Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
35,86 KB
Nội dung
ĐẶCĐIỂMCƠBẢNCỦACÔNGTYCỔPHẦNCÔNGNGHỆSINHHỌC 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củacôngtyCôngty cổ phầnCôngnghệsinhhọc tiền thân là xí nghiệp liên doanh Fitohoocmon giống cây trồng Hà Nội và Viện côngnghệsinhhọc - Trung tâm KHTN&CN quốc gia theo quyết định số 289/QĐ-UB ngày 12/02/1991 của UBND thành phố Hà Nội. Từ tháng 1/2001 chuyển đổi thành CôngtycổphầnCôngnghệsinhhọc theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Côngtycổphần số 0103000206 ngày 12/1/2001 của sở KH&ĐT – UBND Thành phố Hà Nội. Tên giao dịch quốc tế củaCôngtycổphầnCôngnghệsinhhọc là: BIOTECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY. Hiện nay côngtycó trụ sở giao dịch chính đặt tại: Số 814/3 Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Là 1 đơn vị kinh tế có đủ tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, Côngtycó trụ sở, có con dấu riêng và có tài khoản tiền đồng Việt Nam tại Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa. Với vị trí địa lý là nằm ở phía Tây Nam thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 9,5km và thuộc địa phận nội thành nên giao thông rất thuận lợi tạo điều kiện cho việc vận chuyển sản phẩm, hàng hoá củaCông ty. Mặt khác, các vùng ngoại thành ở phía Tây, phía Nam và phía Bắc đều là những vùng chuyên canh nông nghiệp nên sản phẩm củacôngty được tiêu thụ đạt hiệu quả cao.Tuy nhiên, côngty vẫn gặp phải một số khó khăn do nằm ở nội thành nên địa bàn sản xuất chật hẹp, không được đầu tư nhiều, xưởng sản xuất phân vi lượng củaCôngty còn phải thuê đất củaCôngty Giống cây trồng. Bên cạnh những thuận lợi kể từ khi thành lập trong gần 15 năm qua, hoạt động củaCôngty cũng gặp không ít những khó khăn nhưng Côngty luôn đẩy mạnh sản xuất kinh doanh những sản phẩm có chất lượng cao và khối lượng lớn nhằm không ngừng phát triển và khẳng định vị trí của mình đối với những bạn hàng, đối tác thường xuyên, lâu năm và với những khách hàng trong cơ chế mới. Không những thế, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Côngty vẫn tiếp tục duy trì mối quan hệ hợp tác với các nhà máy và các côngty ở khắp các tỉnh thành mà trước khi Côngty chuyển đổi thành Côngtycổphấn đã có liên kết để sản xuất các loại phân phức hợp hữu cơ vi sinh theo côngnghệ Fitohoocmôn củaCông ty. 3.1.2. Đặcđiểm sản xuất kinh doanh củaCông ty. CôngtycổphầnCôngnghệsinhhọc đựoc thành lập với chức năng là ngiên cứu khoa học, chuyển giao côngnghệ và sản xuất các sản phẩm trong lĩnh vực sinh học. Theo quyết định thành lập côngtycó nhiệm vụ và loại hình hoạt động khoa họccông nghệ, sản xuất kinh doanh sau: - Nghiên cứu chuyển giao công nghệsinhhọc trong lĩnh vực phân bón, chất điều hoà sinh trưởng. - Sản xuất và kinh doanh các loại nông sản hoá chất (trừ các loại hoá chất nhà nước cấm). - Sản xuất và kinh doanh các loại phân bón và chất điều hoà sinh trưởng. 3.1.3. Đặcđiểm tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty. Với đặcđiểm là côngtycổphần nên bộ máy quản lý củacôngty theo kiểu chức năng trực tuyến: + Giám đốc (Kiêm chủ tịch hội đồng quản trị): Là người điều hành cao nhất, đứng đầu bộ máy quản lý củaCông ty, có tránh nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty, là đại diện pháp nhân và tự chịu trách nhiệm chính trước Nhà nước và các cơ quan đại diện của pháp luật. + Các phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp giám đốc theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của từng miền Bắc - Trung - Nam bao gồm: xây dựng và lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm củacôngty trên các thị trường, trực tiếp chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho cán bộ kỹ thuật đến từng nhà máy đang sản xuất phân bón theo côngnghệcủaCông ty. Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý củaCôngty + Phòng kế hoạch - vật tư: Có nhiệm vụ đề ra kế hoạch và công tác mua sắm và quả lý nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Lập và triển khai kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu trên cơ sở tiềm lực củaCôngty và nhu cầu để sản xuất kịp thời, đúng hạn theo hợp đồng. GIÁM ĐỐC Các phòng Thí nghiệm Phòng KH vật tư Phòng Kế toán Phòng Kỹ thuật P. nghiên cứu triển khai (Nông vụ) PGĐ phụ trách miền Trung PGĐ phụ trách miền Nam PGĐ phụ trách miền Bắc Cán bộ kỹ thuật cho từng nh máyà Cán bộ kỹ thuật cho từng nh máyà Cán bộ kỹ thuật cho từng nh máyà + Phòng kỹ thuật: Lập quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm củaCông ty. Lập kế hoạch sửa chữa thường xuyên và sữa chữa lớn là các TSCĐ. Xác định tình trạng máy móc thiết bị, nguyên nhân và mức độ sai hỏng sản phẩm làm căn cứ cho việc xử lý kỹ thuật. + Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ hạch toán, quản lý vốn, hàng hoá, doanh thu, chi phí. Có trách nhiệm quản lý sản xuất kinh doanh về số lượng và giá trị, phân tích và tổng hợp để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh. + Phòng nghiên cứu triển khai (nông vụ): Nghiên cứu các quy trình phân bón ứng dụng, kiểm định chất lượng các sản phẩm củaCôngty trên thị trường. Nghiên cứu sự biến đổi của thị trường về các loại phân bón cũng như công tác Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm củaCôngty trên thị trường. + Các phòng thí nghiệm củaCông ty: Gồm các phòng thí nghiệm vi sinh, phòng thí nghiệm thổ nhưỡng, phòng thí nghiệm chất điều hoà sinh trưởng với nhiệm vụ nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ra các sản phẩm là chế phẩm phân bón sinhhọc và phân bón hữu cơ vi sinh cho Công ty. Đây là những sản phẩm trí tuệ vô hình củaCông ty. Trong 15 năm qua với sự nỗ lực trong công tác nghiên cứu Côngty đã được cấp bằng độc quyền sáng chế số 124, 125, 142, 148. 3.1.4.Đặc điểm bộ máy kế toán củaCôngty a.Tổ chức bộ máy kế toán củaCôngty Bộ máy kế toán củaCôngty được tập trung tại phòng Kế toán tài vụ. Tuy nhiên dưới các chi nhán và của hàng củaCôngty cùng các nhân viên làm nhiệm vụ thống kê, tập hợp các số liệu và ghi chiép ban đầu gửi về phòng kế toán. Phòng Kế toán - tài vụ giúp giám đốc về việc cung cấp các thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động tàìchính củaCông ty. Biên chế phòng có 4 người: Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo chung, kiểm tra công việc do các nhân viên kế toán thục hiện. Tham mưu cho ban giám đốc, giúp ban giám đốc đưa ra quyết định phù hợp, đúng đắn trong kinh doanh.Kế toán tổng hợp: Căn cứ phản ánh trên các sổ chi tiết của kế toán phần hành, tiến hành tập hợp và phân bổ các khoản chi phí, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán. Kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán quỹ: Viết phiếu thu, chi vào sổ kế toán chi tiết và lên nhật ký, báo cáo tổ chức kiểm tra quý theo quy định. Đồng thời kế toán quỹ còn làm nhiệm vụ của kế toán doanh thu và công nợ phải thu, phải trả với khách hàng, Nhà nước và công nhân viên. Thủ quỹ: Quản lý và theo dõi tình hình tăng giảm tiềm mặt, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quý tiền mặt. Lập báo cáo quỹ hàng ngày phản ánh tình hình thu, chi củaCông ty. Ở Côngty thì thủ quỹ còn là kế toán kho hàng với nhiệmvụ theo dõi tình hình xuất nhập kho hàng hoá, sản phẩm. Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán củaCôngty b. Hình thức ghi sổ kế toán củaCôngty Kế toán trưởng Kế toán quỹ (kiêm kế toán kho h ng)à Thủ quỹ (kiêm kế toán doanh thu – công nợ) Kế toán tổng hợp (kiêm kế toán CPSX v tính giá th nh)à à Xuất phát từ đặc điểm, loại hình doanh nghiệp và phụ thuộc vào quy mô công việc và khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toán của doanh nghiệp mà Côngty đã áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ Sơ đồ 3: Luân chuyển chứng từ ở Côngty Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ đăng ký Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo t ià chính Đối chiếu, kiểm tra 3.1.5.Tình hình lao động Bất kỳ một quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất nào cho xã hội đều cần phải có nguồn lực quan trọng đó là nguồn lực lao động. Đội ngũ lao động đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao thì mới cho năng suất cao. Vì vậy trong một doanh nghiệp, muốn phát triển sản xuất kinh doanh cần phải có nguồn lực mà nguồn lực lao động là nguồn lực thiết yếu nhất đóng vai trò quan trọng. Do đó số lượng lao động cũng như tổ chức sắp xếp lao động có hợp lý hay không ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Qua nghiên cứu, tìm hiểu tình hình lao động củaCôngty được thể hiện ở biểu 1. Biểu 1: Tình hình lao động củaCôngty (Nguồn: Phòng kế toán) Qua biêu 1 ta thấy, só lượng lao động củaCôngty tăng dần qua 3 năm đây là một biểu hiện tốt, điều đó chứng tỏ Côngty đã tuyển dụng thêm ngày càng nhiều lao động để thực hiện quá trình nghiên cứu và sản xuất. Qua biểu ta thấy, ssó cán bộ công nhân viên gián tiếp tham hoạt động củaCôngtycó sự biến đổi và tăng dần về chất lưọng. Những LĐ có trình đọ đại học, trên đại học ngày càng tăng và chiếm tỷ lệ cao trong tổng lao động, năm 2002 chỉ chiếm 27,08%, đến năm 2003 chiếm 29,41% nhưng đến năm 2004 đã tăng lên 17 người đạt tỷ lệ 30,91% và trình độ lao động cao đảng, trung cấp có xu hướng giảm điều này chứng tỏ Côngty ngày càng quan tâm đến việc đào tạo và tuyển dụng những lao động có trình độ cao nhằm phục vụ tốt hơn cho các hoạt động nghiên cứu tạo ra những sản phẩm tốt, có chất luợng cao cũng như phục vụ cho hoạt động quản lý củaCông ty. Ta thấy, số công nhân trực tiép tham gia sản xuất củacôngty cũng tăng lên qua các năm từ 28 người năm 2002 lên đến 32 người năm 2004 cho thấy côngty cũng rất chú trong tuyển dụng thêm lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Côngty luôn chú trọng đến việc đào tại tay nghề để có những công nhân kỹ thuật lao động với hiệu quả cao. Tóm lại, ta thấy lao động củacó sự thay đổi theo chiều hướng tích cực cả về số lượng và chất lượng, từ công nhân trực tiếp sản xuất đến số lượng lao động gián tiếp, đó cũng là dấu hiệu cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty ngày càng nmở rộng. 3.1.6.Tình hình vốn củaCôngty Là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nên tổng số vốn củacôngty còn hạn chế. Tuy nhiên qua biểu 2 ta thấy: tổng số vốn củaCôngty tăng lên không ngừng qua 3 năm, tổng số vốn năm 2002 là 1.926.342.654 đ, năm 2003 tăng lên với tổng vốn 2.840.265.952 đ, đến năm 2004 tổng số vốn là 4.568.158.825 đ làm cho tốc độ bình quân tăng qua 3 năm là đạt 153,99%. Điều này cho thấy Côngty đang trên đà phát triển, sản xuất kinh doanh được mở rộng, đã biết huy động các nguồn khác nhau để bổ sung vào nguồn vốn. Ta thấy, năm 2002 tổng vốn cố định củacôngty là 918.324.192 đ, năm 003 đạt 1.104.263.271 đ, sang năm 2004 VCĐ tăng lên đến 1.984.260.550 đ và có tốc độ tăng bình quân trong 3 năm là 44,99%. Đó là do Côngty đã đầu tư mua sắm các trang thiết bị, máy móc nhằm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm để hoạt sản xuất kinh doanh và hoạt động nghiên cứu được phát triển tốt. Vốn lưu động là vốn không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh và thường xuyên được sung sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tổng số vốn lưu động được tăng lên thường xuyên, năm 2002 vốn lưu động chiếm 52,33% với giá trị 1.008.018.462 đ và năm 2004 tăng lên đến 2.583.898.275 đ làm cho tốc độ tăng vốn lưu động bình quân qua 3 năm là 160,1%. Chúng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngty luôn được đầu tư một cách thường xuyên và nhanh chóng. Là Côngtycổ phần, do vậy nguồn vốn chủ yếu củaCôngty là do đống góp từ các cổ đông, do tập thể cán bộ, công nhân viên củacôngty đán góp và do nguồn tự huy động từ bên ngoài củaCôngty như vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng…Nguồn vốn chủ sở hữu củaCôngty là do đóng góp của CBCNV và một phần tăng lên do bổ sung từ lãi. Năm 2003 tổng VCSH là 1.690.807.613 đ, năm 2003 là 2.222.917.941 đ và năm 2004 đạt 2.458.140.437 đ, ta thấy tuy giá trị VCSH có tăng nhưng tỷ trọng VCSH chiếm trong tổng vốn có xu hướng giảm, đây là diều chưa tốt vì khi đó Côngty ít chủ động trong việc sử dụng vốn. Ta lại thấy, qua các năm lượng vốn vay củaCôngty tăng lên đáng kể, năm 2003 chỉ có khoản vay nợ là 235.535.041 đ chỉ chiếm 12,23% tổng vốn, nhưng đến năm 2004 lượng vốn vay đã tăng lên là 2.110.018.388 đ chiếm 46,19% tổng vốn và làm cho tốc độ tăng bình quân qua 3 năm lên đến 299,31%. Điều này là do yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, triển khai các ứng dụng khoa học ký thuật côngnghệ và do hoạt đông SXKD củaCôngty phụ thuộc không ít tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp nên trong nguồn VCSH không đáp ứng được nhu cầu sản xuất Côngty đã tiến hành vay vốn từ ngân hàng và các đối tác: vốn dài hạn cúng như vốn ngắn hạn để giả quyết kịp thời mọi vấn đề nảy sinh trong quá trình nghiên cứu khoa học cũng như sản xuất kinh doanh. Cũng qua biểu 2 ta thấy lượng vốn được dùng cho hoạt động sản xuất củaCôngty ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn, cụ thể năm 2002 vốn dùng cho SXKD là 1.870.283.461 đ chiếm 97,09% tổng vốn, năm 2003 là 2.754.864.518 đ chiếm 96,99% và năm 2004 là 4.453.037.619 đ 97,48%, chứng tỏ Côngty đã dầu tư ngày cang nhiều vào việc sản xuất kinh doanh còn lại là vống dùng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đưa vào các quỹ… Như vậy, qua 3 năm nguồn vốn củacôngty luôn tăng dần cho thấy hoạt động nghiên cứu cũng như sản xuất kinh doanh củaCôngty ngày càng tăng và có hiệu quả. [...]... dụng phương pháp này để tham khảo ý kiến của cán bộ lãnh đạo trong ban giám đốc, cán bộ quản lý các phòng ban, cán bộ kỹ thuật củaCôngty và ý kiến của các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn của trường ĐHNNI - Hà Nội về các nội dung có liên quan đến quá trình tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngtycổphần Công nghệsinhhọc ... lao động, vốn, cơ sở vật chất trang thiết bị củaCông ty, bảng tổng kết về hoạt động sản xuất kinh danh và kết quả kinh doanh… củaCôngty được thu thập từ phòng kế toán, phòng kinh doanh Các thông tin được thu thập được sử dụng trong phần 2 và phần 3 của đề tài nghiên cứu - Nguồn số liệu điều tra thu thập: Thông qua phỏng vấn khách hàng và lao động củaCôngty Chúng tôi điều tra với mục đích chủ yếu... sử phát triển của hiện tượng Áp dụng phương pháp này trong đề tài để xem xét kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty trong những năm qua thay đổi như thế nào trong điều kiện công cụ lao động, KHKT và trình độ quản lý ngày càng phát triển mạnh với những số liệu không chỉ dựa trên tình hình hiện tại mà còn cần dựa vào những số liệu trong quá khứ và lịch sử phát triển củacôngty để có những... dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón và ý kiến của các nhà chuyên môn có quan hệ đến nghành sản xuất phân bón sinh học, các chuyên gia về lĩnh vực kinh tế qua đó chúng ta năm bắt được thông tin, thực trạng của vấn đề nghiên cứu Phương pháp này được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp, thông qua ý kiến này định hướng cho công tác... hướng giải quyết những khó khăn, tồn tại của doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai Trên cơ sở đó đưa ra dự báo triển vọng phát triển và tăng trưởng củacôngty trong tương lai Phương pháp này cũng được sử dụng xuyên suốt đề tài nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp cụ thể 3.2.2.1 Thu thập tài liệu Đây là công tác tổ chức đầu tiên rất quan trọng và có tính chất quyết định của quá trình phân tích kinh doanh, nhằm... này khi đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là hoạt động kinh doanh củacôngty phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời tiết khí hậu, yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra, lao động, vốn, thị trường tiêu thụ, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác Vì vậy chỉ cần một trong các yéu tố này thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Phương... hoạt động sản xuất kinh doanh…dồng thời đánh giá tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh + So sánh theo chiều dọc: để xem xét tỉ trọng của từng loại vốn trên tổng vốn, tỉ trọng từng loại lao động trên tổng số CBCNV trong công ty, cơ cấu sản phẩm… Trên cơ sở đó biết được cơ cấu đó là hợp lý hay không hợp lý để có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp Sử dụng các chỉ tiêu so sánh số tuyệt đối, số tương đối... chất tương đồng vào bảng biểuđể nó mô tả tong vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh Dùng chỉ tiêu só tuyệt đối để mô tả ý nghĩa của hiện tượng nhằm nêu lên bản chất, tính quy luật của hiện tượng như quy mô sản xuất, quy mô về sản phẩm… b Phương pháp thống kê so sánh Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân... lý kinh doanh Công tác thu thập số liệu chủ yếu từ nguồn sẵn có và có một phần thu thập dược qua phỏng vấn - Nguồn sẵn có: Tài liệu thu thập từ trong sách báo, tạp chí, BCTN…ở tư liệu khoa KT và PTNT, Thư viện Quốc gia về các vấn đề có liên quan đến sản phẩm phân bón sinh học, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Các số liệu, tài liệu về tình hình lao động, vốn, cơ sở vật chất... hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích như doanh thu, lợi nhuận Phương pháp số chênh lêch là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố dến chỉ tiêu phân tích Áp dụng . ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty cổ phần Công nghệ sinh học tiền. cơ vi sinh theo công nghệ Fitohoocmôn của Công ty. 3.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty cổ phần Công nghệ sinh học đựoc thành lập với