Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
104,99 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềchiếnlượcmởrộngthịtrường 1. Chiếnlượcmởrộngthịtrường 1.1 Khái niệm chung Theo truyền thống một doanh nghiệp được hình thành với một sản phẩm, doanh nghiệp ấy đối phó với đối thủ cạnh tranh, đối phó với nhu cầu khách hàng, đối phó với thay đổi môi trường kinh doanh bằng cách điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ, chính sách để có thể tồn tại trên thịtrường Các công ty lớn hiện nay càng cần có kế hoạch để phát triển, không ai đi thuê một CEO chỉ biết điều hành bằng đối phó và xoay sở. Thế giới ngày nay đã chuyển từ đối phó, xoay sở sang kế hoạch. Mọi thứ cần được tính toán, cân nhắc sang kế hoạch. Từ đó chiếnlược ra đời. Hiện nay hình thành rất nhiều khái niệm vềchiến lược. Đồng thời có những điểm tương đồng, có những điểm khác nhau trong từng khái niệm. Theo Mac Kinsey (1978): “chiến lược là một chuỗi các hoạt động được thiết kế nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững” Theo Kenichi Ohmae : “Mục đích của chiếnlược là chiến thắng trong quá trình cạnh tranh… Nhưng trước khi bạn thử sức với cạnh tranh thìchiếnlược đã định hình trong quyết định tạo ra giá trị cho khách hàng.” Cái nhìn chiếnlược của Kenichi Ohmae có tính thuyết phục vì đơn giản và rõ ràng và chỉ ra cách cạnh tranh để cạnh tranh thắng lợi là trước hết phải làm cho khách hàng hài lòng. Nhưng khía niệm này lại lồng ghép chiếnlược trong những mục tiêu của chiến lược. Theo Adrian Slywotsky và David Morrison : “Cấu trúc cạnh tranh của công ty gồm bốn yếu tố: lựa chọn khách hàng (mục tiêu), nắm bắt giá trị (giữ vững lợi nhuận), kiểm soát chiếnlược (sự khác biệt hoá), và phạm vi. Chiếnlược tốt bao gồm việc tạo ra cấu trúc kinh doanh đúng và tái cấu trúc mô hình đó(cứ mỗi 3-5 năm một lần) để chiếnlược tiếp tục hỗ trợ công ty thành công.” Ở đây Adrian Slywotsky và David Morrison đã đưa ra bốn yếu tố quan trọng của cấu trúc kinh doanh, và thêm rằng để giữ được hiệu quả của chiếnlượcthì cần phải tái cấu trúc theo định kỳ. Tuy nhiên trên thực tế thì tuỳ vào từng ngành cụ thể mà có thời gian tái cấu trúc khác nhau như: ngành công nghệ kỹ thuật thay đổi nhanh chóng nếu đợi đến 3-5 năm thì công nghệ đã trở thành lạc hậu. Theo Cynthia A. Montgomery đưa ra khái niệm vềchiếnlược như sau: “Chiến lược không chỉ là một kế hoạch, không chỉ là một ý tưởng mà nó là triết lý sống của công ty”. Qua khái niệm của ông ta thấy rằng việc đưa ra chiếnlược cho sự phát triển công ty không chỉ dừng lại ở việc hoạch định chiến lược, đưa ra bản thảo mà có thể nói rằng chiếnlược phải là ăn sâu vào từng con người trong công ty, coi nó là điều cần phải được thực hiện chứ không phải là bắt buộc phải thực hiện. Theo Start Well : “Chiến lược thực sự là sự định vị những lợi thế cạnh tranh trong tương lai. Đó là mấu chốt. Bất kỳ tư duy nào chiếnlược nào cũng đều phản ánh điều cơ bản này. Đó là mục đích dẫn dắt chiến lược.”. Khái niệm của Start Well thuyết phục mọi người bởi ông đã tập trung vào lợi thế cạnh tranh. Định vị lợi thế cạnh tranh trong tương lai ám chỉ rằng lợi thế cạnh tranh có thể hao mòn theo thời gian trừ khi được phát triển và củng cố liên tục. Tuy nhiên hạn chế của khái niệm này đó chính là điều duy nhất mà ông đã đưa ra chỉ là chiếm lấy và duy trì lợi thế cạnh tranh mà ông không hề quan tâm đến các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chiến lược. Theo Kevin P. Somu Subramaniam : “Chiến lược là rất nhiều quyết định dẫn dắt hoặc định hình hầu hết các hoạt động sau đó của một công ty, không dễ dàng thay đổi được một khi đã đưa và cí ảnh hưởng mạnh nhất lên việc công ty có đạt được những mục tiêu của chiếnlược của công ty hay không, xác định được nguồn lợi thế cạnh tranh, phát triển khái niệm kinh doanh và xây dựng những hệ thống phân phối giá trị thích hợp.” Kevin P. Coyne và Somu Subramanian nhìn chiếnlược theo hai phần. Phần một chiếnlược là một nhóm các quyết định định hình các hoạt động sau đó của công ty, rất quan trọng để công ty có thể đạt được các mục tiêu chiếnlược của mình. Phần hai định nghĩa một nhóm các quyết định nghĩa là gì nhưng lại không nói làm thế nào để thay đổi định nghĩa này khi công ty không có lợi thế cạnh tranh, điều mà nhiều công ty thường không có. Theo Deependra Moitra : “Chiến lược chính là sự độc đáo và việc làm khác biệt khả năng cạnh tranh để đạt được lợi thế đòn bẩy trong thị trường.” Khái niệm của ông đã nêu lên tính hấp dẫn của chiến lược. Ông nói rằng “đa số các khái niệm vềchiếnlược cao bằng chiếnlược với hoạch định. Điều này hoàn toàn không đúng. Mặc dù hoạch định là cầm thiết để thực hiện bất kỳ dự án nào nhưng bạn cần biết chiếnlược chỉ khi bạn có các đối thủ cạnh tranh và cần có các công cụ làm khác biệt khả năng cạnh tranh. Chiếnlược cũng thuộc về tính độc đáo nhất là khi bạn muốn xác định vị trí và làm cho chiếnlược mang tính độc đáo trong môi trường cạnh tranh. Đây là cũng là định nghĩa duy nhất nói về lợi thế đòn bẩy mà Moitra nhấn mạnh là thiết yếu vì: “Lợi thế cạnh tranh không kéo dài trong tương lai” Theo Cornelis A. de Kluyver : “Chiến lược là định vị một tổ chức để được lợi thế cạnh tranh bền vững. Nó liên quan đến những lựa chọn những nghành công nghệ để tham gia, những sản phẩm - dịch vụ nào cần được cung cấp và làm thế nào để phân bổ những nguồn tài nguyên của công ty để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững. Mục tiêu chủ yếu là tạo ra giá trị cổ đông và những người giữ cổ phần khác bằng cách cung cấp giá trị cho khách hàng.” “Giá trị - nếu không được duy trì, nuôi dưỡng, cải tiến không ngừng - sẽ hao mòn theo thời gian” Theo khái niệm của Cornelis A. de Kluyver thì: - Định vị tổ chức để có được lợi thế cạnh tranh bền vững, cho dù ngày nay muốn giữ vững được lợi thế cạnh tranh là một điều khó hơn bao giờ hết. - Hãy quyết định tham gia vào ngành để cạnh tranh chứ đừng chấp nhận ngành được ban phát. - Lưu ý quá trình tạo ra giá trị qua việc cung cấp giá trị cho khách hàng và thừa nhận giá trị đó, cũng giống như lợi thế cạnh tranh có thể hao mòn. Ngày nay có thể coi chiếnlược chính là vũ khí then chốt của các công ty để đánh bại đối thủ cạnh tranh. Như vậy một chiếnlược được coi là hiệu quả là một chiếnlược thu hút được nhiều khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ hơn.Có thể nói chiếnlược của Cornelis A. de Kluyver được đáng chú ý hơn cả bởi nó chủ định rõ nét hoặc thậm chí còn mang tính hiện thực. Hay nói một cách khác chiếnlược trong định nghĩa của ông đã mô tả những gì mà tổ chức phải làm hoặc phải lên kế hoạch. Để biết được một công ty đang sử dụng chiếnlược nào thì cần phải xem công ty đã làm gì, họ sử dụng vốn và lao động như thế nào. Tất cả đều thông qua hành vi của họ. Tất cả các công ty đều có chiếnlược cho dù chiếnlược ấy có hiệu quả hay không hiệu quả hay có đạt được kết quả mong muốn hay không. Chỉ khi nào xem xét một công ty không có tính cạnh tranh thì mới xem như công ty đó không có chiếnlược mà thôi. Chiếnlược là một lĩnh vực rất đa dạng nên cần phải xem xét chiếnlược trên các lĩnh vực sau: - Chiếnlược công ty: sức mạnh của công ty do 3 yếu tố kiểm soát chiếnlược đó là nhân sự, hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy. Lợi thế của một công ty phụ thuộc vào chất lượng và hiệu quả của sự kết hợp các yếu tố chiếnlược kiểm soát này với nhau - Chiếnlược cạnh tranh: Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả tạo ra nhiều giá trị cho nhân viên và cổ đông thì công ty cần phải có lợi thế cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. Làm thế nào để tạo ra lợi thế cạnh tranh và duy trì lợi thế cạnh tranh mà mình có. - Chiếnlược theo vị trí: Tuỳ theo vị trí của mình trên thị trường. Công ty cần có chiếnlược thích hợp để bảo vệ, duy trì thách thức ở một vị trí cao hơn. - Chiếnlược theo định hướng: Trong một số các ngành hàng mà công ty đang kinh doanh, từng thời điểm từng nguồn hàng mà công ty có những định hướng khác nhau: Nắm thời cơ để phát triển, tạm thời bảo vệ vị trí hay rút lui? Công ty cần một chiếnlược cho từng định hướng. Chiếnlược không phải là bất di bất dịch theo thời gian những thách thức mới hình thành hoặc do môi trường thay đổi thì công ty phải điều chỉnh chiếnlược để đối phó và thích hợp. Một khi đã quyết định chiếnlược cần được công ty triển khai một cách nhất quán để đảm bảo chiếnlược được triển khai một cách hiệu quả. 1.2 Quyết định chiếnlược Quyết định chiếnlược là quyết định ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty, vị thế của nó trong ngành và sự tồn tại lâu dài của công ty. Quyết định chiếnlược khác với các loại chiếnlược khác, chủ yếu ở những hậu quả của nó, những hậu quả này còn quan trọng hơn đối với tổ chức. Vì điều này, những quyết định chiếnlược có khuynh hướng chỉ được đưa ra sau khi phân tích, thảo luận bàn bạc kỹ lưỡng và thường liên quan đến nhièu người trong quyết định này. Các quyết định chiếnlược thường được đưa ra trong quá trình hoạch định chiến lược, trong khi các quyết định điều hành thì không-chỉ được đưa ra sau. Những ví dụ về các quyết định chiếnlược như: có nên thành lập 1 liên minh chiếnlược không và với công ty nào, có nên xáp nhập với công ty nào không, làm thế nào để có được lợi thế cạnh tranh và giữ vững lợi thế cạnh tranh đó, có nên tham gia vào một ngành hay một phân khúc khác hay không. Các quyết định điều hành như: có nên nâng cấp hệ thống kế toán, có nên thay đổi chiến dịch quảng cáo, đưa ra một đợt bán giảm giá hoặc những đợt khuyến mại khác v v Mặc dù trong tất cả các trường hợp, những điều này rất quan trọng trong một tổ chức nhưng chúng cũng chỉ là một quyết định điều hành. Những quyết định chiến lược, bản thân chúng không quan trọng hơn những quyết định điều hành mà chỉ đơn giản là hậu quả của chúngrộng lớn và kéo dài hơn. 1.3 Phân tích chiếnlược Phân tích chiếnlược là một người hoặc một nhóm người cố xây dựng một chiến lược, xác định các mục tiêu và thiết kế các chương trình trọng điểm của công ty. Điểm khác biệt chính giữa phân tích chiếnlược và hoạch định chiếnlược là: không có sự cam kết của tổ chức với những quyết định được rút ra từ phân tích chiến lược. ( Ví dụ: Các sinh viên cao học quản trị kinh doanh thì không thể thực hiện phân tích chiếnlược thay cho vị chủ tịch của một công ty hoặc ngay cả khi đã chứng minh họ có đủ khả năng để phân tích. Tuy nhiên một khi công ty hoạch định chiếnlược và làm nghiêm túc thì mọi người liên quan đến quá trình này nên chuẩn bị cam kết với những quyết định mà họ cùng nhau đạt được. ) Phân tích chiếnlược được thực hiện khi có phần nào đó của hoạch định chiếnlược cần phân tích. Ví dụ như so sánh công ty của mình với đối thủ cạnh tranh, đánh giá tính hấp dẫn của ngành, rút ra kết luậnvề thành tích tài chính vừa qua của công ty và tình hình tài chính hiện tại xem công ty có kỹ năng chủ yếu hay không, hoặc quyết định nên chọn giải pháp chiếnlược nào. Mô hình phân tích chiến lược: Giai đoạn 1 : Phân tích hiện trạng Môi trường bên ngoài Phân tích ngành Phân tích thịtrường Phân tích các xu hướng môi trường Môi trường bên trong Phân tích tài chính Phân tích công ty Giai đoạn 2 : Các phương án lựa chọn Các vấn đề chiếnlược Các phương án chiếnlược Lựa chọn chiếnlược Phân tích các phương án dựa theo tiêu chuẩn, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu Giai đoạn 3 : Kiến nghị Kiến nghị ngắn hạn (dưới 1 năm) Kiến nghị dài hạn (từ 1- 5 năm) Tuyến bố về tầm nhìn và nhiệm vụ Hình 1. Mô hình phân tích chiếnlược 2. Quản trị chiến lượclượcmởrộngthịtrường 2.1 Khái niệm Quản trị chiếnlược là một quá trình sắp xếp linh hoạt các chiến lược, tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh, nó bao gồm nhân lực, lãnh đạo, kỹ thuật và các phương pháp xử lý. Sự kết hợp có hiệu quả những nhân tố này sẽ giúp cho phương hướng chiếnlược và cung cấp dịch vụ hoàn hảo. Đây là hoạt động liên tục để xác lập và duy trì phương hướng chiếnlược và hoạt động kinh doanh của một tổ chức; quá trình ra quyết định hàng ngày để giải quyết những tình huống đang thay đổi và những thách thức trong môi trường kinh doanh. Như một phần trong ý tưởng chiếnlượcvề phát triển hoạt động kinh, bạn ( và đối tác của bạn ) phải vạch ra một phương hướng cụ thể, tuy nhiên, những tác động đó về mặt chính sách hoặc tác động về mặt kinh doanh sẽ làm phương hướng hoạt động của doanh nghiệp thay đổi theo chiều khác. Điều này cũng hàm ý cả trách nhiệm về giải trình của bạn khi quyết định xem nên có những hoạt động điều chỉnh để đi đúng hướng đã định hay đi theo một hướng mới. Tương tự như vậy, cũng liên quan đến cách điều hành doanh nghiệp, nếu mối quan hệ với các đối tác thay đổi. Chọn một chiếnlược đúng đã khó, quản trị chiếnlược để đạt được kết quả lại càng khó hơn. Bởi vì, những thay đổi về môi trường, về cạnh tranh, vềthịtrường xảy ra liên tục không ngừng trong quá trình thực hiện. Do đó thường đòi hỏi những điều chỉnh nhỏ hoặc lớn đối với những chiếnlược khi thực hiện. Nếu chiếnlược đòi hỏi công ty phải thực hiện những gì mà nó chưa bao giờ làm trước đây, như là làm ra một loại sản phẩm mới, chuyển qua công nghệ mới, bán cho nhóm khách hàng mới, mởrộng ra một thịtrường mới…v.v thì công ty phải học cách làm những điều này, phát triển hệ thống mới và những kế hoạch huấn luyện mới, kể cả thay đổi mô hình kinh doanh. Tất cả những điều này làm cho việc thực hiện chiếnlược khó khăn và rủi ro hơn. 2.2 Tầm quan trọng của quản trị chiếnlược Quản trị chiếnlược rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Tổ chức của bạn cần phải ứng phó có hiệu quả trước những thách thức nảy sinh, gồm cả những khó khăn và cơ hội. Ví dụ: công chúng gia tăng kỳ vọng vào tiêu chuẩn và tính sẵn có của dịch vụ. Đổi lại các tổ chức đang hướng tới cách thức cung cấp dịch vụ chú trọng vẻ bề ngoài-một sự chuyển đổi cơ bản từ trọng điểm theo truyền thống là tập trung vào các vấn đề bên trong. Cùng lúc đó các cơ hội lớn để cải cách có thể xuất hiện từ những tiến bộ về công nghệ thông tin liên lạc và các nguồn tài chính hỗ trợ sẵn có. Trong rất nhiều trường hợp, sự ứng phó đối với những khó khăn và cơ hội sẽ: - Cần có sự quan tâm liên tục của quản trị cao cấp - - Ảnh hưởng đến hầu hết hoặc toàn bộ tổ chức - Có tác động trong dài hạn - Cần có nguồn lực lớn - Được gắn liền với các vấn đề và sự việc tiếp diễn khác Đặc điểm của quản trị chiếnlược có hiệu quả: - Một chiếnlược kinh doanh với tầm nhìn chiếnlược rõ ràng trong tương lai - Một cơ chế có trách nhiệm giải trình ( với các khách hàng cho việc đáp ứng kì vọng của họ, cũng như trọng tâm trong việc đáp ứng các mục tiêu chính sách ) - Một khuôn khổ chung cho người quản lý ở một vài cấp độ ( từ quản lý bao quát cho đến việc sắp xếp những báo cáo nội bộ ) để đảm bảo rằng bạn có thể cùng phối hợp mọi thứ với nhau, thậm chí cả khi có sự cạnh tranh giữa thứ tự những công việc ưu tiên và các mục tiêu khác nhau - Khả năng khai thác cơ hội và ứng phó trước những thay đổi từ bên ngoài bằng cách thực hiện tiếp các quyết định chiếnlược - Một khuôn khổ chặt chẽ cho quản trị rủi ro-liệu có thể cân bằng giữa những rủi ro và phần thưởng của một phương hướng kinh doanh, đương đầu với những thay đổi rủi ro định sẵn hay đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh hay không Những người liên quan đến quản trị chiến lược: Vai trò chủ chốt bao gồm: - Các nhà quản trị kinh doanh và giám đốc điều hành cấp cao trong các tổ chức thuộc lĩnh vực cộng đồng, họ cần phải tìm ra các cơ hội cho cách làm việc mới để có thể giúp tổ chức đó nhận ra những vấn đề thay đổi trong lĩnh vực phục vụ công cộng, họ cũng cần phải nhận thức được sự cần thiết phải sắp xếp lại tổ chức khi phương hướng chiếnlược thay đổi - Các nhà quản trị cao cấp chiu trách nhiệm xem xét và đánh giá lại yêu cầu về cung cấp các dịch vụ cơ bản và những nhà quản trị chịu trách nhiệm tìm kiếm các phương thức để cung cấp các dịch vụ đó - Các nhân viên chịu trách nhiệm thực hiện và đánh giá chiếnlược kinh doanh trong tổ chức; họ cần tôn trọng những đối tác và những người góp vốn kinh doanh chịu ảnh hưởng của chiếnlược đó trong bối cảnh kinh doanh mởrộng hơn. Các nguyên tắc thực hiện quản trị chiến lược: Vấn đề chiếnlược mà tổ chức đang phải đối mặt và những ứng phó trước các vấn đề này sẽ yêu cầu các kỹ năng trong quản trị chiến lược- đó là khả năng nhận thức và giải quyết thành công các vấn đề chiếnlược của tổ chức. Trong lĩnh vực phục vụ công cộng, những vấn đề này bao gồm: - Giải quyết nhu cầu khách hàng chứ không phải lợi ích của tổ chức - Sử dụng tiền có hiệu quả và giá trị lớn hơn - Cung cấp các dịch vụ đã cải thiện và đổi mới cho công chúng - Quá trình xây dựng chính sách do nhiều người cùng thực hiện - Gia tăng đối thoại với khách hàng và đối tác - Phối hợp tốt giữa chính quyền từ trung ương đến địa phương [...]... nhà quản lý mọi cấp độ trong tổ chức có thể cần phải ra quyết định về các vấn đề kinh doanh vào bất kì lúc nào và một số quyết định có thể được coi như chiến lược- mặc dù lúc đó không được coi là chiếnlược Bất kì một chiếnlược tập trung vào kinh doanh cần phải đủ linh hoạt để đáp ứng những nhu cầu liên tục thay đổi 3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chiến lượcmởrộngthịtrường 3.1 Môi trường vĩ... hiện Các chiến thuật thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ thể hoá chi tiết việc thực hiện các kế hoạch chi tiết như thế nào Cơ chế kiểm soát chiếnlược là cơ chế quản lý và tổ chức chiếnlược mà doanh nghiệp dùng để kiểm soát bất cứ bước nào trong 5 bước hình thành chiếnlược nhằm đảm bảo quá trình thực hiện đi theo đúng hướng mục tiêu chiếnlược 5 Nội dung chiến lượcmởrộngthịtrường 5.1... cho công ty chiếm được một thịtrườngrộng lớn hơn, làm cho đối thủ cạnh tranh không thể bắt chước, sao chép nhanh chóng Cơ may thịtrường là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chiếnlược tiếp thị Môi trường và các cơ may Nhiệm vụ và các mục tiêu của công ty Nguồn lực và sở trường của công ty Chiếnlược tiếp thị Hình 6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chiếnlược tiếp thị Để thực hiện tăng trưởng... cố gắng tìm ra sự hoà hợp tối ưu giữa cơ may thịtrường trong môi trường với các khả năng tài nguyên của công ty 5 1 Xác định cơ may thịtrường Các nhà nghiên cứu thịtrường có thể tìm ra cơ may thịtrường chỉ đơn giản bằng đôi tai thính và đôi mắt mởrộng trước những thay đổi trên thịtrường Các nha tiếp thị năng động phải biết phát hiện vấn đề của thịtrường để biến chúng thành những cơ hội lợi nhuận... cứu, lựa chọn thịtrường mục tiêu Để nghiên cứu và lựa chọn thịthịtrường mục tiêu thì các doanh nghiệp cũng như công ty cần phải biết cách đo lường và dự báo mức độ hấp dẫn của một thịtrường nhất định Việc đòi hỏi tính quy môchung của thị trường, mức độ tăng trưởng, khả năng sinh lời và rủi ro Những nhà Marketing cần phải nắm vững những phương pháp chính để định lượng tiềm năng của thịtrường và dự... kết quả đó để thực hiện các bước tiếp theo: hình thành chiến lược, mục tiêu chiếnlược và cơ chế kiểm soát chiếnlược cụ thể Chiếnlược hiệu quả là những chiếnlược tận dụng được các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu hoá được các nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua những yếu kém của bản thân doanh nghiệp Mục tiêu chiếnlược (là những mục tiêu chính mà doanh nghiệp muốn theo... việc phân tích dữ liệu về thay đổi về các môi trường: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp lý, xã hội và cạnh tranh ở các thịtrường nơi mà doanh nghiệp đang hoạt động hoặc dự định thâm nhập Các cơ hội có thể bao gồm tiềm năng phát triển thị trường, khoảng chống thị trường, gần nguồn nguyên liệu hay nguồn nhân công rẻ và có tay nghề phù hợp Các nguy cơ với doanh nghiệp có thể là thịtrường bị thu hẹp, cạnh... tranh và thu thập tin tức thịtrường Một số doanh nghiệp khác thì sử dụng các phương pháp có tính chất bài bản, khoa học hơn để xác định cơ may thịtrường Một trong những phương pháp dùng phổ biến là “mạng lưới sản phẩm / thịtrường ” Phương pháp này được minh hoạ bằng sơ đồ sau: Sản phẩm Hiện tại Mới Thâm nhập Phát triển thịtrường sản phẩm Hiện tại Phát triển thị trườngThịtrường Đa dạng hoá Mới Hình... hoặc thực hiện chiếnlược giảm giá hợp lý Nhà tiếp thị luôn tìm cách thu hút khách hàng của nhãn hiệu khác đến với sản phẩm của mình trong khi vẫn không bị mất đi số khách hàng hiện có của mình 5.1.2 Phát triển thịtrường Phát triển thịtrường là cách mà công ty sử dụng sản phẩm cũ và phát triển sản phẩm đó trên những thịtrường mới VD nhãn hiệu bánh kẹo Hải Châu được đưa sang các thịtrường Châu Âu,... định và dự báo vềthịtrường trở thành mấu chốt để quyết định phải tập trung vào những phân khúc thịtrường chủ yếu mà công ty có thể phục vụ tốt nhất Việc phân khúc thịtrường có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau VD: Công ty Atlas giới thiệu thịtrường đánh máy chữ được phân khúc theo hai biến lớn : nhóm khách hàng và nhu cầu khách hàng Khung chuẩn này được gọi là lưới sản phẩm /thị trường Đối với . Lý luận chung về chiến lược mở rộng thị trường 1. Chiến lược mở rộng thị trường 1.1 Khái niệm chung Theo truyền thống một doanh. mục tiêu chiến lược. 5. Nội dung chiến lược mở rộng thị trường 5.1 Nghiên cứu, lựa chọn thị trường mục tiêu Để nghiên cứu và lựa chọn thị thị trường mục