1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu để làm rõ thành phần hoá học chủ yếu của cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis); đánh giá hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase và hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm một số chất có hoạt tính, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

-

TRẦN HỮU GIÁP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH

HỌC CÂY MÁU CHÓ TRÁI DÀY (KNEMA PACHYCARPA) VÀ

CÂY MÁU CHÓ ĐÁ (KNEMA SAXATILIS)

Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ

Mã số : 9.44.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội - 2020

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Học Viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học 1: TS Lê Nguyễn Thành

Người hướng dẫn khoa học 2: GS TS Nguyễn Văn Hùng

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Học Viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU

Chi Máu chó (Knema) thường được tìm thấy ở các nước nhiệt đới như châu Á, châu Phi và Châu Úc Một số loài thuộc chi Knema đã được sử

dụng trong y học, hạt được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị bệnh

liên quan đến da hoặc miệng và đau họng Chi Knema có đặc trưng là nhựa

đỏ như máu nên được gọi tên là chi Máu chó Các nghiên cứu trước đây

cho thấy, chi Knema chứa các lớp chất như: acetophenone, stilbene, lignan,

flavonoid, resorcinol và dẫn xuất phenylalkylphenol Các loài thuộc chi này thể hiện nhiều hoạt tính đáng quan tâm như: Kháng khuẩn, chống ung thư, độc tính tế bào, và ức chế enzyme acetylcholinesterase Tuy nhiên nghiên cứu về các loài thuộc chi này vẫn còn nhiều hạn chế Ở Việt Nam, hầu hết các loài thuộc chi Máu chó chưa được nghiên cứu, ví dụ như loài:

Máu chó trái dày (Knema pachycarpa), Máu cho đá (Knema

saxatilis)…Trong quá trình sàng lọc hoạt tính các loài thực vật ở Việt Nam

để tìm kiếm các hoạt chất sinh học, chúng tôi phát hiện một số loài thuộc

chi Knema thể hiện hoạt tính gây độc tế bào và ức chế enzyme

acetylcholinesterase cụ thể như sau: Dịch chiết ethyl acetate quả loài Máu

chó trái dày (Knema pachycarpa) thể hiện khả năng ức chế enzyme

acetylcholinesterase 100% ở nồng độ 10 μg/ml và ức chế 44% tế bào ung thư biểu mô (KB) ở nồng độ 1 μg/ml Dịch chiết ethyl acetate từ lá, thân

cành và quả loài Máu chó đá (Knema saxatilis) có tác dụng ức chế 100%

sự phát triển của dòng tế bào ung thư tuyến thượng thận (SW13) ở nồng độ

5 µg/ml

Trang 4

Nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học và hoạt tính

sinh học của chi Knema ở Việt Nam, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên

cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày

(Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)”

Mục tiêu của luận án:

Nghiên cứu để làm rõ thành phần hoá học chủ yếu của cây máu

chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)

Đánh giá hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase và hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm một số chất có hoạt tính, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo

Nội dung luận án bao gồm:

1 Phân lập các hợp chất từ 2 loài: Máu chó trái dày (Knema

pachycarpa), Máu chó đá (Knema saxatilis) bằng các phương pháp

Trang 5

Chương 1 Tổng quan

Bao gồm phần tổng quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế về thành

phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Knema

1.1 Giới thiệu chung chi Knema: Phần này giới thiệu về đặc điểm, phân

bố, các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi

Knema

1.1.1 Đặc điểm thực vật của chi Máu chó (Knema)

Chi Knema (Máu chó) là chi lớn thuộc họ Myristicaceae Chi này được

phân bố khắp nơi trên thế giới và nhiều nhất tại Ấn Độ, Malaysia, Trung

Quốc, Việt Nam Chi Knema có khoảng hơn 60 loài ở Đông Nam Á [5], Ở

Việt Nam chi Knema gồm 14 loài

1.1.2 Sử dụng trong y học cổ truyển của các nước

Các loài thuộc chi Knema được sử dụng trong y học cổ truyền các nước

Đông Nam Á để điều trị các bệnh trị viêm loét, mụn nhọt và bệnh ung thư

1.2 Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Knema

1.2.1 Nghiên cứu trong nước

Hầu như chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học về chi Knema

được công bố

1.2.2 Nghiên cứu trên thế giới

Các nghiên cứu từ năm 1978 cho đến nay cho thấy đã có 12 loài thuộc

chi Knema được nghiên cứu về thành phần hóa học Các hợp chất phân lập

từ chi Knema khá đa dạng với lớp chất chủ yếu của chi là nhóm các hợp chất

phenol lipid bao gồm: resorcinol, anacardic acid, cardanol và acetophenone Ngoài ra còn có một số hợp chất flavonoid, lignan, stilbene, terpene tuy nhiên số lượng các hợp chất phân lập được còn hạn chế, mới chỉ có 93 hợp chất đã tìm ra

1.3 Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Knema

Các loài thuộc chi Knema thể hiện nhiều hoạt tính đáng quan tâm như:

Kháng khuẩn, chống ung thư, độc tính tế bào và ức chế enzyme acetylcholinesterase

Trang 6

1.4 Tác dụng ức enzyme acetylcholinesterase (AChE)

Trong chứng rối loạn nhận thức nguyên nhân chủ yếu là sự thiếu hụt trong dẫn truyền thần kinh cholinergic có liên quan đến acetylcholinesterase (AChE) Các chất ức chế AChE đã được phê duyệt đầu tiên cho việc điều trị các triệu chứng mất trí nhớ

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1 Mẫu thực vật

Mẫu máu chó trái dày (quả, thân cành, lá) được ThS Đào Đình Cường thu hái tại A Lưới-Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Mẫu cây đã được TS Nguyễn Quốc Bình (Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam) giám định tên khoa học Mẫu tiêu bản (VN-1527) được lưu giữ tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Mẫu máu chó đá (lá, thân cành) được ThS Đào Đình Cường thu hái tại Hướng Hóa-Quảng Trị, ngày 14 tháng 05 năm 2006 Mẫu cây đã được

TS Nguyễn Quốc Bình (Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam) giám định tên khoa học Mẫu tiêu bản (VN-1672) được lưu giữ tại Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2.2 Phương pháp phân lập các hợp chất

Sử dụng các phương pháp sắc ký

2.3 Phương pháp xác định cấu trúc

Sử dụng các phương pháp phổ hiện đại như: NMR, MS, GC/MS…

2.4 Phương pháp xác định hoạt tính sinh học

Thử hoạt tính ức chế enzyme acetylcholinesterase và gây độc tế bào

Trang 7

Ngâm chiết với MeOH

Chiết phân bố với

Cao MeOH (190 g)

150 g cao

n-hexan (MDH)

Dịch nước 2,3 g cao

EtOAc (MDE)

Trang 8

Ngâm chiết với MeOH

Chiết phân bố với

n-hexan, EtOAc

Hình 3.2 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ thân cành máu chó trái dày

Cao MeOH (400 g)

165 g cao

n-hexan (MCH)

Dịch nước

160 g cao

EtOAc (MCE)

3,5 kg thân cành Máu chó trái dày

Trang 9

Ngâm chiết với MeOH

Chiết phân bố với

n-hexan, EtOAc

Hình 3.3 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá máu chó trái dày

Cao MeOH (400 g)

225 g cao

n-hexan (LMCH)

Dịch nước

110 g cao

EtOAc (LE)

2,0 kg lá Máu chó trái dày

Trang 10

Ngâm chiết với MeOH

Chiết phân bố với

n-hexan, EtOAc, n-butanol

3.2 phân lập các hợp chất từ loài máu chó đá (Knema saxatilis)

3.4 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ thân cành máu chó đá

Cao MeOH (80 g)

5 g cao

n-hexan

Dịch nước

10 g cao EtOAc

D: Dichlomethane

M: Methanol

A: Acetone

1,12 kg thân cành Máu chó đá

53 g cao

n-butanol

Trang 11

Ngâm chiết với MeOH

Chiết phân bố với

n-hexan, EtOAc

Hình 3.5 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá máu chó đá

Cao MeOH (110 g)

53 g cao

n-hexan

Dịch nước

39 g cao EtOAc

D: Dichlomethane

M: Methanol

A: Acetone

1,1 kg thân cành Máu chó đá

Trang 12

3.3 Dữ liệu phổ của các hợp chất mới phân lập được

Knepachycarpic acid A (MC1): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS:

m/z 425.2350 [M-H]-, công thức phân tử C26H34O5 (M 426)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,84 (d, J = 8,0 Hz, H-3), 7,33 (t, J = 8,0 Hz, H-4), 6,75 (d, J = 8,0 Hz, H-5), 2,95 (t, J = 7,5 Hz, H-1'), 1,53-1,60

(m, 4H, H-2', H-11'), 1,29-1,25 (m, 16H, H-3', H-4', H-5', H-6', H-7', H-8',

H-9', H-10'), 2,50 (t, J = 7,5, H-12'), 6,66 (d, J = 1,0 Hz, H-2''), 6,71 (d, J = 8,0 Hz, H-5''), 6,61 (brd, J = 8,0 Hz, H-6''), 5,90 (s, OCH2O)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 110,5 1), 163,5 2), 115,7 3), 135,0 (C-4), 122,5 (C-5), 147,4 (C-6), 36,4 (C-1'), 32,0 (C-2'), 29,8 (C-3'), 29,6 (C-4', C-5'), 29,1 (C-6'), 29,5 (C-7', C-8'), 29,4 (C-9', C-10'), 31,7 (C-11'), 35,6 (C-12'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O), 174,1 (COOH)

(C-Knepachycarpic acid B (MC2): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS:

m/z 397.2023 [M-H]-, công thức phân tử C24H30O5 (M 398)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,86 (dd, J = 1,0, 8,0 Hz, H-3), 7,34 (t, J = 8,0 Hz, H-4), 6,76 (dd, J = 1,0, 8,0 Hz, H-5), 2,96 (t, J = 7,5 Hz, H-

1'), 1,53-1,60 (m, 4H, 2', 9'), 1,37-1,25 (m, 12H, 3', 4', 5',

H-6', H-7', H-8'), 2,50 (t, J = 7,5, H-10'), 6,66 (d, J = 2,0 Hz, H-2''), 6,70 (d, J

= 8,0 Hz, H-5''), 6,60 (dd, J = 2,0, 8,0 Hz, H-6''), 5,90 (s, OCH2O), 11,01 (s, OH)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 110,6 1), 163,6 2), 115,8 3), 135,3 (C-4), 122,7 (C-5), 147,7 (C-6), 36,5 (C-1'), 32,0 (C-2'), 29,7 (C-3'), 29,5 (C-4', C-8'), 29,1 (C-5'), 29,4 (C-6', C-7'), 31,7 (C-9'), 35,7 (C-10'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O), 175,1 (COOH)

(C-Knepachycarpanol A (MC3): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS: m/z

327.1956 [M+H]+, công thức phân tử C21H26O3 (M 326)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,65 (br s, H-2), 6,64 (d, J = 8,0 Hz, H-4), 7,12 (t, J = 8,0 Hz, H-5), 6,72 (d, J = 8,0 Hz, H-6), 2,54 (t, J = 7,5

Hz, 1'), 1,53-1,62 (m, 4H, 2', 7'), 1,29-1,25 (m, 8H, 3', 4',

H-5', H-6'), 2,50 (t, J = 7,5, H-8'), 6,68 (d, J = 1,5 Hz, H-2''), 6,71 (d, J = 8,0

Hz, H-5''), 6,61 (dd, J = 1,5, 8,0 Hz, H-6''), 5,90 (s, OCH2O)

Trang 13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 144,8 1), 115,3 2), 155,6 3), 112,5 (C-4), 129,3 (C-5), 120,7 (C-6), 35,8 (C-1'), 31,0 (C-2'), 29,39 (C-3'), 29,37 (C-4'), 29,2 (C-5'), 29,1 (C-6'), 31,6 (C-7'), 35,6 (C-8'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O)

(C-Knepachycarpanol B (MC4): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS: m/z

355.2269 [M+H]+, công thức phân tử C23H30O3 (M 354)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,64 (d, J = 1,0 Hz, H-2, H-6), 6,65 (d, J = 8,0 Hz, H-4), 7,12 (t, J = 8,0 Hz, H-5), 6,74 (d, J = 8,0 Hz, H-6), 2,54 (t, J = 8,0 Hz, H-1'), 1,54-1,61 (m, 4H, H-2', H-9'), 1,27-1,30 (m, 12H, H-3', H-4', H-5', H-6', H-7', H-8'), 2,51 (t, J = 8,0, H-10'), 6,66 (d, J = 1,5

Hz, H-2''), 6,71 (d, J = 8,0 Hz, H-5''), 6,61 (dd, J = 1,5, 8,0 Hz, H-6''), 5,90

(s, OCH2O)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 144,9 1), 115,3 2), 155,4 3), 112,4 (C-4), 129,3 (C-5), 120,9 (C-6), 35,8 (C-1'), 31,2 (C-2'), 29,54 (C-3'), 29,53 (C-4'), 29,1 (C-5'), 29,2 (C-6'), 29,4 (C-7', C-8'), 31,7 (C-9'), 35,6 (C-10'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O)

(C-Knepachycarpasinol (MC5): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS: m/z

371,2216 [M+H]+, công thức phân tử C23H30O4 (M 370)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,23 (s, H-2, H-6), 6,16 (s, H-4), 2,47

(t, J = 7,5 Hz, 1'), 1,55 (m, 4H, 2', 9'), 1,25-1,29 (m, 12H, 3', 4', H-5', H-6', H-7', H-8'), 2,51 (t, J = 8,0, H-10'), 6,67 (br s, H-2''), 6,72 (d,

H-J = 8,0 Hz, H-5''), 6,61 (d, H-J = 8,0 Hz, H-6''), 5,91 (s, OCH2O)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 146,1 (C-1), 108,0 (C-2, C-6), 156,6 (C-3, C-5), 100,1 (C-4), 35,8 (C-1'), 31,0 (C-2'), 29,2 (C-3'), 29,49 (C-4'), 29,44 (C-5', C-6'), 29,5 (C-7'), 29,1 (C-8'), 31,7 (C-9'), 35,6 (C-10'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O)

Knepachycarpanone A (MC9): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS:

m/z 385.2008 [M+H]+, công thức phân tử C23H28O5 (M 384)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,26 (d, J = 1,5 Hz, H-3), 6,25 (d, J = 1,5 Hz, H-5), 2,80 (t, J = 7,5 Hz, H-1'), 1,57 (m, 4H, H-2', H-7'), 1,29-1,35

Trang 14

(m, 8H, H-3', H-4', H-5', H-6'), 2,51 (t, J = 7,0, H-8'), 6,68 (d, J = 1,5 Hz, H-2''), 6,71 (d, J = 8,0 Hz, H-5''), 6,61 (d, J = 8,0 Hz, H-6''), 5,91 (s,

OCH2O), 2,62 (CH3), 13,02 (OH)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 115,1 1), 165,9 2), 101,6 3), 161,5 (C-4), 110,8 (C-5), 147,7 (C-6), 36,3 (C-1'), 32,19 (C-2'), 29,6 (C-3'), 29,3 (C-4', C-5'), 29,0 (C-6'), 31,6 (C-7'), 35,6 (C-8'), 136,7 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O), 204,2 (CO), 32,1 (CH3)

(C-Knepachycarpanone B (MC10): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS:

m/z 413.2302 [M+H]+, công thức phân tử C25H32O5 (M 412)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,26 (d, J = 1,5 Hz, H-3), 6,25 (d, J = 1,5 Hz, H-5), 2,82 (t, J = 8,0 Hz, H-1'), 1,57 (m, 4H, H-2', H-9'), 1,27-1,36 (m, 12H, H-3', H-4', H-5', H-6', H-7', H-8'), 2,51 (t, J = 7,5, H-10'), 6,66 (d,

J = 1,0 Hz, H-2''), 6,71 (d, J = 8,0 Hz, H-5''), 6,61 (d, J = 8,0 Hz, H-6''),

5,90 (s, OCH2O), 2,63 (CH3), 12,98 (OH)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 115,2 1), 166,0 2), 101,6 3), 161,2 (C-4), 110,6 (C-5), 147,7 (C-6), 36,3 (C-1'), 32,2 (C-2'), 29,6 (C-3'), 29,48 (C-4', C-5'), 29,43 (C-6'), 29,3 (C-7'), 29,1 (C-8'), 31,6 (C-9'), 35,6 (C-10'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O), 204,1 (CO), 32,1 (CH3)

(C-Knepachycarpanol C (MC11): Chất dạng sáp, không màu HR-ESI-MS:

m/z 417.2210 [M+Cl]-, công thức phân tử C25H34O3 (M 382)

1

H-NMR (500MHz, CDCl3) δH ppm: 6,65 (s, 2), 6,64 (d, J = 8,0 Hz, 4), 7,12 (t, J = 8,0 Hz, H-5), 6,74 (d, J = 8,0 Hz, H-6), 2,54 (t, J = 7,5 Hz,

H-H-1'), 1,56 (m, 4H, H-2', H-11'), 1,29-1,25 (m, 16H, H-3', H-4', H-5', H-6',

H-7', H-8', H-9', H-10'), 2,51 (t, J = 8,0, H-12'), 6,66 (d, J = 1,5 Hz, H-2''), 6,72 (d, J = 8,0 Hz, H-5''), 6,61 (dd, J = 1,5, 8,0 Hz, H-6''), 5,90 (s,

OCH2O)

13

C-NMR (125MHz, CDCl3) δC ppm: 144,9 1), 115,3 2), 155,5 3), 112,4 (C-4), 129,3 (C-5), 120,8 (C-6), 35,8 (C-1'), 31,2 (C-2'), 29,6 (C-3', C-4', C-5'), 29,5 (C-6', C-7', C-8'), 29,2 (C-9'), 29,1 (C-10'), 31,7 (C-11'), 35,6 (C-12'), 136,8 (C-1''), 108,8 (C-2''), 147,4 (C-3''), 145,3 (C-4''), 108,0 (C-5''), 121,0 (C-6''), 100,6 (OCH2O)

Trang 15

(C-Chương 4 Kết quả và thảo luận

Bảng 4.1 Kết quả phân tích GC-MS thành phần hóa học cặn hexane quả

cây máu chó trái dày

Axít mạch dài 7,7 44,90 Anacardic acid (C15:1) 5,4

28,23 Myristic acid 2,0 45,09 Anacardic acid (C15:1)

(isomer) 5,0 32,13 Palmitic acid 0,9 45,12 Anacardic acid (C15:0) 5,0 35,10 Stearic acid 0,5 47,47 Anacardic acid (C17:1) 1,5 35,22 Oleic acid 4,3 47,68 Anacardic acid (C17:1)

(isomer) 10,5

Cardanols 18,5 47,85 Anacardic acid (C17:1)

(isomer) 10,0 36,39 Cardanol (C13:0) Tr, Acetophenones 5,9

39,40 Cardanol (C15:1) 2,4 45,69 Acetophenone (C15:1) 3,0 39,60 Cardanol (C15:1)

(isomer) 2,9 45,88

Acetophenone (C15:1) (isomer) 1,5 39,70 Cardanol (C15:0) 1,6 48,31 Acetophenone (C17:1) 0,6

Cardanol (C17:1) 0,6 48,46 Acetophenone (C17:1)

(isomer) 0,8 42,52 Cardanol (C17:1)

42,69

Cardanol (C17:1)

(isomer) 6,1 48,98 Seasamin 0,7 Cardanol (C17:0) 50,07 Pluviatilol 0,8 45,38 Cardanol (C19:1) 0,1 50,26 Piperitol 2,1

51,50 Pinoresinol 1,3 40,10 Cardol (C13:0) Tr, epi-Pinoresinol

42,92 Cardol (C15:1) 1,6 Hợp chất chưa xác

3,00 Cardol (C15:0) 0,8 57,53 Hợp chất K1 0,1 45,38 Cardol (C17:1) 0,2 53,33 Hợp chất K2 2,8 45,52 Cardol (C17:1)

(isomer) 2,1 45,32 Hợp chất K3 0,8

Anacardic acids 37,5 58,19 Hợp chất K4 3,9

42,26 Anacardic acid

(C13:1) 0,1 50,74 Hợp chất K5 1,3 RT: Retention time: thời gian lưu, TIC: Total ion chromatogram: sắc ký ion tổng

Ngày đăng: 28/01/2021, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ quả máuchó trái dày380 g quả Máu  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 3.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ quả máuchó trái dày380 g quả Máu (Trang 7)
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ thân cành máuchó trái dàyCao MeOH  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ thân cành máuchó trái dàyCao MeOH (Trang 8)
Hình 3.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá máuchó trái dàyCao MeOH  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 3.3. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá máuchó trái dàyCao MeOH (Trang 9)
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá máuchó đáCao MeOH  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 3.5. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ lá máuchó đáCao MeOH (Trang 11)
Bảng 4.1. Kết quả phân tích GC-MS thành phần hóa học cặn hexane quả cây máu chó trái dày  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Bảng 4.1. Kết quả phân tích GC-MS thành phần hóa học cặn hexane quả cây máu chó trái dày (Trang 15)
Hình 4.2. Cơ chế phân mảnh của dẫn xuất MC1 di-trimethylsilyl - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 4.2. Cơ chế phân mảnh của dẫn xuất MC1 di-trimethylsilyl (Trang 18)
Bảng 4.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất MC1 và hợp chất tham khảo - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Bảng 4.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất MC1 và hợp chất tham khảo (Trang 19)
Hình 4.4. Các hợp chất phân lập được từ loài máuchó trái dày - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 4.4. Các hợp chất phân lập được từ loài máuchó trái dày (Trang 21)
Hình 4.5. Các hợp chất phân lập được từ loài máuchó đá Từ loài máu chó đá (Knema saxatilis), sử dụng kết hợp các phương  pháp sắc ký đã phân lập được 10 hợp chất, trong đó từ thân cành có 6 hợp  chất bao gồm ( MC14, MC16, MC19,MC24, MC25, MC26); từ lá có  - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Hình 4.5. Các hợp chất phân lập được từ loài máuchó đá Từ loài máu chó đá (Knema saxatilis), sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký đã phân lập được 10 hợp chất, trong đó từ thân cành có 6 hợp chất bao gồm ( MC14, MC16, MC19,MC24, MC25, MC26); từ lá có (Trang 22)
Bảng 4.3. Kết quả thử hoạt tính ức chế AChE - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Bảng 4.3. Kết quả thử hoạt tính ức chế AChE (Trang 23)
Bảng 4.3. Kết quả thử độc tế bào hợp chất phân lập cây máuchó đá - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Bảng 4.3. Kết quả thử độc tế bào hợp chất phân lập cây máuchó đá (Trang 24)
Bảng 4.4. Kết quả thử độc tế bào của các hợp chất phenylalkylphenol - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây máu chó trái dày (Knema pachycarpa) và cây máu chó đá (Knema saxatilis)
Bảng 4.4. Kết quả thử độc tế bào của các hợp chất phenylalkylphenol (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w