại bỏ. Đối với dịch vụ: Sảnxuấtsạchhơn đưa các yếu tố về Môi trường vào thiết kế và phát triển các dịch vụ. Sảnxuấtsạchhơn là một cách tiếp cận(cách nghĩ) mới vàcó tính sáng tạo mới đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất. Các khái niệm tương tự với sảnxuấtsạchhơn là: Giảm thiểu chất thải: Khái niệm này được cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ(USAPA) sử dụng năm 1888. Theo đó, cách tiếpcận theo kiểu phòng ngừa chất thải và các biện pháp của nó được coi là các biện pháp giảm bớt ô nhiễm tại gốc( nơi chất thải có thể phát sinh), thông qua việc tạo ra các thay đổi trong việc sử dụng đầu vào, thay đổi công nghệ, cải tiến quy trình vận hành và đổi mới sản phẩm. Phòng ngừa ô nhiễm: Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ đã định nghĩa: Phòng ngừa ô nhiễm là việc sử dụng nguyên liệu, quy trình hoặc quy chuẩn cho phép làm giảm bớt phát sinh chất ô nhiễmhoặc chất thải ngay tại nguồngốc của chúng. Phìng ngừa ô nhiễm bao gồm cả những hoạt động làm giảm bớt việc sử dụng các vật liệu độc hại, giảm tiêu thụ năng lượng, nước và các nguồn khác và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên như bảo tồn và sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn. Năng suất xanh (GDP xanh): Năng xuất được xem như một hoạt động làm giảm lượng chất thải và ô nhiễm ra Môi trường trong các quá trình sảnxuấtvà dịch vụ mà vẫn đảm bảo được năng xuất theo đúng kế hoạch. Theo Tổ chức năng suất Châu Á thì năng suất xanh là một chiến lược nhằm nâng cao năng suất mà vẫn bảo vệ Môi trường để phát triển bền vững. Tuy là ba khái niệm khác nhau nhưng về bản chất chúng đều giống sảnxuấtsạchhơn vì đều có chung ý tưởng giúp cho doanh nghiệp sảnxuấtcó hiệu quả hơn. Đều là những khái niệm mang tính phìng ngừa và giảm thiểu chất thải trước khi chúng sinh ra. Tuy nhiên, sảnxuấtsạchhơn vẫn là khái niệm mang tính tổng quát hơnso với khái niêm trên, sảnxuấtsạchhơn bao hàm cả giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm. Điểm mạnh của sảnxuấtsạchhơn không chỉ là vấn đề thay đổi trang thiết bị, công nghệmà sảnxuấtsạchhơn còn là vấn đề thay đổi thái độ, cách nhìn, áp dụng bí quyết công nghệ và cải thiện quá trình sảnxuấtvàsản phẩm. 1.2 Các giải pháp sảnxuấtsạch hơn. Trong thực hiện sảnxuấtsạchhơncầncó các thay đổi để biến một quá trình sảnxuất trở nên sảnxuấtsạchhơn cà hiệu quả hơn. Các thay đổi không chỉ đơn thuần là thiết bị mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các thay đơi được gọi là giải pháp sảnxuấtsạch hơn. Về cơ bản có thể chia thành các nhóm sau: Các giải pháp sảnxuấtsạchhơn Giảm chất thải tại nguồn Cải tiến sản phẩm Thay đổi sản phẩm Thay đổi bao bì Hình1 : Các giải pháp sảnxuấtsạchhơn Tuần hoàn Quản lý nội vi Kiểm soát quá trình tốt hơn Thay đổi nguyên liệu Cải tiến thiết bị Công nghệ sảnxuất mới Tận thu, tái sử dụng tại chỗ Tạo ra sản phẩm phụ • Giảm chất thải tại nguồn. • Tuần hoàn. • Cải tiến sản phẩm. Các giải pháp của sảnxuấtsạchhơn được thể hiện qua sơ đồ sau: 1.2.1 Giảm chất thải tại nguồn. Cơ bản về ý tưởng của sảnxuấtsạchhơn là tìm hiểu nguồn gốc của ô nhiễm để có các biện pháp giảm thiểu chất thải. • Quản lý nội vi: Là một loại giải pháp đơn giản nhất của sạch hơn. Nó liên quan đến thay đổi trong thực tiễn hiện tại hoặc sử dụng các biện pháp mới trong vận hành và bảo dưỡng thiết bị, nhằm làm tăng hiệu suất sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm năng lượng và chi phí vận hành. Quản lí nội vi không đòi hỏi chi phí đầu tư vàcó thể thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp. Các ví dụ của quản lý nội vi: Là có thể khắc phục các điểm rò rỉ, đóng van hay tắt thiết bị không sử dụng để tránh tổn thất. • Kiểm soát quá trình tốt hơn: để đảm bảo các điều kiện sảnxuất được tối ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sảnxuấtvà phát sinh chất thải Các thông số của quá trình sảnxuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất,pH, tốc độ…cần được giám sát và duy trì càng gần điều kiện tối ưu càng tốt. Cũng như quản lý nội vi, việc kiểm soát tốt quá trình đòi hỏi sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việc giám sát ngày một hoàn chỉnh hơn. • Thay đổi nguyên liệu: là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụngbằng các nguyên liệu khác thân thiện với Môi trường. Thay đổi nguyên liệu còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn. Thông thường, lượng nguyên liệu sử dụng, lượng chất nguyên liệu sử dụng vàsản phẩm có mối quan hệ trực tiếp với nhau. • Cải tiến thiết bị: là việc thay thế thiêtá bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn. Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước của kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng/ lạnh hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị. • Công nghệ sảnxuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại vàcó hiêuh quả hơn, như lắp nồi hơi hiệu suất cao hay lắp máy nhuộm Jet có sử dụng dung tỷ thấp hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sảnxuấtsạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận. Mặc dùvậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có cao hơnso với các giải pháp khác. 1.2.2 Giải pháp tuần hoàn. Có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh được trong khu vực sảnxuất hoặc bán ra như một loại sản phẩm phụ. • Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập chất thải và sử dụng lại cho quá trình sảnxuất . • Tạo ra các sản phẩm phụ là việc thu thập sử lý các dòng thải để có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc bán rea cho các cơsởsảnxuất khác. 1.2.3 Cải tiến sản phẩm. Cải tiến chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý tưởng cơ bản của sảnxuấtsạch hơn. • Thay đổi sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản phẩm đó. Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lượng hoá chất độc hại sử dụng. • Các thay đổi về bao bì có thể là quan trọng, vấn đề cơ bản là giảm thiểu bao bì sử dụng đồng thời bảo vệ được sản phẩm, như: sử dụng giấy xám(không tẩy) thay thế cho giấy trắng ở những nơi cho phép hay việc sử dụng bìa cáttông cũ thay cho các loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ. 1.3. Lợi ích của sảnxuấtsạch hơn. Trong sự phát triển lâu dài, sảnxuấtsạchhơn là phwng cách tốt nhất để kết hợp các lợi ích kinh tế và lợi ích Môi trường của doanh nghiệp, không kể quy mô lớn hay nhỏ, không kể có định mức tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít. Sảnxuấtsạchhơn kgông chỉ giúp cho doanh nghiệp tránh được các tác động Môi trường và sức khoẻ xấu mà còn mang lại nhiều những lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc áp dụng sảnxuấtsạchhơn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, môi trường cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho xã hội. 1.3.1 Lợi ích của sảnxuấtsạchhơn đối với các doanh nghiệp. • Tiết kiệm tài chính thông qua giảm lãng phí năng lượng, nguyên vật liệu và các hoá chất, phụ gia. Với những doanh nghiệp áp dụng sảnxuấtsạchhơn sẽ tránh được các sự cố do rò rỉ, rơi vãi trong việc sử dụng nguyên vật liệu, từ đó sẽ làm giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao hơn. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn thu được các lợi ích về kinh tế khi tiến hành tận thu, tái sử dụng tại chỗ các sản phẩm phụ. • Nâng cao hiệu suất hoạt động của nhà máy, nâng cao sự ổn định sảnxuấtvà chất lượng sản phẩm. Nhờ cósảnxuấtsạch hơn, doanh nghiệp sẽ nâng cao được hiệu suất hoạt động, tạo ra khối lượng sản phẩm nhiều hơn trên một đơn vị đầu vào, sảnxuấtsạchhơn tạo sự ổn định trong sản xuất, giảm tỷ lệ phế phẩm và các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm được chi phí đầu vào và các chi phí sử lý sau quá trình sản xuất. • Khả năng cải thiện Môi trường làm việc(sức khoẻ và an toàn). Năng suất lao động của doanh nghiệp phụ thuộc vào thái độ làm việc của công nhân trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp áp dụng sảnxuấtsạchhơncó nghĩalà doanh nghiệp đã tạo ra một môi trường làm việc ổn định và an toàn. Cải thiện môi trường làm việc tốt sẽ giảm tỷ lệ tai nạn lao động, giảm tỷ lệ người mắc bệnh từ đó kéo theo chi phí cho vấn đề này sẽ giảm. Các điều kiện làm việc thuận lợi sẽ như một động lực thúc đẩy nhân viên quan tâm hơn trong viẹc lao động cũng như kiểm soát tốt các quá trính sản xuất. Từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận nếu xét trên goc độ kinh tế. • Tuân thủ các quy định pháp luất tốt hơnvà tiết kiệm chi phí sử lý chất thải. Tuân thủ pháp luật vế môi trường là nghĩa vụ của tất cả các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp áp dụng sảnxuấtsạchhơn sẽ kiểm soát được quá trình tốt hơn tức là có thể kiểm soát được quá trình phát thải của doanh nghiệp và xử lý các tình huống dễ dàng hơn. Từ đó có thể giảm chi phí xử lý chất thải, nâng cao hiệu quả việc tận thu các sản phẩm. Bên cạnh đó, sảnxuấtsạchhơn còn giúp các doanh nghiệp giảm được các khoản phí thải, nộp phạt… • Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp. Để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thi trường, các doanh nghiệp phải tạo cho mình một vị trí quan trọng trong khách hàng, tức là doanh nghiệp đó phải cósản phẩm tốt hơnvà đặc biệt là sản phẩm đó phải thân thiện với môi trường, phải có chứng nhận của hệ thống quản lý Môi trường ISO 14000. Sảnxuấtsạchhơn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. • Các cơ hội thị trường mới. Nhận thức của người tiêu dùng ngày một tăng lên về các vấn đề môi trường, tạo nên nhu cầu hấp dẫn về các sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Nếu các doanh nghiệp nỗ lực tập trung vào sảnxuấtsạchhơn thì sẽ dẫn đến việc có thể mở ra cơ hội thị trường mới vàsảnxuất ra sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá thành sản phẩm thấp hơn tạo cơ hội cạnh tranh trên thị trường. • Tiếpcận nguồn tài chính tốt hơn. Các dự thảo, dự án đầu tư cho sảnxuấtsạchhơn bao gồm các thông tin về tính khả thi kỹ thuật, kinh tế cũng như môi trường. Đây là cơsở vững chắc cho việc tiếpcận các hỗ trợ tài chính của ngân hàng hoặc các quỹ môi trường. Hiện nay, trên thị trường quốc tế, các cơ quan tài chính đã nhận thức rõ các vấn đề bảo vệ môi trường và xem xét đề nghị vay vốn từ góc độ môi trường. Áp dụng liên tục chiến lược sảnxuấtsạchhơn sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những lợi ích cũng như sức mạnh cạnh tranhtrên thị trường. Giảm chi phí sảnxuấtvà giảm chất thải ra môi trường Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả trên một dơn vị sản phẩm nâng cao năng suất thực hiện chiến lược sảnxuấtsạchhơn Nâng cao tính cạnh tranh và chỗ đứng trên thị trường Khích lệ đổi mới Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp SXSH Hình 2: Tổng quan về lợi ích của sảnxuấtsạchhơn 1.3.2 Lợi ích của sảnxuấtsạchhơn đối với xã hội. • Cải thiện hiện trạng môi trường. Sảnxuấtsạchhơn sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào, năng lượng cũng như kiểm soát tốt các quá trình hơn. Điều đó sẽ làm cho chất lượng thải, khí thải sinh ra ít hơn, giảm được độc tố trong dòng thải, làm cho môi trường tự nhiên được cải thiện. • Đáp ứng quan điểm cân bàng vật chất. sảnxuấtsạchhơn giúp cho doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu, nước, năng lượng có hiệu quả hơn. Theo các nhà kinh tế học cổ điển, nền kinh tế được mô tả như một hệ khép kín giữa doanh nghiệp và hộ gia đình. Được thể hiên qua mô hình sau: sản phẩm Công ty Hộ gia đình Nhân công và các nhân tố đầu vào Hình3: Định nghĩa truyền thống về kinh tế giản đơn SX TT Môi trường tự nhiên) Rrp Rp G Rc Rcr Rcd Rdp Qua mô hình trên cho thấy, một nhân tố hết sức quan trọng đó là mô trường. Môi trường vừa cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp và là nơi chứa đựng các chất đã thải ra. Điều này đã làm cho môi trường bị ô nhiễm, suy thoái. Vào những năm 90 s , các nhà kinh tế học môi trường đã xem xét lại sự phát triển kinh tế trong mối liên hệ với môi trườngvà nhận ra rằng: môi trường tự nhiên trợ giúp cho sự tồn tại của công ty và hhọ gia đình. Vai trò của môi trường tự nhiên có thể chia thành 3 nhóm sau: • Cung cấp nguyên liệu thô. • Nơi chứa đựng chất thải. • Cung cấp ngoại ứng tích cực • [...]... về sảnxuấtsạchhơnvà khả năng đáp ứng, tạo lập đội ngũ chuyên gia tư vấn sảnxuấtsạchhơn đủ về số lượng và cao về chất lượng để đáp ứng cho khả năng sảnxuấtsạchhơn Bên cạnh đó, các doanh nghiệp luôn luôn phải cập nhật thông tin về sảnxuấtsạchhơnvà các phương tiện để đánh giá sảnxuấtsạchhơn • Tạo lập nguồn tài chính tốt nhất để doanh nghiệp có thể tiếpcậnvà áp dụng sảnxuấtsạch hơn. .. sau sảnxuấtvà tiêu dùng Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được, và đây cũng chính là một trong những giải pháp của sảnxuất sạch hơn Như vậy, theo các nhà kinh tế Môi trường nếu các doanh nghiệp áp dụng sảnxuấtsạchhơn thì phương trình cân bằng vật chất sẽ có xu hướng như sau: M =(Rp + G )– ( Rrp + Rrc) II.TIẾP CẬNSẢNXUẤTSẠCHHƠN 2.1 Phương pháp tiếpcậnsảnxuấtsạchhơnsảnxuấtsạch hơn. .. 11 Sảnxuấtsạchhơn trong công nghiệp ngành giấy 12 Sảnxuấtsạchhơn trong công nghiệp ngành dệt 13 Năng suất xanh giảm thiểu chất thải 14 Chuyển giao công nghệ xử lý chất thải và trình diễn sảnxuấtsạchhơn 15 sảnxuấtsạchhơnvà quan lý chất thảiđối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 16 Các chính sách bảo vệ Môi trường công nghiệp 17 Phát triển chính sách phòng ngừa ô nhiễm Nguồn: Báo cáo sản xuất. .. có thể tiếpcậnvà áp dụng sảnxuấtsạchhơn 2.2 Quá trình áp dụng sảnxuấtsạchhơnvà các kết quả thu được từ áp dụng sảnxuấtsạchhơn ở các nước và Việt Nam 2.2.1 Sảnxuấtsạchhơn ở các nước sảnxuấtsạchhơn đã được áp dụng thành công ở các nước như: Mỹ, Hà lan, Canada, ấn độ, Đan mạch, Thái lan…Với việc áp dụng sảnxuấtsạchhơn sẽ giảm được từ 20-42% phát thải khí do tiết kiệm nhiên liệu đốt,... tham gia vào các hoạt động trình diễn về giảm thỉêu chất thải vàsảnxuấtsạchhơn Hiện nay, Trung tâm sảnxuấtsạch Việt Nam (VNCPC), thuộc học viện công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đang tiếp tục hỗ trợ 13 doanh nghiệp tham gia chương trình trình diễn kỹ thuật đánh giá sảnxuấtsạchhơn Bảng1 : Các dự án sảnxuấtsạchhơn ST Các dự án Tổ chức Giai đoạn T 1 Trung tâm sảnxuất sach... nhìn, cách “ứng xử” mới Vì vậy khi làm sảnxuấtsạchhơn với doanh nghiệp của mình thì cần phải có phương pháp tiếpcậnsảnxuấtsạchhơn Phương pháp tiếpcận chủ yếu đối với doanh nghiệp như sau: • Đào tạo đội ngũ cán bộ, lãnh đạo có một nhận thức đầy đủ về sảnxuấtsạch hơn, dẫn làm thay đổi thói quen vốn có Từ đó, quan tâm đúng mức đối việc vận dụng sảnxuấtsạchhơn trong chiến lược phát triển của... cáo sảnxuất sạch, Trung tâm sảnxuấtsạch Việt Nam sảnxuấtsạchhơn tuy mới được triển khai, áp dụng ở Việt Nằm từ năm 1999 nhưng đã đem lại những kết quả to lớn cho các ngành công nghiệp Việt Nam Cho đến nay, ở Việt Nam đã có 42 công ty tham gia áp dụng sảnxuấtsạchhơn Lợi ích đem về cho các công ty này khi áp dụng sảnxuấtsạchhơn là rất lớn, trong khi đó đầu tư cho sảnxuấtsạchhơn là rất nhỏ... các nước đi trước cho thấy ,sản xuấtsạchhơn không chỉ mang lại cho doanh nghiệp một cộng cụ đắc lực để giảm chi phí sản xuất, giảm nhẹ tác động Môi trường mà còn tạo cho doanh nghiệp cơ hội cạnh tranh trên thị trường Năm 1996, Việt Nam đã đưa sảnxuấtsạchhơn vào và áp dụng cho các doanh nghiệp Tính đến nay,Việt Nam đã triển khai 17 dự án phòng ngừa ô nhiễm vàsảnxuấtsạch hơn, thu hút tren 40 doanh... hoạt động về sảnxuấtsạchhơn trên cơ sở các chương trình hợp tác với UNEP về “công nghệ và Môi trường” để đẩy mạnh chiến lược phát triển bền vững Năm 1997 Hội nghị Bộ trưởng các nước trong tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á- Thái bình dương(APEC)đã chấp nhận chiến lược sảnxuấtsạchhơnvà đưa vào thực hiện trong chương trình làm việc của tất cả các tổ công tác(ANZECC,1999) 2.2.2 Sảnxuấtsạchhơn ở Việt... hữu cơ trong nước thải, giảm từ 5-30% chất thải rắn… Đầu tư cho sảnxuấtsạchhơn thường có thời hạn hoàn vốn ngắn, cải thiện được chất lượng sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất, cho phép các ngành công nghiệp xuất khẩu đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về Môi trường Theo ước tính của tiến sĩ Gupta, Giám đốc trung tâm sảnxuấtsạch ấn độ, thông qua sử dụng hiệu quả nguyên liệu năng lượng, sảnxuấtsạch . trình sản xuất công nghiệp Nguyên liệu (Chất thải) Nước Năng lượngHoá chất Sản phẩm CƠ SỞ LÝ LUẬN SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ TIẾP CẬN SẢN XUẤT SẠCH HƠN I CƠ SỞ LÝ. thể tiếp cận và áp dụng sản xuất sạch hơn. 2.2 Quá trình áp dụng sản xuất sạch hơn và các kết quả thu được từ áp dụng sản xuất sạch hơn ở các nước và Việt